1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thuyết trình chủ đề Báo cáo đánh giá khu vực tài chính 2014 của World Bank

21 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 484,49 KB

Nội dung

Chủ đề thuyết trình: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KHU VỰC TÀI CHÍNH 2014 CỦA WORLD BANK Nhóm thực hiện: - Trịnh Ngọc Hồng Nhung; - Nguyễn Huỳnh Bích Trâm  Nội dung thuyết trình: “Báo cáo đánh giá khu vực tài 2014 World Bank” Bài thuyết trình bao gồm phần:  Phần 1: giới thiệu chương trình FSAP vấn đề liên quan  Phần 2: Nội dung báo cáo đánh giá khu vực tài  Phần 3: Kết luận: Những cập nhật sách Phần 1: Giới thiệu chương trình FSAP vấn đề liên quan I Giới thiệu Chương trình Chương trình đánh giá khu vực tài (FSAP) Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khởi xướng thực từ năm 1999, nhằm giúp nước thành viên củng cố hệ thống tài nâng cao hoạt động giám sát ngành tài Chương trình bao gồm hai cấu phần đánh giá ổn định (do IMF tiến hành) đánh giá phát triển nhu cầu phát triển khu vực tài (do WB tiến hành, áp dụng cho nước phát triển nổi) Phần 1: Giới thiệu chương trình FSAP vấn đề liên quan (tt) Contents Nội dung Chương trình phân tích tổng quát ổn định phát triển hệ thống tài dựa việc phân tích điều kiện kinh tế vĩ mô điều kiện giám sát điều tiết điều kiện thị trường hạ tầng * Giúp quốc gia tham gia Chương trình thiết kế cải cách cần thiết nhằm làm cho hệ thống tài trở nên ổn định có khả chống đỡ rủi ro phát sinh từ bên lẫn bên kinh tế; * kiến nghị hoạt động nhằm tăng cường đóng góp ngành tài vào tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Phần 1: Giới thiệu chương trình FSAP vấn đề liên quan (tt) Triển khai Việt Nam Trên sở phân tích lợi ích tiềm Chương trình FSAP, Chính phủ Việt Nam chủ động trao đổi với WB IMF kế hoạch thực Chương trình FSAP Việt Nam Ngày 06/7/2012, văn số 936/TTgQHQT, Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước gửi thư thức đề nghị WB/IMF bắt đầu chuẩn bị triển khai Chương trình FSAP => Thể tâm Chính phủ việc đánh giá cách toàn diện đầy đủ hệ thống tài gồm Ngân hàng, Chứng khoán Bảo hiểm lĩnh vực khác có liên quan chặt chẽ đến ổn định khu vực tài (như hoạt động khu vực doanh nghiệp thị trường bất động sản), từ góp phần hỗ trợ thực cách toàn diện hiệu cho kế hoạch tái cấu trúc kinh tế nước ta Phần 1: Giới thiệu chương trình FSAP vấn đề liên quan (tt) - Đề án cấp Quốc gia: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Tổ chức đánh giá: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) - Phối hợp triển khai: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tư pháp, Tòa án Nhân dân tối cao số đơn vị liên quan Mục tiêu chương trình: - Đánh giá trạng hệ thống tài Việt Nam: xác định điểm mạnh, điểm yếu rủi ro; đánh giá nhu cầu phát triển hỗ trợ kỹ thuật; - Chuyển giao chuyên môn thông lệ tốt cho quan chức lĩnh vực tài chính; - Thúc đẩy cải cách khu vực tài chính: thiết kế lộ trình cải cách giúp hệ thống tài ổn định dẻo dai hơn; đưa khuyến nghị sách nhằm tăng cường đóng góp khu vực tài cho tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Hot Tip Phần 1: Giới thiệu chương trình FSAP vấn đề liên quan (tt) -Phạm vi chương trình:  Chương trình FSAP Việt Nam thực đánh giá toàn diện khu vực tài khía cạnh ổn định phát triển với cấu phần chính: Giám sát an toàn vĩ mô; Giám sát hệ thống tài chính; Cơ sở hạ tầng tài  Theo Đề án Chương trình FSAP Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dự kiến Chương trình FSAP Việt Nam đánh giá lĩnh vực ngân hàng, thị trường vốn, bảo hiểm số lĩnh vực khác có liên quan Phần 2: TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KHU VỰC TÀI CHÍNH - Báo cáo đánh giá khu vực tài (FSA) phần tổng hợp chương trình FSAP đưa đánh giá ổn định tiềm phát triển hệ thống tài Phần đánh giá thực trạng phần khuyến nghị - Bên cạnh chứng khoán, bảo hiểm, báo cáo dành thời lượng lớn để đánh giá lĩnh vực ngân hàng - Khuôn khổ pháp lý liệu đầu vào phục vụ cho trình đánh giá cập nhật đến thời điểm tháng 12/2012 - Riêng nội dung đánh giá liên quan đến Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) cập nhật tháng 6/2013 nhằm phản ánh nỗ lực Chính phủ Việt Nam việc xử lý nợ xấu - Báo cáo Ngân hàng Nhà nước công bố vào tháng 12/2014 Phần 2: TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH Chương I: Giới thiệu tóm tắt khuyến nghị CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KHU VỰC TÀI CHÍNH Giới thiệu: - Theo Báo cáo: Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường từ T12/1986 Tuy nhiên, năm gần đây, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại bộc lộ dấu hiệu khó khăn tài doanh nghiệp ảnh hưởng đến sức khoẻ hệ thống ngân hàng Kết hoạt động yếu khu vực tài cách bố trí phức tạp yếu tố thể chế giám sát: can thiệp quyền TW địa phương vào định đầu tư tín dụng DNNN, NHTMNN, cấu trúc quản trị lực quản trị rủi ro chưa đầy đủ… Khuyến nghị: Các khuyến nghị bao gồm: kế hoạch cấp vốn bổ sung, xử lý nợ xấu, cải cách pháp lý tạm thời mở rộng mạng lưới an toàn Các khuyến nghị, sách áp dụng kế hoạch phát triển KTXH chương trình tái cấu trúc khu vực ngân hàng: Kế hoạch xử lý lượng lớn nợ xấu nay, biện pháp đảm bảo dòng tài lành mạnh, Thiết kế bước sách để bảo vệ khu vực tài suốt trình cải cách Chương II: CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Đối với quốc gia có thu nhập trung bình thấp hệ thống tài Việt Nam lớn, với tổng tài sản lên đến 200% GDP vào năm 2011 Mặc dù quy mô lớn so với chuẩn quốc tế phát triển hệ thống tài năm gần có nhiều biến động, phản ánh môi trường bất ổn bên sách kinh tế vĩ mô thất thường: tăng giảm tín dụng năm 2006, tăng đột biến năm 2007, 2008 lại tăng trưởng chậm, bùng nổ tín dụng năm 2009-2010 nới lỏng sách tài tiền tệ, đến năm 2011 tín dụng lại giảm mạnh… Quy mô định chế tài phi ngân hàng thị trường chứng khoán nhỏ, chiếm 17% GDP, công ty bảo hiểm chiếm 4% GDP, Quỹ tương hỗ chiếm 1%, Quỹ bảo hiểm xã hội chiếm 6,5% GDP Chương III CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Mức độ tham gia Nhà nước lĩnh vực ngân hàng lớn theo hình thức liên kết sở hữu trực tiếp gián tiếp; ngân hàng thương mại nhà nước chiếm gần 40% tài sản 48% tiền gửi khách hàng khu vực ngân hàng Nếu tính phần vốn góp nhà nước, DNNN Ngân hàng thương mại NN số ngân hàng cổ phần ( số 34 ngân hàng cổ phần) tổng mức tham gia nhà nước vào lĩnh vực ngân hàng lớn Hệ thống ngân hàng có mức độ sở hữu chéo cao ngân hàng với ngân hàng doanh nghiệp Cơ cấu cổ đông phức tạp gây xung đột lợi ích hoạt động cho vay bên có quan hệ nhằm tài trợ cho dự án thiếu minh bạch Cơ cấu dẫn đến tình trạng phóng đại vốn cho vay mua cổ phần lẫn tạo điều kiện lách quy định an toàn giới hạn tập trung tín dụng Kết hoạt động khu vực ngân hàng xấu năm gần có lẽ so với báo cáo, chất lượng tài thấp ảnh hưởng đến việc đo lường cách xác số hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng tỷ suất sinh lợi, nợ xấu Chương III CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG (tt) Chất lượng cho vay mức vốn số ngân hàng đáng lo ngại Do yếu số liệu nên số liệu báo cáo tài điều chỉnh sở giả định không chặt chẽ, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng lên 12% cuối năm 2012 làm giảm mạnh tỷ lệ an toàn vốn số ngân hàng Phân tích bổ sung khu vực doanh nghiệp niêm yết cho kết quán: nhiều ngành kinh tế hoạt động đặc biệt ngành xây dựng vật liệu xây dựng, bất động sản, tài nguyên thô điện nước dễ bị tổn thương trước cú sốc kinh tế Phần lớn DNNN có chất lượng tín dụng thấp, gặp khó khăn việc trả nợ vay nợ nhiều so với khu vực tư nhân tập trung hoạt động ngành công nghiệp có hiệu thấp CHƯƠNG VI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VỐN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Thị trường trái phiếu: Quy mô thị trường trái phiếu nước khiêm tốn Tổng giá trị trái phiếu hành khoảng 15%GDP 90% trái phiếu Chính phủ Thị trường trái phiếu DN tăng trưởng vài năm qua, giai đoạn sơ khai => Các yếu tố hạn chế phát triển thị trường trái phiếu bao gồm: thị trường sơ cấp thiếu hiệu quả, thị trường thứ cấp tham khoản thấp; thiếu sở nhà đầu tư tổ chức vững chắc; thiếu sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ thị trường cần thiết - Thị trường cổ phiếu: có đặc trưng số lượng công ty niêm yết lớn vốn hóa bình quân thấp, có khoảng 700 công ty niêm yết thông qua sở giao dịch chứng khoán: TpHCM Hà Nội, công ty niêm yết tăng nhanh chóng cổ phần hóa DNNN thông qua phát hành cổ phiếu lần đầu, 1/3 công ty niêm yết có vốn chi phối nhà nước Trong thị trường cổ phiếu từ trước đến xem kênh phục vụ cho trình cổ phần hóa DNNN, thị trường có tiềm thực vai trò có ý nghĩa CHƯƠNG VI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VỐN (tt) B CÁC NHÀ ĐẦU TƯ THỂ CHẾ Thị trường quỹ tương hỗ nhỏ (0,4%GDP), thị trường bảo hiểm nhỏ (4%GDP) , chủ yếu bảo hiểm phi nhân thọ Dịch vụ ngân hàng kết hợp bảo hiểm bắt đầu tăng trưởng chưa khai thác cách hiệu để tiếp cận với phận dân số chưa tham gia bảo hiểm Quỹ hưu trí chưa nhiều quỹ BHXH có quy mô tài sản lớn khoảng 6,5%GDP đóng góp vào thị trường vốn chưa có sách đầu tư rõ ràng, danh mục đầu tư chủ yếu trái phiếu CP, tiền gửi ngân hàng khoản cho vay CHƯƠNG V TIẾP CẬN TÀI CHÍNH A Tiến độ tiếp cập thị trường: Qua đợt khảo sát tiếp cận tài WB thực cho thấy số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa khách hàng cá nhân mở tài khoản tín dụng VN nhiều quốc gia so sánh Tuy nhiên kết khảo sát bị phóng đại Tiếp cận tài Việt Nam chủ yếu dựa vào can thiệp ngân hàng sách số ngân hàng thương mại NN => Muốn đạt tiến tiếp cận tài đòi hỏi phải tăng cường nhiều sở hạ tầng tài chính, cải cách thể chế phát triển thị trường sản phẩm B Những diễn biến hoạt động tài trợ nhà Cho vay bất động sản có mức tăng trưởng bong bóng năm gần thị trường thiếu sản phẩm nhà có giá phải hơn/.Quá trình thực thi pháp lý để xử lý tài sản chấp bất động sản rườm rà, kéo dài; thiếu thông tin, số hoạt động cho vay mua nhà lẻ cân đối khoản… Để cải thiện, Chính phủ Ngân hàng nhà nước cần xem xét số bước để đảm bảo tài nhà phát triển vững chắc: tăng cường minh bạch cách xây dựng số giá, tăng cường khuôn khổ an toàn, xây dựng khuôn khổ bảo vệ người tiêu dùng ban hành công cụ huy động vốn dài hạn… CHƯƠNG VI CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH A Kế toán Kiểm toán Công tác báo cáo tài Việt Nam cần thay đổi nhằm nâng cao độ tin cậy cho mục đích đầu tư, quản lý giám sát Chuẩn mực khuôn khổ kế toán VN có xu hướng phóng đại khả sinh lời, giá trị tài sản khả trả nợ tổ chức báo cáo; không rõ ràng đặc biệt DNNN thiếu vắng văn hoá minh bạch trách nhiệm giải trình B Báo cáo tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) tồn bất cập khuôn khổ hoạt động quản lý làm cản trở tính hiệu hoạt động báo cáo tín dụng: không thông báo cho người xin vay lí từ chối cho vay vào thông tin từ CIC, chế hiệu buộc tổ chức phải cập nhật thông tin kịp thời chất lượng cho CIC => Ngân hàng trung ương cần giám sát hệ thống báo cáo tín dụng nhằm hỗ trợ phát triển trung tâm tín dụng an toàn, hiệu quả, đáng tin cậy CHƯƠNG VI CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH (tt) C Quyền chủ nợ chế phá sản Vẫn bất cập luật pháp thực thi khuôn khổ cho vay có bảo đảm Pháp luật phân tán, không quán Hệ thống phá sản hoạt động sai lệch, nhiều án thương mại không tạo niềm tin công chúng Trên thực tế, trường hợp phá sản theo luật thiếu niềm tin vào án quy trình có vấn đề, phần lớn theo cách phi thức, theo tài sản người mắc nợ chuyển đổi nhiều lần, khó theo dõi D Các hệ thống toán Ngân hàng NNVN uỷ ban chứng khoán NN thực cải cách quan trọng hệ thống toán quốc gia bao gồm triển khai hệ thống toán liên ngân hàng (IBPS), thực cải cách pháp lý quy định Tuy nhiên vai trò hệ thống quan quản lý cần cải thiện Việc thiếu hệ thống ghi nợ trực tiếp lỗ hổng sở hạ tầng toán bán lẻ cần phải giải thay đổi trung hạn CHƯƠNG VII KHUÔN KHỔ THANH TRA GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ  Việc quản lý giám sát đối mặt với nhiều thách thức lớn NHNHVN có nhiều mục tiêu thiếu tính độc lập ảnh hưởng đến khả thực quyền giám sát theo quy định Luật Khuôn khổ pháp lý nhiều lỗ hỗng như: định nghĩa bên liên quan hẹp, khuôn khổ cấp phép, giao quyền cứng nhắc, yêu cầu đảm bảo an toàn kém, phân loại tài sản trích lập dự phòng chưa hiệu  Nhiệm vụ, sách cho vay theo định khuôn khổ quản lý, giám sát yếu kém, mức độ minh bạch thấp tạo môi trường kinh doanh hội đồng quản trị, ban điều hành chịu trách nhiệm ít, chí trách nhiệm giải trình  Cấu trúc sở hữu phức tạp nhiều ngân hàng tư nhân gây xung đột lợi ích, đặc biệt việc cấp vốn không an toàn cho bên liên quan hoạt động đầu ngành => Khuôn khổ tra giám sát phải tăng cường mạnh mẽ đảm bảo lộ trình phù hợp cho phát triển tài CHƯƠNG VIII TĂNG CƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Chương trình cải cách chia thành giai đoạn nhằm giải thách thức là: giải hiệu nợ xấu đảm bảo hiệu dòng tài Giai đoạn 1: Các điều kiện tiên để cải cách thành công Biện pháp cấp bách đòi hỏi phải tiến hành kiểm toán tài đặc biệt để đo lường xác tỷ lệ nợ xấu kiểm toán hoạt động ngân hàng thương mại NN Giai đoạn thực biện pháp tạm thời tăng mức bảo hiểm tiền gửi, thành lập quỹ hỗ trợ khoản để bảo vệ ổn định hệ thống tài trình cải cách Giai đoạn 2: Triển khai cấu phần ưu tiên chương trình cải cách Biện pháp quan trọng giai đoạn cấp vốn bổ sung cho ngân hàng hoạt động (xác định dựa hoạt động kiểm toán đặc biệt) để đáp ứng quy định an toàn vốn tối thiểu loại bỏ cách trật tự ngân hàng yếu Đây hội thoái vốn DNNN, làm sở hữu chéo ngân hàng với ngân hàng với tập đoàn kinh tế tư nhân lớn CHƯƠNG VIII TĂNG CƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Giai đoạn 3: Củng cố chương trình cải cách - Chương trình xử lý nợ triển khai đầy đủ giai đoạn Chính phủ NHNN cần giải phóng nghĩa vụ sách cho ngân hàng thương mại NN đảm bảo hoạt động quản trị lành mạnh cho Ngân hàng thương mại NN ngân hàng tư nhân Chức sở hữu giám sát phải đảm bảo thực hiệu quyền sở hữu tính độc lập công tác giám sát - Giai đoạn tăng cường thực chương trình phát triển thị trường vốn thực toàn diện cải cách sở hạ tầng tài pháp lý Phần NHỮNG CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH “Các đánh giá quan trọng Báo cáo hệ thống tài chính, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng phù hợp với nhận định, đánh giá nội Ngân hàng nhà nước”; Các khuyến nghị phù hợp Ngân hàng nhà nước lồng ghép triển khai: Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015, Đề án xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng đề án thành lập VAMC…; Ngoài số sách liệt Chính phủ thời gian gần cho thấy kiên quyết, nỗ lực khắc phục yếu lĩnh vực tài chính, ngân hàng như: yêu cầu DNNN phải thoái vốn ngành, thực tái cấu, phê duyệt lộ trình phát triển thị trường trái phiếu kế hoạch thực hiện; Một số văn Luật ban hành có tác dụng làm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý Việt Nam lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực tài : Luật Phá sản, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp 2014… Chế độ kế toán doanh nghiệp sau năm thực bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với Thông lệ chuẩn mực kế toán quốc tế thực tiễn Việt Nam cập nhật ban hành để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế giai đoạn mới, thúc đẩy môi trường đầu tư kinh doanh hội nhập quốc tế./ [...]... hữu giám sát phải đảm bảo thực hiện hiệu quả quyền sở hữu và tính độc lập của công tác giám sát - Giai đoạn này cũng tăng cường thực hiện chương trình phát triển thị trường vốn và thực hiện toàn diện cải cách cơ sở hạ tầng tài chính và pháp lý Phần 3 NHỮNG CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH “Các đánh giá quan trọng của Báo cáo về hệ thống tài chính, đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng khá phù hợp với những nhận định, đánh. .. dựng khu n khổ bảo vệ người tiêu dùng và ban hành các công cụ huy động vốn dài hạn… CHƯƠNG VI CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH A Kế toán và Kiểm toán Công tác báo cáo tài chính ở Việt Nam cần được thay đổi nhằm nâng cao độ tin cậy cho mục đích đầu tư, quản lý và giám sát Chuẩn mực khu n khổ kế toán VN hiện nay có xu hướng phóng đại khả năng sinh lời, giá trị tài sản và khả năng trả nợ của các tổ chức báo cáo; ... hoặc các hoạt động đầu cơ ngoài ngành => Khu n khổ thanh tra giám sát phải được tăng cường mạnh mẽ đảm bảo lộ trình phù hợp cho sự phát triển tài chính CHƯƠNG VIII TĂNG CƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Chương trình cải cách được chia thành 3 giai đoạn chính nhằm giải quyết 2 thách thức cơ bản là: giải quyết hiệu quả nợ xấu và đảm bảo hiệu quả của dòng tài chính mới Giai đoạn 1: Các điều kiện... đánh giá nội bộ của Ngân hàng nhà nước”; Các khuyến nghị phù hợp đã được Ngân hàng nhà nước lồng ghép triển khai: Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015, Đề án xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và đề án thành lập VAMC…; Ngoài ra một số chính sách khá quyết liệt của Chính phủ thời gian gần đây cho thấy sự kiên quyết, nỗ lực khắc phục các yếu kém trong lĩnh vực tài chính, ... tín dụng Kết quả hoạt động của khu vực ngân hàng xấu đi trong những năm gần đây và có lẽ còn kém hơn so với báo cáo, chất lượng tài chính thấp đã ảnh hưởng đến việc đo lường một cách chính xác hầu như các chỉ số hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng như tỷ suất sinh lợi, nợ xấu Chương III CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG (tt) Chất lượng cho vay và mức vốn của một số ngân hàng là rất... sát này có thể đã bị phóng đại Tiếp cận tài chính của Việt Nam chủ yếu dựa vào sự can thiệp của các ngân hàng chính sách và một số ngân hàng thương mại NN => Muốn đạt được những tiến bộ hơn nữa về tiếp cận tài chính đòi hỏi phải tăng cường nhiều hơn cơ sở hạ tầng tài chính, cải cách thể chế và phát triển thị trường sản phẩm B Những diễn biến trong hoạt động tài trợ nhà ở Cho vay bất động sản có mức...Chương III CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Mức độ tham gia của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng là lớn và theo cả hình thức liên kết sở hữu trực tiếp và gián tiếp; 5 ngân hàng thương mại nhà nước chiếm gần 40% tài sản và 48% tiền gửi khách hàng của khu vực ngân hàng Nếu tính cả phần vốn góp của nhà nước, DNNN và Ngân hàng thương mại NN tại một số ngân hàng... hỏi phải tiến hành kiểm toán tài chính đặc biệt để đo lường chính xác tỷ lệ nợ xấu và kiểm toán hoạt động các ngân hàng thương mại NN Giai đoạn này cũng thực hiện các biện pháp tạm thời như tăng mức bảo hiểm tiền gửi, thành lập quỹ hỗ trợ thanh khoản để bảo vệ sự ổn định của hệ thống tài chính trong quá trình cải cách Giai đoạn 2: Triển khai các cấu phần ưu tiên của chương trình cải cách Biện pháp quan... có quy mô tài sản khá lớn bằng khoảng 6,5%GDP có thể đóng góp vào thị trường vốn nhưng chưa có chính sách đầu tư rõ ràng, danh mục đầu tư chủ yếu là trái phiếu CP, tiền gửi ngân hàng và các khoản cho vay CHƯƠNG V TIẾP CẬN TÀI CHÍNH A Tiến độ tiếp cập thị trường: Qua đợt khảo sát tiếp cận tài chính của WB thực hiện đã cho thấy số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa và khách hàng cá nhân mở tài khoản... giải trình B Báo cáo tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) còn tồn tại những bất cập trong khu n khổ hoạt động và quản lý làm cản trở tính hiệu quả của hoạt động báo cáo tín dụng: không thông báo cho người xin vay lí do từ chối cho vay căn cứ vào thông tin từ CIC, không có cơ chế hiệu quả buộc các tổ chức phải cập nhật thông tin kịp thời và chất lượng cho CIC => Ngân hàng trung ương cần giám ... NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KHU VỰC TÀI CHÍNH - Báo cáo đánh giá khu vực tài (FSA) phần tổng hợp chương trình FSAP đưa đánh giá ổn định tiềm phát triển hệ thống tài Phần đánh giá thực... dung thuyết trình: Báo cáo đánh giá khu vực tài 2014 World Bank Bài thuyết trình bao gồm phần:  Phần 1: giới thiệu chương trình FSAP vấn đề liên quan  Phần 2: Nội dung báo cáo đánh giá khu vực. .. tháng 12 /2014 Phần 2: TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH Chương I: Giới thiệu tóm tắt khuyến nghị CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KHU VỰC TÀI CHÍNH Giới thiệu: - Theo Báo cáo: Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận trình

Ngày đăng: 13/03/2016, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w