1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam

46 783 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ V NGÀNH TÀI CHÍNH VI Việt Nam TháNg 7/2008 Do Mng lưi Ngân hàng phc v ngưi nghèo xut bn vi s hp tác ca SEEP Network Đưc tài tr bi Citi Foundation như mt hot đng ca Chương trình Tăng cưng mng lưi ca Citi 2 Lời tựa Báo cáo này được hoàn thành như một hoạt động của Ngân hàng với mạng lưới người nghèo (BWTP Network) trong khuôn khổ chương trình Mở rộng Màng lưới Đô thị (Citi Network Strengthening Program) phối hợp với SEEP Network do Citi Foundation tài trợ. Citi Network Strengthening Program hỗ trợ chương trình đánh giá ngành tài chính vi của một số nước và khu vực. Mục tiêu của việc đánh giá là nhằm cung cấp bức tranh tổng quan về lĩnh vực tài chính vi nơi mà BWTP Network có hoạt động. Mục đích của đánh giá này không chỉ nhằm vào từng tổ chức tài chính riêng rẽ mà tập trung phân tích, đánh giá về sự phát triển tổng thể của thị trường tài chính vi bằng việc phân tích cũng như tả về tính chất. Mục đích của việc đánh giá là nhằm đưa ra triển vọng phát triển cho từng nền tài chính vi mô, là nguồn lực có giá trị cho BWTP Network, các thành viên của BWTP và rộng hơn nữa là cho cộng đồng tài chính vi mô. Đánh giá về ngành tài chính vi Việt Nam thực chất là đánh giá về lĩnh vực tài chính vi tại Việt Nam, tạo thêm một đóng góp mới cho Trung tâm Nguồn lực Tài chính Vi Châu Á của BWTP Network. Đánh giá này được xây dựng dựa trên Báo cáo về Việt Nam do BWTP Network hoàn thiện năm 2006. Đánh giá được hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu thực tế cũng như những đóng góp từ kết quả gặp gỡ và làm việc với các chủ thể liên quan tại Việt Nam vào tháng 6 và tháng 7/2007. ARCM được thực hiện trên cơ sở đối thoại và trao đổi thông tin cấp quốc gia và khu vực tại Nam Á và Đông Nam Á, để hình thành nên một trung tâm tìm hiểu và học hỏi thông tin cho các thành viên của BWTP cũng như các nhà hoạt động tài chính vi khác tại Châu Á. Mục đích của ARCM là nâng cao hiệu quả của việc cung cấp các dịch vụ tài chính vi cho người nghèo khu vực Nam Á và Đông Nam Á, là những dịch vụ cần thiết để chống lại cái nghèo trong khu vực, cải thi ện đời sống cho hàng triệu người bằng cách tạo dựng tài sản và tăng thu nhập. ARCM có hai mục tiêy chủ yếu sau: • Thứ nhất là khuyến khích quan hệ thành viên và hợp tác giữa các nhà hỗ trợ, các nhà tài trợ và các nhà cung cấp dịch vụ tài chính vi tại Châu Á nhằm đẩy mạnh sự hỗ trợ về tài chính trong việc thực hiện các chương trình, kế hoạch tài chính vi mô, và tăng cường học hỏi lẫn nhau. • Thứ hai là xây dựng một nền tảng quản lý tri thức có thể áp dụng cho tất cả các nhà hoạt động tài chính vi tại Châu Á để nâng cao tăng năng lực tổ chức và tăng cường phổ biến về quá trình đổi mới, xây dựng và phát triển các tiêu chuẩn tài chính vi khu vực và tiểu khu vực. Một số ghi nhận Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi Việt Nam được thực hiện bởi Bà Lene Hansen và Bà Lilly Diaz dưới sự chỉ dẫ n của Thư ký BWTP về Ngân hàng với Mạng lưới nguời nghèo, đứng đầu là Jamie Bedson – Điều phối viên của BWTP Network và là Đại diện khu vực Châu Á của BWTP tại Foundation for Development Cooperation (FDC). Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi Việt Nam là một xuất bản của BWTP về Ngân hàng với Mạng lưới nguời nghèo, phối hợp cùng SEEP Network do Citi Foundation tài trợ. Báo cáo này còn là kết quả của sự hợp tác chặt chẽ và hiệu quả giữa Bà Hansen với Bà Diaz, đối tác trong nướ c của BWTP Network, và các chủ thể khác liên quan đến lĩnh vực tài chính vi tại Việt Nam, trong đó có Nhóm công tác tài chính vi mô, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam và nhóm M7. Thư ký BWTP mong muốn gửi lời cám ơn chân thành tới tất cả các tổ chức, cá nhân liên quan đã có đóng góp quan trọng vào việc hoàn thành Báo cáo đánh giá này. 3 Mục Lục CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 1. TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM 5 1.1 VN TRÍ ĐNA LÝ 5 1.2 DÂN SỐ VÀ NHÂN KHẨU HỌC 5 1.2.1 Nghèo đói 6 1.2.2 Lao động và việc làm 7 1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VÀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI 7 2. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC TÀI CHÍNH 8 2.1 CÁC CHỦ THỂ CHÍNH 9 2.2 DNCH VỤ CUNG CẤP TÍN DỤNG 11 2.3 DNCH VỤ TIẾT KIỆM 11 2.4 CÁC DNCH VỤ TÀI CHÍNH KHÁC 12 2.5 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO/HỘ CÓ THU NHẬP THẤP (BOP) 13 3. CÁC QUY ĐNNH VÀ SÁNG KIẾN CỦA CHÍNH PHỦ 17 3.1 CẢI CÁCH LĨNH VỰC TÀI CHÍNH 17 3.1.1 Chính sách giá (chính sách lãi suất) 17 3.2 CHÍNH SÁCH, HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO CÁC HOẬT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI 18 3.2.1 Hành lang pháp lý và chính sách tài chính vi 18 3.2.2 Hành lang pháp lý và các quy định cho hoạt động của tài chính vi 19 3.2.3 Các yêu cầu về cấp phép: Các vấn đề về hoạt động của Tổ chức tài chính vi 20 4. PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TÀI CHÍNH VI 21 4.1 LNCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN 21 4.2. LĨNH VỰC BÁN LẺ: CÁC NHÀ CUNG CẤP DNCH VỤ TÀI CHÍNH 22 4.2.1 Sản phẩm dịch vụ 27 4.2.2 Những bất cập (khoảng trống) về thị trường 33 4.2.3 Xu hướng và đổi mới 35 4.3 TÀI CHÍNH VI – CÁC Tổ CHứC CấP TRUNG GIAN 38 4.3.1 Các hiệp hội cấp quốc gia và mạng lưới hoạt động 38 4.3.2 Tư vấn và đào tạo 38 4.3.3 Các dịch vụ hỗ trợ khác 40 5. CÁC NGUỒN TÀI TRỢ 40 6. ĐÁNH GIÁ VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ 42 7. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 43 8. CÁC THÔNG TIN KHÁC 46 4 Các từ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AFD Cơ quan Phát triển Quốc tế của Pháp BOP Phân đoạn thị trường những người/hộ nghèo và có thu nhập thấp nhất CCF Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương CEP Qũy tạo việc làm cho người nghèo CFRC Trung tâm Nguồn lực Tài chính Cộng đồng CIC Trung tâm Thông tin Tín dụng NHNN CPRGS Chiến lược phát triển và giảm nghèo tại các nước DFID Cơ quan Phát triển Quốc tế của Anh (UK) DIV Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam IFC Công ty Tài chính Quốc t ế GoVN Chính phủ Việt Nam HEPR Chương trình xoá đói giảm nghèo INGO Tổ chức phi Chính phủ quốc tế JSCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần LIH Hộ gia đình có thu nhập thấp LSS Điều tra, khảo sát các tiêu chuẩn sống LPC Uỷ ban Nhân dân địa phương LUC Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất MO Cơ quan thông tin đại chúng MFI Tổ chức tài chính vi – được cấp giấy phép hoạt động, là các nhà cung cấp dịch v ụ tài chính bán chính thức. MFO Tổ chức tài chính vi Việt Nam là các nhà cung cấp không được cấp Giấy phép hoạt động. MFWG Nhóm công tác về tài chính vi MSE Các doanh nghiệp nhỏ, cực nhỏ OSS Tỷ lệ hoàn vốn (% chi phí trực tiếp được bù đắp bởi doanhthu) PaR Danh mục đầu tư diện rủi ro (% danh mục được liệt vào diện quá hạn) PCF Quỹ tín dụng nhân dân RoA Tỷ suất sinh lợi trên tài sản có RoE Tỷ suất sinh lợi trên vốn tự có SBV Ngân hàng Nhà nướ c Việt Nam SCIC Công ty đầu tư vốn Nhà nước SME Các doanh nghiệp vừa và nhỏ SOCB Ngân hàng thương mại Nhà nước TYM Quỹ Tao Yeu May VAPCF Hiệp hội các Quỹ tín dụng Nhân dân Việt Nam VBARD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam VBSP Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam VPSC Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Việt Nam VND Đồng Việt Nam VWU Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam WB Ngân hàng thế giới 5 1. Tổng quan về Việt Nam 1.1 Vị trí địa lý Việt Nam nằm ở phía tây bán đảo Đông Dương với diện tích khoảng 331,688 km 2 . Bao gồm khu vực miền núi và đồng bằng Sông Hồng ở phía Bắc; dải Trường Sơn, các tỉnh ven biển và khu vực Sông Mê Kông ở miền Nam. Việt Nam được coi là quốc gia chịu nhiều thiên tai như giá rét, hạn hán ở Miền Bắc; lũ lụt ở Miền Trung, bão lớn ở các tỉnh ven biển. Hai thành phố lớn nhất là Hồ Chí Minh (6 triệu dân), và Hà Nội (5 triệu dân). Cả nước có 59 tỉnh thành và 5 thành phố trực thuộc Trung ương với tổng cộng 671 quận huyện, 10,876 phường xã 1 . 1.2 Dân số và nhân khẩu học Năm 2008, Việt Nam có khoảng 86 triệu dân. Theo kết quả khảo sát gần nhất về tiêu chuẩn sống (năm 2004), có khoảng 26% dân số ở độ tuổi dưới 14, 6% ở độ tuổi trên 65, thế dân số ở độ tuổi lao động và tạo thu thập (từ 15-64 tuổi) chiếm tới 68.6% tổng dân số (khoảng 59 triệu dân), trong đó 50.8% là nữ 2 . Bảng 1. Sỗ liệu về dân số và nhân khẩu học của Việt Nam, giai đoạn 2000-2008 Mật độ dân số Việt Nam được coi là thay đổi đáng kể. Thấp nhất ở khu vực miền núi phía Bắc (68 người/km 2 ), trong khi cao nhất tại hai khu vực đồng bằng, trong đó khu vực đồng bằng sông Hồng khoảng 1.225 người/km 2 . Hầu hết người dân Việt Nam sống ở khu vực nông thôn, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 10 năm qua cho thấy đang có sự di chuyển cơ học về dân số từ nông thôn về thành thị, với khoảng 72.5% dân số sống ở các khu vực nông thôn hiện nay 3 . 1 General Statistical Office of Viet Nam: Statistical Year Book of Viet Nam, 2007. 2 CIA World Fact 2008, 2008 estimates and GSO: Statistical Year Book of Viet Nam, 2007. 3 GSO: Statistical Year Book of Viet Nam, 2007. 2000 2005 2006 2007 2008 Tổng dân số (WDI/CIA 2008) 77.64m 83.10m 84.11m 85.2m 86.1m Tốc độ tăng trưởng (WDI/CIA 2008) 0.2 1.3 1.2 1.2 0.99% Dân số thuộc độ tuổi lao động và tạo thu nhập 69% 68.6% 68.6% Tỷ lệ người lớn biết chữ (HDR 2007) (1995- 2005) 90.3% 90.3% Tuổi thọ trung bình (WDI, 2008) 69 71 71 % dân số dưới chuẩn nghèo quốc gia 19.5% 16% 14.2% Mật độ dân số (ADB 2007) 236 252 254 257 % dân số khu vực nông thôn (ADB 2007/GSO) 75.8 73.1 72.88 70% Chỉ số phát triển nguồn nhân lực 0.733 Xếp loại phát triển nguồn nhân lực (out of 177) 105 Nguồn: Các chỉ số phát triển quốc tế (2008), Ngân hàng Phát triển Châu Á (2007), Báo cáo phát triển nguồn nhân lực (2007); GSO: Niên giám thông kê 2007 của Việt Nam. 6 Dân tộc Kinh chiếm khoảng 86% tổng dân số, 14% còn lại thuộc về 53 nhóm dân tộc ít người, trong đó chủ yếu là dân tộc Tày và dân tộc Mường 4 . Tuy nhiên, số dân tộc ít người này vẫn chiếm một bình diện rất lớn trên bản đồ nghèo đói của Việt Nam. 1.2.1 Đói nghèo Việt Nam là nước khá thành công trong thực hiện công cuộc xoá đói, giảm nghèo. Từ năm 1993 đến 2006, 42% dân số (khoảng 35 triệu dân) đã thoát khỏi cảnh đói nghèo), giảm tỷ lệ số dân sống dưới chuẩn nghèo quốc gia từ 58% xuống còn 16%. 5 Đến cuối năm 2007, tỷ lệ nghèo tiếp tục được giảm thấp xuống còn 14.2%, tuy đây là một tỷ lệ ấn tượng, song ở Việt Nam vẫn có tới 12.3 triệu dân sống trong cảnh nghèo đói. 6 Hầu hết các hộ có thu nhập thấp đều sống ở khu vực nông thôn; chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi gia cầm, có bán và tiêu thụ thì chủ yếu cũng chỉ là những sản phẩm dư thừa tại thị trường địa phương. Hầu hết số hộ này 7 (86%) đều sử dụng đất nông nghiệp. Ngoài trồng trọt, có tới ít nhất 35% là các hộ kinh doanh phi trồng trọt 8 . Việc cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng cũng góp phần quan trọng vào công cuộc giảm nghèo. Tương tự, việc phát triển thuỷ lợi và ứng dụng các vụ mùa, giống cây trồng năng suất cao ngoài lúa (như cà phê, gia vị, tôm cua, cá) đã góp phần tăng thu nhập và có tác động tích cực đến thị trường địa phương. Thu nhập bình quân đầu người tăng trong mấy năm gần đây, từ $410 n ăm 2004 lên $835 năm 2007. Tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch lớn về thu nhập bình quân đầu người giữa khu vực thành thị và nông thôn ($793/năm ở thành thị so với $374/năm ở nông thôn năm 2006). Nghèo đói có vẻ liên quan nhiều đến sắc tộc hơn là vị trí địa lý. Năm 2006, chỉ có 10% dân tộc Kinh và người Việt gốc Hoa là nghèo, trong khi có tới 52% dân tộc thiểu số vẫn sống dưới mức nghèo khổ. Cái nghèo vẫn hiển hiện trên diện r ộng tại khu vực miền núi phía Bắc, duyên hải Miền Trung và các địa phương ven biển thường xuyên bị lũ lụt, là những vùng dân tộc thiểu số sinh sống. Lần đầu tiên trong vòng 13 năm, nghèo đói khu vực thành thị không thấy thuyên giảm. Hiện tại, lao động cư trú nhận được tiền công thấp hơn cũng như không được cung cấp các dịch vụ bảo trợ xã hội như bảo hiểm y tế, con cái họ không được đến trường nếu thiếu giấy chứng nhận nơi cư trú. Giá dầu, lương thực leo thang, đặc biệt là sự bùng nổ giá b ất động sản trở nên rất khó lường đối với người nghèo khu vực thành thị trong vài năm gần đây, trong khi đó, làn sóng di cư từ khu vực nông thôn ra thành thị có xu hướng ngày càng tăng, dự kiến ở mức 1 triệu người mỗi năm 9 . Những lý do cơ bản dẫn đến thành công của Việt Nam trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo đó chínhchính sách của Chính phủ trong việc chia đất cho hộ nông dân và hỗ trợ tích cực việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang kinh tế thị trường, tạo thêm công ăn việc làm cho khu vực tư nhân, được xem là một phần của chính sách cải cách kinh tế từ năm 1986. 1 Mục tiêu mà Bộ Lao động Thương binh Xã hội đặt ra cho năm 2008 là tập trung phát triển 53 huyện thị nơi có tỷ lệ người nghèo chiếm trên 50% dân số, nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo cả nước xuống còn 12% 10 . 4 Asian Development Bank: Ethnic Minorities and Poverty Reduction, June 2002. 5 World Bank. Viet Nam Development Report 2008. 6 In 2006, the national poverty line was set at VND 260,000 (US $16) per month per person in urban areas and VND 200,000 (USD$12) per person per month in rural areas. 7 As microfinance is normally serving only one member of the household, but benefiting the entire family, the market size is often given in number of households. 8 World Bank: Viet Nam Development Report, 2004: Poverty. 9 World Bank: Viet Nam Development Report 2008: Social Protection. 10 Viet Nam development Focus: Poverty Alleviation. http://www.Viet Namgateway.org/focus 7 1.2.2 Lao động và việc làm Lực lượng lao động của Việt Nam ước tính đạt khoảng 51.87 triệu người 11 , trong đó lĩnh vực nông nghiệp tiếp tục đóng góp với tỷ lệ cao nhất (tỷ lệ này tuy vậy cũng giảm một ít từ 64% tổng lực lượng lao động xã hội năm 2000 xuống còn 54% năm 2007.) Với tư cách là động cơ của tăng trưởng kinh tế, khu vực tư nhân tiếp tục tạo ngày càng nhiều việc làm, không chỉ trong lĩnh vực sản xuất mà cả lĩnh vự c dịch vụ như tài chính, thương mại và đặc biệt là du lịch - ngành đang phát triển bùng nổ. Với tỷ lệ tử vong ở trẻ em ngày càng giảm, trong khi tuổi thọ người dân ngày càng tăng, thách thức cơ bản về nhân khẩu học đối với Việt Nam đó là làm thế nào để tiếp tục tạo việc làm cho 1.6 triệu thanh niên mỗi năm, tăng tỷ trọng lao động có kỹ năng và tạo ngu ồn lực để chăm sóc bộ phận dân số bị lão hoá. Với việc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm gần đây, nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam là rất thấp. Từ năm 2000 đến 2005, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm đáng kể, hiện tại chỉ chiếm 2.1% dân số có khả năng lao động và tạo thu nhập, t ỷ lệ thất nghiệp cao nhất là ở các khu vực thành thị vùng châu thổ sông Hồng (5.74%). Số người thất nghiệp của Việt Nam thực tế năm 2007 là 1.24 triệu người 12 . Bảng 2. Số liệu về thị trường lao động Việt Nam, giai đoạn 2000-2007 1.3 Các điều kiện kinh tế và kết quả thu được Việt Nam đang duy trì được tốc độ tăng trưởng 8% năm thứ ba liên tiếp. Kết quả trên phụ thuộc rất lớn vào hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ, là các lĩnh vực có tỷ lệ tăng trưởng nằm ở mức từ 8.3% đến 10.4%. Kim ngạch xuất khẩu cũng tăng mạnh, đóng góp 71% GDP năm 2005 so với 56% năm 2001. Khu vực tư nhân tạo thêm việc làm gấp 5 lần so với cùng kỳ năm trước. Nông nghiệp tăng trưởng chậm lại do một số thiên tai như hạn hán ở miền Bắc, lũ lụt ở Miền Trung và khu vực sông Mê Kông, dịch bệnh sâu bọ ở Miền Nam, song vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức 3.5%. Tỷ trọng đầu tư của khu vực tư nhân trong tổng mức đầu tư của nền kinh tế tăng mạnh từ 23% năm 2001 lên trên 32% năm 2005 13 là minh chứng sống động của quá trình vận hành và chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường. Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện sau sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) vào tháng 1/2007, nâng tổng mức đầu tư lên 40.4% GDP. Đầu 11 GSO: Statistical Year Book of Viet Nam, 2007. 12 GSO: Statistical Year Book of Viet Nam, 2007. 13 World Bank: Country Assistance Strategy, 2007-2011. 2000 2004 2005 2006 2007 Lực lượng lao động (GSO 2007) Làm việc trong các ngành: Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 37.6 triệu 41.6 triệu 42.5 triệu 55.6% 18.9% 25.4% 43.3 triệu 44.2 triệu 54.2% 19.5% 25.5% Lực lượng lao động phân theo khu vực: Nhà nước Tư nhân Khối doanh nghiệp nước ngoài 100% 9.3% 90.1% 0.6% 100% 9.9% 88.6% 1.5% 100% 9.5% 88.9% 1.6% 100% 9.2% 89.2% 1.6% 100% 9% 89.4% 1.6% Thất nghiệp 0.9 triệu 0.9 triệu 1.1 triệu 1.2 triệu Tỷ lệ thất nghiệp 2.3 2.1/5.6 2.1/5.3 Nguồn số liệu: Các chỉ số cơ bản của các nước đang phát triển khu vực Châu Á Thái Bình Dương, ADB, 2007; Triển vọng phát triển ADB; GSO: Niên giám thống kê Việt Nam, 2007. 8 tư trực tiếp nước ngoài tăng gần gấp đôi lên 20.3 tỷ USD, có thêm 59,000 doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân đăng ký kinh doanh mới, tăng 26% so với năm 2006. Bảng 3. Phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng cao và đều đặn qua các năm cũng góp phần thúc đẩy các hoạt động đầu tư trên thị trường tín dụng và cổ phiếu cũng như thị trường tiêu dùng, đặc biệt đối với các hàng hoá nhập khẩu. Năm 2007, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu bộc lộ sự tăng trưởng quá nóng. Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán từ nửa đầu 2007 đã được kiềm chế bởi sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bằng cách cấm cho vay kinh doanh chứng khoán, nhưng làn sóng đầu tư lại hướng vào thị trường bất động sản, gây ra một sự tăng giá chưa từng có từ trước đến nay. Là một nước xuất khẩu lương thực (gạo) lớn, đồng thời cũng là nước xuất khẩu dầu thô ngang với mức xă ng dầu phải nhập khẩu, Việt Nam được xem là nước hưởng lợi toàn phần trong bối cảnh giá cả trên thị trường thế giới ngày càng tăng. Tuy nhiên, cùng với việc giá lương thực và dầu thô trên thị trường thế giới tăng thì Đồng Việt Nam cũng như tỷ lệ lạm phát cũng tăng mạnh (từ 6.6% vào tháng 12/2006 lên 18.3% vào tháng 3/2008). Tốc độ tăng trưởng nhanh nói trên đòi hỏi Chính phủ Việt Nam cần ph ải có thêm thời gian để phản ứng và đối phó với nền kinh tế đang có dấu hiệu tăng trưởng nóng. Song vào tháng 2/2008, Chính phủ Việt Nam đã triển khai một loạt các chính sách kinh tế nhằm bình ổn nền kinh tế như điều hành chính sách tài chính tiền tệ, tỷ giá hối đoái nhằm ngăn chặn sự mất định hướng trong đầu tư cho vay, kiềm chế lạm phát, bình ổn thị trường tài chính, nói cách khác là để giảm nhiệt nền kinh tế 15 . Nền kinh tế Việt Nam thế đã có dấu hiệu hồi phục, tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt 7.4% vào tháng 3/2008 so với mục tiêu cả năm 2008 là 7%. Điều này cho thấy các biện pháp bình ổn nền kinh tế sẽ tiếp tục được ưu tiên áp dụng 16 . 2. Tổng quan về lĩnh vực tài chính Thị trường tài chính Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) quản lý và giám sát, với 59 chi nhánh tỉnh, thành phố trong phạm vi toàn quốc, và có 5 chi nhánh thành phố trực thuộc Trung Ương. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ban hành chính sách và giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các Hợp tác xã tín dụng và các Quỹ tín dụng nhân dân. SBV điều hành Trung tâm Thông tin Tín dụng (CIC), cơ quan thực hiện chức năng cung cấp thông tin tín dụng tham khảo phục vụ cho công tác phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng trong cả 14 Inflation rates are for the first six months of 2008. 15 World Bank: East Asia and Pacific Update – Testing Times Ahead, April 2008. 16 World Bank: Taking Stock, June 2008. 2004 2005 2006 2007E 2008 F GDP, đơn vị tỷ USD $ (WDI/CS) 31.17 53.10 61.00 71.2 90.1 Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) 7.8 8.4 8.2 8.5 7.5 Thu nhập GDP bình quân đầu người thực tế (US$) (GSO) $401 $639 $723 $835 1,043 GNI đầu ngườil (đơn vị USD) $ 690 Tỷ lệ lạm phát, giảm phát (% hàng năm) 3.4 8.2 7.3 12.63 18.1 14 Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng (US$ million) (WDI/CS) 1,298 1,954 2,315 6,550 12,000 Cán cân thanh toán hiện hành, % GDP -3.8 -1.5 -0.8 -9.9 -10.3 Thâm hụt tài chính/ngân sách, % GDP 2.8 -0.8 -0.9 -0.7 -0.5 Vốn ODA, đơn vị triệu USD (WDI, 2008) 1,681 1,907 1,845 Tỷ giá hối đoái bình quân $ (ABD 2008) 15,741 15,859 15,994 15,995 Nguồn số liệu: Tạp chí các chỉ số phát triển thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế 2008 (2007), Ngân hàng Phát triển Châu Á, Key Indicators of Developing Asian and Pacific Countries, 2007, ADB: Asian Development Outlook 2008; GSO: Statistical year Book of Việt Nam 2007; Credit Suisse Research. 9 nước. Hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước còn có Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (DIV), là cơ quan phát hành chứng chỉ bảo hiểm tiền gửi cho các tổ chức tài chính, đồng thời quản lý tình trạng thanh khoản của các ngân hàng/Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động kém hiệu quả 17 . 2.1 Các chủ thể chính trên thị trường tài chính Bao gồm một loạt ngân hàng cung cấp các dịch vụ bán buôn, bán lẻ cho các đối tượng khác nhau trên thị trường như các Ngân hàng Thương mại Nhà nước, ngân hàng liên doanh, ngân hàng cổ phẩn đô thị, ngân hàng cổ phần nông thôn và các ngân hàng nước ngoài. Ngoài 4 ngân hàng thương mại Nhà nước lớn thống lĩnh thị trường, còn có 37 ngân hàng thương mại cổ phần (JSCBs), chiếm khoảng 15% tổng tài sản của toàn hệ thống ngân hàng, 5 ngân hàng liên doanh (JVBs), và 39 chi nhánh ngân hàng nước ngoài thuộc 28 ngân hàng nước ngoài. 18 Từ năm 2003 đến năm 2006, số lượng ngân hàng trên thị trường đã tăng từ 69 lên 80, nhưng số lượng ngân hàng cổ phần lại giảm từ 54 xuống còn 37 ngân hàng do quá trình mua lại và sáp nhập. Giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế, khối khách hàng cá nhân gần như không sử dụng dịch vụ của hệ thống ngân hàng. Năm 1993, gần như chỉ có khoảng 25% sản phẩm, dịch vụ sử dụng là được cung ứng từ các ngân hàng và các kênh chính thức khác 19 . Năm 2004, thậm chí còn tồi tệ hơn. Tuy nhiên, đến năm 2007, tình hình trên đã được cải thiện đáng kể, với các chỉ số như tỷ lệ tín dụng/GDP đạt 82.5%, tỷ lệ M2/GDP tăng tới 112.1% so với mức cơ bản 23.8% năm 1996 20 . Trong đó, cho vay khu vực tư nhân tăng từ 18% năm 1992 lên 68.6% vào tháng 3/2007 21 . Quá trình cải cách nền kinh tế tiếp tục được thực hiện cùng với tiến trình cổ phần hoá các ngân hàng thương mại Nhà nước theo hướng an toàn, lành mạnh hơn. Các ngân hàng thương mại Nhà nước đã nâng cao hiệu quả hoạt động và cải thiện đáng kể bảng cân đối kế toán trong suốt 5 năm qua. Tuy nhiên với tỷ lệ nợ xấu bình quân ước tính là 8- 10% đòi hỏi các ngân hàng này tiếp tục trích lập những khoản dự phòng rủi ro lớn trong quá trình cổ phẩn hoá cho 3 năm tới. Chính phủ Việt Nam đã đầu tư một khoản 635 triệu USD để tái cấp vốn và bù đắp những khoản lỗ cho các ngân hàng này 22 (từ 2001 đến 2005). Bảng 4. Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính chính thức tại Việt Nam 17 DIV: Annual Report 2005: Report on 2005 Operations and Business plan for 2006. 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Báo cáo thường niên 2004. 19 1993 Viet Nam Living Standards Survey (VLSS) quoted in Viet Nam Development Report 2006: Business. 20 ADBI: Managing Capital Inflows: the Case of Viet Nam, May 2008. 21 IMF: Viet Nam Country Report 07/386, Statistical Appendix, December 2007. 22 World Bank: Country program Strategy 2007-2011. Some analysts believe the NPL of the SOCBs is even larger at 15-30% as per Federal Reserve Bank of San Francisco: Asia Focus, February 2008. Loại hình tổ chức # Tên tổ chức Ngân hàng Thương mại Nhà nước (SOCB) 4 VietcomBank, VietInBank, BIVD, và ngân hàng được coi là lớn nhất Việt Nam: NHNo&PTNT Việt Nam (VBARD hoặc Agribank). NHTM cổ phần (JSCBs) 37 Ngân hàng Á châu (ACB), Ngân hàng Sài Gòn Thương tín, ngân hàng Kỹ thương: Là các ngân hàng nắm giữ khoảng 1/3 tổng tài sản của khối NHTMCP 23 . Ngân hàng liên doanh (JVBs) 5 VinaSiam, Ngân hàng CPTM Việt-Lào và các ngân hàng khác Ngân hàng thuộc sở hữu nước ngoài 28 Citi, ANZ, HSBC và nhiều ngân hàng khác HTX tín dụng 982 Các quỹ tín dụng nhân dân và đứng đầu là Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương. Ngân hàng Chính sách 2 Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam và Ngân hàng Phát triển Việt Nam Các tổ chức phi ngân hàng 55 Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Việt Nam, 5 Công ty tài chính chuyên ngành, 12 Công ty cho thuê tài chính và 37 Công ty bảo hiểm. 10 Với sự hỗ trợ ban đầu từ CIDA, mạng lưới Quỹ tín dụng nhân dân đã được thành lập năm 1993 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Quỹ tín dụng nhân dân là những hợp tác xã tín dụng được thành lập trên cơ sở cộng đồng, được sở hữu, hoạt động và quản lý bởi các thành viên tham gia, theo hình Desjardins tại Quebec, Canada. Quỹ tín dụng nhân dân được thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã và Luật các t ổ chức tín dụng, chịu sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Luật Ngân hàng, hoạt động theo các quy chuẩn do NHNN đưa ra liên quan tới quản lý tài chính và năng lực của các thành viên tham gia. Năm 2007, Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép cho 50 Quỹ Tín dụng nhân dân mới. Đến tháng 12/2007 đã có tổng cộng 982 Quỹ Tín dụng nhân dân hoạt động tại 56 tỉnh, thành trong cả nước. Cơ quan đứng đầu, Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương, được thành lập năm 1995. Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương có thể sẽ sớm đổi tên thành Ngân hàng Hợp tác xã, thu hút và huy động vốn từ các cổ đông (là các Quỹ Tín dụng nhân dân và 4 Ngân hàng Thương mại Nhà nước), từ các nhà tài trợ, từ công chúng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng khu vực thành thị và khách hàng thương mại từ 54 chi nhánh hoặc thông qua các Quỹ trung gian làm đại lý/giám sát cho Quỹ Tín dụng nhân dân. Tương tự, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và Ngân hàng Chính sách Xã hội , CCF cũng được thành lập và hoạt động theo Luật các t ổ chức tín dụng và chịu sự quản lý, giám sát của Ngân hàng Nhà nước 24 . Cho vay chính sách là một đặc tính riêng có của thị trường tài chính Việt Nam. Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam là cơ quan được thành lập để phục vụ người nghèo và các đối tượng hưởng lợi từ các nguồn hỗ trợ của Chính phủ. Ngân hàng Phát triển Việt Nam là ngân hàng được thành lập để phục vụ các dự án cơ bản của Chính phủ, cho vay các doanh nghiệp Nhà nước và trong phạm vi nhất định (có sự hỗ trợ của các nhà tài trợ quốc tế), có thể cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng, dưới dạng bao cấp và cả cho vay theo các điều kiện phi thị trường. Cả hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội và Ngân hàng Phát triển Việt Nam đều do Ngân hàng Nhà nước và một số cơ quan Nhà nước khác quy định theo các Thông tư cụ thể và đều là những kênh tín dụng cơ bản của Chính phủ. Các tổ chức tài chính phi ngân hang bao gồm Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Việt Nam, 5 Công ty tài chính chuyên ngành khác với giấy phép hoạt động hạn chế, 1 Công ty bảo hiểm, 12 Công ty cho thuê tài chính, là thành viên liên kết của các Ngân hàng Thương mại Nhà nước hoặc các ngân hàng nước ngoài. Hệ thống ngân hàng Việt Nam được xem là vừa mang tính tập trung, bao cấp lại vừa mang tính manh mún. Thị trường các nhà cung cấp thì vừa đông lại vừa quá phứ c tạp, lộn xộn. Manh mún là do một số ngân hàng được giao đảm trách một số chức năng/nhiệm vụ (đoạn thị trường) nhất định. dụ như NHNo&PTNT Việt Nam, là ngân hàng được giao chuyên phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Điều này, trong chừng mực nhất định đã hạn chế chia sẻ rủi ro trong hệ thống ngân hàng cũng như thu hẹp cơ hội vay vốn của các doanh nghiệp. Tậ p trung bao cấp được thể hiện ở chỗ 4 Ngân hàng Thương mại Nhà nước (và 1 ngân hàng nhỏ hơn) chiếm khoảng 70% tổng tài sản, 65% tổng nguồn vốn và tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế. Khó khăn của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung (hoàn toàn do Nhà nước kiểm soát) sang kinh tế thị trường vẫn hiển hiện rõ nét trong quá trình cấu trúc lại thị trường tài chính, mặc dù chất l ượng dịch vụ huy động vốn và cho vay đã được cải thiện đáng kể trong thời gian qua. Hạn chế của lĩnh vực tài chính và sự tồn tại của các nhà cho vay chính sách cho thấy không hề có một phác hoạ rõ nét nào giữa khu vực tài chính chính thức và thị trường tài chính vi mô. Hạn chế ở đây liên quan đến sự manh mún, cơ chế tập trung, sự tồn tại của các nhà 23 Federal Reserve Bank of San Francisco: Asia Focus, February 2008. 24 World Bank: Taking stock, 2006. [...]... chức tài chính vi bán chính thức cũng như Tổ chức tài chính vi hoạt động theo Nghị định 28/165 (xem ở phần tiếp theo) không phải tuân thủ quy định về lãi suất nói trên 3.2 Môi trường pháp lý và chính sách về Tài chính vi 3.2.1 Chính sách tài chính vi Chưa có bất kỳ một chiến lược quốc gia nào về phát triển tài chính vi Vi t Nam Các nguyên tắc cơ bản cho một ngành tài chính vi hoạt... chức tài chính vi Vi t Nam có khả năng tự trang trải chi phí tốt hơn các tổ chức tài chính vi khác trên thế giới (theo OSS) 5 Các tổ chức tài chính vi Vi t Nam tập trung vào các đối tượng nghèo bằng cách cung cấp các khoản vay quy nhỏ hơn so với các tổ chức tài chính vi quốc tế (tương ứng với thu nhập bình quân đầu người của quốc gia) 6 Không giống như các tổ chức tài chính vi quốc... các Tổ chức tài chính vi không được cấp phép không thể vay vốn từ nước ngoài.51 4 Sự phát triển của hệ thống tài chính vi 4.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tài chính vi Vi t Nam có nguồn gốc từ chính sách bảo trợ xã hội cho người nghèo Do đại bộ phận người nghèo sống ở khu vực nông thôn, nên về mặt truyền thống, tài chính vi Vi t Nam được giải thích là thị trường dịch vụ tài chính cho... Một số Tổ chức tài chính vi đang hoạt động như M7 Ninh Phuoc, hiện đang theo đuổi hình này Các Tổ chức tài chính vi khác đang có các sản phẩm bảo hiểm vi (như TYM) đang chuyển các hoạt động này vào các tổ chức độc lập Bảng 14 Khái niệm Tổ chức tài chính vi được cấp phép tại Vi t Nam Tổ chức tài chính vi mô: Để được cấp phép theo quy định của 28/165, Tổ chức tài chính vi phải đáp ứng... Á), đối tượng cho vay của các tổ chức tài chính vi Vi t Nam hầu hết là phụ nữ 7 Không như các tổ chức tài chính vi quốc tế, các tổ chức tài chính vi Vi t Nam không vay tiền mà họ hình thành quỹ cho vay trên nền tảng các khoản tài trợ, vốn góp và tiền tiết kiệm Điều này phản ánh vi c thiếu các quy định của Nhà nước về vi c cho phép các tổ chức tài chính vi đi vay, song có thể thay đổi theo... quân của các tổ chức tín dụng vi trên thế giới 3 So với các tổ chức tài chính vi trên thế giới, theo sổ sạch kế toán, chi phí hoạt động của các tổ chức tài chính vi Vi t Nam cũng thấp hơn, cả trên phương diện chi phí hoạt động lẫn chi phí tài chính Điều này có thể do các tổ chức tài chính vi Vi t Nam nhận được một số bao cấp ngầm từ Hội Liên hiệp Phụ nữ Vi t Nam như cho vay miễn lãi đến... tài chính vi bán chính thức thực chất được liên kết với các tổ chức quần chúng tại Vi t Nam, là các cơ quan đại diện hợp pháp của Chính phủ trong quản lý, tài trợ và hợp với các Tổ chức phi Chính phủ Quốc tế (INGOs) để triển khai các chương trình tài chính vi Hội Liên hiệp Phụ nữ Vi t Nam, Hội Nông dân Vi t Nam và Hội Liên hiệp Thanh niên Vi t Nam là 3 tổ chức quần chúng lớn với tổng số hội vi n... in Vietnam to peer group MFIs in Asia and worldwide This table is based on an upcoming article by Steven Penning, Save the Children/US 25 Các Tổ chức Tài chính Vi Vi t Nam so với các tổ chức tương tự trên thế giới – Chín sự kiện nổi bật tại Vi t Nam Theo ghi nhận của Chuyên san Tài chính Vi mô, về cơ bản các tổ chức tài chính vi “truyền thống” tại Vi t Nam hoạt động khác hẳn với các tổ chức tài. .. 1.61 -2.66 8.16 5.4 4% sinh lợi /tài sản Tỷ suất 69.3 -9.39 15.75 11.75 5% sinh lợi trên vốn tự có Tỷ lệ 72.65 156% 160% 157% hoàn vốn Nguồn: Cơ sở dữ liệu tài chính vi The MIX Market (Dec 2007), Báo cáo Thường niên của NHNo&PTNT Vi t Nam Dữ liệu cơ bản về các tổ chức tài chính vi Vi t Nam (Tháng 6/2007); Ngân hàng Thế giới(2006); Toàn cảnh Tài chính Vi Vi t Nam phần 1-Số liệu tính đến ngày... giới thiệu về tài chính vi với ngành giáo dục tài chính Vi t Nam Bảng 20 Những đổi mới trong bảo hiểm vi mô6 5 Sử dụng hình Đối tác-Đại lý để cung cấp bảo hiểm vi cho phân đoạn thị trường có thu nhập thấp: Kinh nghiệm của M7 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận), Vi t Nam Sử dụng hình bảo hiểm vi “đối tác-đại lý”, một công ty bảo hiểm thương mại (như Bảo Vi t hoặc AIG) . các thành vi n của BWTP và rộng hơn nữa là cho cộng đồng tài chính vi mô. Đánh giá về ngành tài chính vi mô Vi t Nam thực chất là đánh giá về lĩnh vực tài chính vi mô tại Vi t Nam, tạo thêm. và chính sách về Tài chính vi mô 3.2.1 Chính sách tài chính vi mô Chưa có bất kỳ một chiến lược quốc gia nào về phát triển tài chính vi mô ở Vi t Nam. Các nguyên tắc cơ bản cho một ngành tài. khác liên quan đến lĩnh vực tài chính vi mô tại Vi t Nam, trong đó có Nhóm công tác tài chính vi mô, Ngân hàng Nhà nước Vi t Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội Vi t Nam và nhóm M7. Thư ký BWTP

Ngày đăng: 09/04/2014, 00:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Sỗ liệu về dân số và nhân khẩu học của Việt Nam, giai đoạn 2000-2008 - Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam
Bảng 1. Sỗ liệu về dân số và nhân khẩu học của Việt Nam, giai đoạn 2000-2008 (Trang 5)
Bảng 2. Số liệu về thị trường lao động Việt Nam, giai đoạn 2000-2007 - Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam
Bảng 2. Số liệu về thị trường lao động Việt Nam, giai đoạn 2000-2007 (Trang 7)
Bảng 3. Phát triển kinh tế vĩ mô - Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam
Bảng 3. Phát triển kinh tế vĩ mô (Trang 8)
Bảng 4.  Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính chính thức tại Việt Nam - Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam
Bảng 4. Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính chính thức tại Việt Nam (Trang 9)
Sơ đồ 9). Điều thú vị là, tiền gửi tiết kiệm bảo đảm bằng vàng lại tăng mạnh và một số ngân  hàng như NHNo&PTNT Việt Nam đang thu hút tiền gửi tiết kiệm bảo đảm bằng vàng ngày  càng nhiều từ khách hàng - Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam
Sơ đồ 9 . Điều thú vị là, tiền gửi tiết kiệm bảo đảm bằng vàng lại tăng mạnh và một số ngân hàng như NHNo&PTNT Việt Nam đang thu hút tiền gửi tiết kiệm bảo đảm bằng vàng ngày càng nhiều từ khách hàng (Trang 12)
Bảng 11. Các mốc thời gian ban hành Nghị định 28 và 165 - Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam
Bảng 11. Các mốc thời gian ban hành Nghị định 28 và 165 (Trang 19)
Bảng 12. Những sửa đổi cơ bản của Nghị định 165 - Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam
Bảng 12. Những sửa đổi cơ bản của Nghị định 165 (Trang 19)
Bảng 16. Chín sự kiện nổi bật về tài chính Vi mô tại Việt Nam  58 - Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam
Bảng 16. Chín sự kiện nổi bật về tài chính Vi mô tại Việt Nam 58 (Trang 25)
Bảng 17. Một số đặc điểm chính của các nhà cung cấp tài chính vi mô - Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam
Bảng 17. Một số đặc điểm chính của các nhà cung cấp tài chính vi mô (Trang 27)
Bảng 19. Tổng quan các dịch vụ gửi tiền tiết kiệm tại Việt Nam - Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam
Bảng 19. Tổng quan các dịch vụ gửi tiền tiết kiệm tại Việt Nam (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w