1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết trình chủ đề chống bán phá giá

69 524 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Các bên đã kí kết Hiệp định về thực thi Điều VI GATT 1994, thường được gọi với tên “Hiệp định về chống bán phá giá của WTO” Là nước nhập khẩu vô hiệu hóa hiện tượng bán phá giá ha

Trang 1

THUYẾT TRÌNH: BÁN PHÁ GIÁ

Trang 3

PHẦN 2: ĐIỀU KIỆN VÀ XÁC ĐỊNH BÁN PHÁ GIÁ

PHẦN 3: KHỞI KIỆN VÀ ĐỐI PHÓ

4 PHẦN 4: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP

Trang 4

Bán & Chống bán phá giá

Trang 5

1.1 Khái niệm

GIÁ XUẤT KHẨU

GIÁ NỘI ĐỊA

<

1.2 Các hình thức

CHI PHÍ SX < GIÁ XK < GIÁ NỘI ĐỊA NƯỚC XK

< GIÁ NỘI ĐỊA NƯỚC XK < CHI PHÍ SẢN XUẤT GIÁ XK

Chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ Loại trừ đối thủ cạnh tranh

Trang 7

1.4 Mặt trái

+ Năng lực + Lợi nhuận Thị trường mới

Hạ đối thủ Độc quyền

Tồn kho + Ngoại tệ

Trang 8

1.5 Chống bán phá giá

1922, Hiệp hội các quốc gia đã

GATT, các biện pháp chống bán phá giá chính thức được đặt dưới sự chi phối của pháp luật

quốc tế

1967, một số quy định về chống

BPG tại GATT được chuẩn hóa

trong hiệp định về thi hành điều

VI của GATT, thường được gọi tắt

là Hiệp định chống bán phá giá

Các bên đã kí kết Hiệp định về thực thi Điều VI GATT 1994, thường được gọi với tên “Hiệp định về chống bán phá giá của

WTO”

Là nước nhập khẩu vô hiệu hóa hiện

tượng bán phá giá hàng nhập khẩu trên

thị trường của mình

Trang 9

1.4 Chống bán phá giá

Thỏa 4 điều kiện

Giá bán sản phẩm ở nước nhập khẩu THẤP HƠN giá bán sản phẩm tương tự như vậy ở nước xuất khẩu

Có sự THIỆT HẠI VẬT CHẤT hoặc ĐE DỌA đối với DN nội địa

Gây ra sự TRÌ TRỆ đối với việc thành lập nền công nghiệp của

Trang 10

1.5 Quy định của WTO về chống bán phá giá

01 Các nước nhập khẩu phải kết thúc

các biện pháp chống bán phá giá

và thời gian thực thi sau 5 năm

Khi nước nhập khẩu xác định được biên độ của bán phá giá đặc biệt nhỏ (nhỏ hơn 2%

giá cả xuất khẩu của sản phẩm này) thì việc điều tra bán phá giá phải kết thúc

Các thành viên WTO phải thông báo kịp thời và chi tiết với Uỷ ban các biện pháp chống bán phá giá về những hành động chống bán phá giá tạm thời và cuối cùng, khi nảy sinh tranh chấp, khuyến khích các thành viên thương lượng với nhau

Các thành viên cũng có thể sử dụng thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO

02

03

04

Trang 11

1.5 Vai trò của chống bán phá giá

Lập lại trật tự hoạt động thương mại

Bảo hộ các nhà sản xuất nội địa hoặc các bạn hàng nhập khẩu

Nước nhập khẩu trả đũa khi hoạt động xuất khẩu của quốc gia mình bị thiệt hại

Trang 12

1.5 Vai trò của chống bán phá giá

Trang 13

Ảnh hưởng tới mặt hàng xuất khẩu của nước bị kiện

Ảnh hưởng đến dòng thương mại của nước bị kiện

Ảnh hưởng đến mở rộng thương mại

1.5 Vai trò của chống bán phá giá

Trang 15

Điều kiện & Xác định

Trang 17

2.2 Xác định bán phá giá

GIÁ TRỊ THÔNG THƯỜNG (GTTT)

GIÁ XUẤT KHẨU (GXK)

Trang 18

+ lợi nhuận

Trang 21

2.2 Xác định bán phá giá

SO SÁNH GTTT và GXK

Trong cùng điều kiện thương mại (khâu xuất xưởng)

Cùng hoặc gần thời điểm

Trang 23

QUY TRÌNH KHỞI KIỆN

& QUY TRÌNH ĐỐI PHÓ

Trang 24

QUY TRÌNH KHỞI KIỆN BÁN PHÁ GIÁ

Trang 25

1 Bắt đầu vụ kiện

• Nộp đơn kiện với đầy đủ bằng chứng cần thiết

và ước định được mức thiệt hại do hành động bán phá giá gây ra

• Đơn kiện cũng cần xác định được chính xác chủng loại hàng hóa và danh tính của các công

ty bị kiện

• Cơ quan có thẩm quyền sẽ chỉ bắt đầu vụ kiện khi người nộp đơn là đại diện hợp pháp cho ngành hàng đó

Trang 26

2 Điều tra sơ bộ

 Thứ nhất: Có thực người bị kiện bán phá

giá hay không và mức độ phá giá là bao nhiêu

 Thứ hai: Có thiệt hại với ngành sản xuất

nội địa hay không (nơi phát đơn kiện) và thiệt hại đó có hoàn toàn, có thực sự do việc bán phá giá trên hay không

Trang 28

4 Áp dụng biện pháp tạm thời

a Đặt cọc, ký quỹ một số tiền nhất định và

b Áp thuế (bổ sung) tạm thời đối với các mặt

hàng bị kiện là bán phá giá

Trang 29

5 Cam kết về giá

Các loại thỏa thuận về giá có thể đạt được là:

 Bên xuất khẩu cam kết tăng giá bán đến

mức xấp xỉ giá của nhà sản xuất nội địa (song vẫn đảm bảo cạnh tranh

 Ngừng xuất khẩu với giá bị cho là phá giá

 Chấp nhận bị áp dụng quota với mặt hàng

đó

 Chấp nhận bị áp thuế bổ sung

Trang 30

6 Tiếp tục điều tra

Thu thập thêm thông tin, chứng cứ để kết luận

chính xác hơn

Thu thập các phản hồi và tác động với các bên

liên quan

Trang 31

7 Kết luận cuối cùng

Phải được đưa ra đúng với lộ trình điều tra nhằm làm cơ sở cho các phán quyết chính xác

Trang 32

8 Áp dụng biện pháp chống phá giá

cuối cùng

Thông thường sẽ có loại 2 kết luận:

› Nếu mức độ phá giá là đáng kể, gây thiệt hại thực thụ với các nhà sản xuất nội địa thì nhà xuất khẩu phải chịu mức thuế chống bán phá giá

› Nếu kết luận là mức phá giá không đáng kể, không ảnh hưởng thì biện pháp tạm thời được

dỡ bỏ, thuế chống bán phá giá không bị áp nữa

Trang 33

9 Rà soát hàng năm

Được tiến hành hàng năm theo yêu cầu các bên Quá trình này các bên liên quan cũng phải hợp tác như lần điều tra đầu tiên

Trang 34

10 Rà soát hoàng hôn

Được tiến hành sau một định kỳ 5 năm kể từ khi

áp thuế hay rà soát

Kết luận của cuộc Rà soát hoàng hôn này sẽ là

có áp thuế chống bán phá giá thêm 5 năm nữa hay không

Trang 35

QUY TRÌNH ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN

 Đảm bảo chế độ ghi chép kế toán rõ ràng,

tuân thủ các tiêu chuẩn kế toán quốc tế

 Lưu giữ tất cả các số liệu, tài liệu có thể làm

bằng chứng chứng minh không bán phá giá

Trang 36

QUY TRÌNH ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN

 Hợp tác với cơ quan điều tra và chủ động

thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng trong

quá trình điều tra

 Có quỹ dự phòng đảm bảo các chi phí theo

kiện tại nước ngoài

Trang 37

QUY TRÌNH ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN

 Không gian lận trong và sau cuộc điều tra

chống bán phá giá để tránh bị trừng phạt bởi

những mức thuế chống bán phá giá rất cao

Trang 38

Vụ Tôm Việt Nam xuất khẩu qua Mỹ

Kể từ năm 2004, các

doanh nghiệp xuất khẩu

tôm Việt Nam phải chịu

mức thuế chống bán phá

giá liên tục trong 6 lần

xem xét hành chính

Trang 39

Vụ Tôm Việt Nam xuất khẩu qua Mỹ

DOC áp dụng phương pháp zeroing khiến các doanh

nghiệp tôm Việt Nam gặp không ít khó khăn

DOC áp thuế chống bán phá giá cao từ 4,13% đến 25,76%

Trang 40

Vụ Tôm Việt Nam xuất khẩu qua Mỹ

Từ năm 2004, Việt Nam đã khiếu kiện DOC

lên WTO

WTO cho rằng việc Mỹ sử dụng phương pháp

zeroing là không phù hợp với quy định của

WTO

Mỹ không được tiếp tục áp dụng phương pháp

nàyc

Trang 41

Ngày 10/9/2013, DOC ra Quyết định cuối cùng Công nhận toàn bộ 33 doanh nghiệp VN đều không bán phá giá và công nhận mức thuế 0%

Vụ Tôm Việt Nam xuất khẩu qua Mỹ

Trang 44

NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ

KHI BỊ KIỆN

• Các doanh nghiệp XK cần có thái độ quan điểm đúng khi bị kiện bán phá giá Phải coi hiện tượng bị kiện bán phá giá ở nước nhập khẩu là bình thường, phải chủ động, tích cực đối phó với các vụ kiện;

• Hợp tác chặt chẽ với đối tác nhập khẩu để đối phó chống lại vụ kiện;

Trang 45

NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ

KHI BỊ KIỆN

• Sử dụng tư vấn pháp lý ở tất cả các khâu của quá trình tham gia kháng kiện;

• Hợp tác đầy đủ, kịp thời và thiện chí với các

cơ quan điều tra chống bán phá giá ở nước nhập khẩu;

• Hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán và sổ sách, hồ sơ ở các công ty XK;

Trang 46

NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ

KHI BỊ KIỆN

• Các doanh nghiệp XK chủ động đề nghị được điều tra chống bán phá giá (áp dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu không nằm trong nhóm

bị đơn bắt buộc);

• Cam kết tăng giá xuất khẩu

Trang 47

Vụ Tôm Việt Nam xuất khẩu qua Mỹ

XEM VIDEO

Trang 48

THỰC TIỄN

&

GIẢI PHÁP

Trang 49

THẾ GIỚI

Trang 50

THỐNG KÊ VỤ KIỆN TỪ 1/1/1995 - 30/6/2014

0 50

Trang 51

10 NỀN KINH TẾ BỊ KIỆN NHIỀU NHẤT

INDONESI

A ẤN ĐỘ NGA BRAXIN

Trang 53

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NỀN KINH TẾ BỊ

KIỆN NHIỀU NHẤT

• NỀN KINH TẾ MỚI NỔI

• BÁN SẢN PHẨM THÔ

Trang 54

KEO , NHỰA , CAO SU

MÁY MÓC , THIẾT BỊ

Trang 55

TỶ LỆ THEO NHÓM SẢN PHẨM

HÓA CHẤT VÀ CÁC SẢN PHẨM LIÊN QUAN, 20%

KEO , PLASTIC , CAO SU, 13%

MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ,

9%

DỆT MAY, 7%

CÁC NHÓM KHÁC, 22% KIM LOẠI CƠ

BẢN VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA NÓ,

29%

Trang 56

10 NỀN KINH TẾ KHỞI KIỆN NHIỀU NHẤT

Trang 57

TỶ LỆ CÁC NỀN KINH TẾ KHỞI KIỆN

Trang 58

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NỀN KINH TẾ

KHỞI KIỆN NHIỀU NHẤT

• LÀ CÁC NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

• THAM GIA VÀO GATT/WTO RẤT SỚM

• CÓ KINH NGHIỆM KIỆN

Trang 59

THỰC TRẠNG KHỞI KIỆN CỦA CÁC

CÔNG TY MỸ

• DOANH NGHIỆP MỸ CÓ NHIỀU KINH

NGHIỆM KHỞI KIỆN

• KINH NGHIỆM  TĂNG CÁC PHÁN QUYẾT CHẮC CHẮN

• KINH NGHIỆM  CHI PHÍ THẤP  TĂNG

SỐ VỤ KIỆN

• KIỆN VÌ CHI PHÍ THẤP  TĂNG CÁC VỤ KIỆN KHÔNG CÓ LÝ LẺ  HIỆU QUẢ KÉM

Trang 60

VIỆT NAM

Trang 61

THỐNG KÊ VỤ KIỆN TỪ 1994 - 30/9/2014

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

SỐ VỤ THEO NĂM 1 2 1 1 4 2 7 3 2 3 3 5 2 4 9 3 3

1994 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Trang 62

TỶ LỆ THEO NHÓM SẢN PHẨM

HÓA CHẤT VÀ CÁC SẢN PHẨM LIÊN QUAN, 20%

KEO , PLASTIC , CAO SU, 13%

MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ,

9%

DỆT MAY, 7%

CÁC NHÓM KHÁC, 22% KIM LOẠI CƠ

BẢN VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA NÓ,

29%

Trang 63

TỶ LỆ CÁC NỀN KINH TẾ KHỞI KIỆN VIỆT

Trang 64

LẦN ĐẦU VIỆT NAM KHỞI KIỆN CHỐNG

BÁN PHÁ GIÁ TRONG NĂM 2013

Trang 65

NHÓM GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN

CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

• NHÓM GIẢI PHÁP ĐỂ KHÔNG BỊ KIỆN

• NHÓM GIẢI PHÁP KHI BỊ KIỆN

• NHÓM GIẢI PHÁP KHI THUA KIỆN

Trang 66

GIẢI PHÁP ĐỂ KHÔNG BỊ KIỆN

• ĐA ĐẠNG HÓA SẢN PHẨM VÀ THÌ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

• XÂY DỰNG CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG

• XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢT ĐÀU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

• THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

• HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỔ SÁCH KẾ TOÁN

Trang 67

GIẢI PHÁP KHI BỊ KIỆN

• HỢP TÁC CHẶT CHẼ VỚI ĐỐI TÁC NHẬP KHẨU

• SỬ DỤNG TƯ VẤN PHÁP LÝ

• HỢP TÁC ĐẦY ĐỦ KỊP THỜI VỚI CƠ

QUAN ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

• CAM KẾT TĂNG GIÁ SẢN PHẨM

Trang 68

NHÓM GIẢI PHÁP KHI THUA KIỆN

• CHUYỂN SANG MẶT HÀNG KHÁC KHÔNG

BỊ ÁP THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỂ GIỮ THỊ TRƯỜNG

• TIẾP TỤC KHÁNG NGHỊ ĐỂ XEM XÉT

GIẢM THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

Trang 69

FOR

YOUR TIME!

Ngày đăng: 21/07/2015, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w