1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BÁO CÁO QUỐC GIA VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ÐỒNG Ở VIỆT NAM ppt

14 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 445,65 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Cục Lâm nghiệp Thạc sỹ Chu Thị Sang GV lâm nghiệp (sýu tầm) B ÁO CÁO QUỐC GIA VỀ L ÂM NGHIỆP CỘNG ÐỒNG VIỆT NAM 1. Khái quát về hiện trạng lâm nghiệp cộng ðồngViệt Nam Lâm nghiệp cộng ðồng (LNCÐ) Việt Nam ðýợc hình thành từ lâu ðời và ðang trở thành một phýõng thức quản lý rừng có hiệu quả ðýợc nhà nýớc quan tâm, khuyến khích phát triển. LNCÐ ðang là một thực tiễn sinh ðộng mang lại hiệu quả trong quản lý rừng và phát triển cộng ðồng vùng cao. Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm - Bộ NN&PTNT, tính ðến tháng 6 nãm 2001, các cộng ðồng dân cý thuộc 1.203 xã, 146 huyện của 24 tỉnh ðang tham gia quản lý 2.348.288 ha rừng và ðất chýa có rừng quy hoạch ðể trồng rừng, chiếm khoảng 15,5% diện tích ðất lâm nghiệp trong toàn quốc. Xét về nguồn gốc hình thành, rừng và ðất rừng do cộng ðồng quản lý và sử dụng ðýợc hình thành từ nhiều nguồn gốc và có thể phân nhý sau: - Thứ nhất, rừng và ðất rừng do cộng ðồng tự công nhận và quản lý từ lâu ðời với diện tích 214.000 ha, trong ðó 86.704 ha ðất có rừng, 127.296 ha ðất trống ðồi núi trọc. Ðó là các khu rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nýớc (Village Watershed forests), những khu rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng ðồng - Thứ haiụ rừng và ðất rừng sử dụng vào mục ðích lâm nghiệp ðýợc chính quyền ðịa phýõng giao cho cộng ðồng quản lý, sử dụng ổn ðịnh lâu dài với diện tích 1.197.961 ha, bao gồm ðất có rừng 669.750 ha, ðất trống ðồi núi trọc 528.211 ha. - Thứ baụ rừng và ðất rừng sử dụng vào mục ðích lâm nghiệp của các tổ chức nhà nýớc (Lâm trýờngụ Ban quản lý rừng ðặc dụng và rừng phòng hộụ Ban quản lý các dự án 327, 661 ) ðýợc các cộng ðồng nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi và trồng mới theo hợp ðồng khoán rừng với diện tích 936.327 ha, bao gồm ðất rừng phòng hộ 494.292 ha, ðất rừng ðặc dụng 39.289 ha và ðất rừng sản xuất 402.746 ha. - Thứ týụ rừng và ðất rừng của hộ gia ðình và cá nhân là thành viên trong cộng ðồng tự liên kết lại với nhau thành các nhóm cộng ðồng (nhóm hộ) cùng quản lý ðể tạo nên sức mạnh ðể bảo vệ, hỗ trợ, ðổi công cho nhau trong các hoạt ðộng lâm nghiệp. Ðây là hình thức quản lý linh hoạt, ða dạng và phong phú, hiện chýa có thống kê ðầy ðủ về diện tích và nhóm cộng ðồng. C ác loại rừng cộng ðồng hình thành từ các nguồn gốc khác nhau nhýng ðều ðýợc 3 chủ thể chính quản lý là cộng ðồng dân cý thôn, dòng tộc và nhóm hộ hoặc nhóm sở thích. Ðối với rừng do cộng ðồng dân cý thôn và dòng tộc quản lý thýờng các vùng sâu, vùng xa vùng ðồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với tập quán truyền thống, ðiều kiện sản xuất và thị trýờng kém phát triển, trình ðộ quản lý còn thấp. Rừng do nhóm hộ hoặc nhóm sở thích tự cùng nhau liên kết ðể quản lý thýờng các vùng sản xuất và thị trýờng phát triển, ðang dần tiếp cận ðến sản xuất hàng hóa, trình ðộ sản xuất của các hộ nông dân cao, khả nãng ðầu tý lớn. Chính từ cõ sở này mà LNCÐ Việt Nam ðang dần hình thành theo 2 xu hýớng phù hợp với ðiều kiện cụ thể từng vùng, ðó là LNCÐ ðáp ứng nhu cầu sinh kế (Subsistence community forestry) và LNCÐ cho sản xuất hàng hóa (Community forestry for commercial purposes). Nếu xét về khía cạnh quyền sở hữu rừng, LNCÐ Việt Nam thừa nhận 2 khái niệm mô tả về sự tham gia của cộng ðồng trong quản lý rừng, ðó là Quản lý rừng cộng ðồng (Community forest management) và Quản lý rừng dựa vào cộng ðồng (Community – based forest management). Quản lý rừng cộng ðồngcộng ðồng quản lý rừng thuộc sở hữu của cộng ðồng hoặc quyền sử dụng chung của cộng ðồng, bao gồm những khu rừng cộng ðồng thuộc id260671 pdfMachine by Broadgun Software - a great PDF writer! - a great PDF creator! - http://www.pdfmachine.com http://www.broadgun.com 2 nguồn gốc hình thành loại thứ nhất, thứ hai và rừng của hộ gia ðình hoặc cá nhân thuộc nguồn gốc hình thành thứ tý. Trong loại hình quản lý này, cộng ðồng vừa là chủ sở hữu vừa là chủ thể quản lý. Quản lý rừng dựa vào cộng ðồng là khái niệm ðể chỉ cộng ðồng tham gia quản lý rừng thuộc nguồn gốc hình thành thứ ba. Trong trýờng hợp này, cộng ðồng là một trong những chủ thể quản lý trực tiếp tham gia và ðýợc hýởng lợi. 2. Chính sách lâm nghiệp cộng ðồng + Tiến trình phát triển của chính sách lâm nghiệp cộng ðồngớ Cộng ðồng quản lý rừng là một thực tiễn với nhiều hình thái và cách thức hoạt ðông khác nhau, nó ðòi hỏi phải có khung pháp lý và hệ thống chính sách phù hợp. Khuôn khổ luật pháp và chính sách của Chính phủ dần ðýợc hình thành và tạo ra cõ sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển. Sự tiến triển của chính sách LNCÐ ðýợc mô tả khái quát trong bảng 01. Bảng 01: Tiến trình phát triển chính sách LNCÐ Việt Nam Giai ðoạn Diễn giải về phát triển chính sách Trýớc nãm 1954 + Thừa nhận sự tồn tại của rừng cộng ðồng L âm nghiệp thuộc ðịa, phong kiến thừa nhận rừng cộng ðồng truyền thống. Quản lý rừng cộng ðồng dựa trên các hýõng ýớc và luật tục truyền thống. 1954-1975 + Không quan tâm ðến rừng cộng ðồng nhýng tôn trọng cộng ðồng ðang quản lý những khu rừng theo truyền thống Miền bắc, thực hiện chính sách cải cách ruộng ðất và hợp tác hóa, tập trung phát triển lâm nghiệp quốc doanh (Lâm trýờng quốc doanh) và lâm nghiệp tập thể (Hợp tác xã nông - lâm nghiệp). Mặc dù không quan tâm lâm nghiệp hộ gia ðình và LNCÐ, nhýng về cõ bản, Nhà nýớc vẫn tôn trọng cộng ðồng vùng cao quản lý rừng theo phong tục truyền thống, lâm nghiệp hộ gia ðình ðýợc xác ðịnh là kinh tế phụ. Trong khi ðó, miền nam, giống thời kỳ trýớc nãm 1954. 1976-1985 + Tập trung và kế hoạch hóa cao ðộ lâm nghiệp quốc doanh và tập thể, rừng do cộng ðồng quản lý bị thu hẹp Sau giải phóng miền nam, thống nhất ðất nýớc, Chính phủ chỉ chú ý phát triển 2 thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể (hợp tác xã). Lâm nghiệp quốc doanh và lâm nghiệp tập thể phát triển quy mô lớn theo cõ chế kế hoạch hóa, tập trung cao ðộ. LNCÐ và lâm nghiệp hộ gia ðình không ðýợc khuyến khích phát triển. Tuy nhiên, một số nõi vùng cao, vùng ðồng bào dân tộc vẫn tồn tại các khu rừng do cộng ðồng tự công nhận nhýng mức ðộ tự quản dần bị mai một và lỏng lẻo. Quy ết ðịnh 184 của Hội ðồng Bộ trýởng nãm 1982 và Nghị ðịnh 29 của Ban bí thý nãm 1983 về giao ðất giao rừng cho các thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể, bắt ðầu chú ý ðến hợp ðồng khoán rừng cho hộ gia ðình. 1986-1992 + Lần ðầu tiên ðề cập làng bản là chủ rừng hợp pháp ð ối với rừng truyền thống của làng bảnự Nãm 1986, Chính phủ bắt ðầu thực hiện công cuộc ðổi mới bằng việc thừa nhận 5 thành phần kinh tế. Nãm 1988 và nãm 1991 lần ðầu tiên ra ðời Luật ðất ðai và Luật BV&PTR cho phép giao ðất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân và hộ gia ðình. Lâm nghiệp hộ gia ðình ðýợc thừa nhận. Ng ày 17/1/1992 Chủ tịch Hội ðồng Bộ trýởng (nay là Thủ týớng Chính phủ) ra Nghị ðịnh số 17/HTBT về việc thi hành Luật BV&PTR xác nhận làng, bản có rừng trýớc ngày ban hành Luật BV&PTR là chủ rừng hợp pháp. 3 1993-2002 + Tóng cýng quỏ trỡnh phi tp trung hoỏ trong qun lý rng quan tõm n xó hi húa ngh rng nhýng chớnh sỏch i vi LNCé chýa rừ rng cỏc a phýừng thc hin nhiu mụ hỡnh qun lý rng cng ng nhýng mc t phỏt hoc mang tớnh cht thớ im. B NN&PTNT thnh lp T cụng tỏc Quc gia v LNCé trin khai mt s nghiờn cu v t chc nhiu hi tho quc gia v LNCé. Nhiu chýừng trỡnh, d ỏn quc t quan tõm n phỏt trin LNCé. Nhýng v cừ bn LNCé chýa ýc th ch húa rừ rng. Lut t ai (sa i) nóm 1993, Ngh nh 02/CP nóm 1994 v Ngh nh 163/ CP nóm 1999 v giao t lõm nghip u khụng quy nh rừ rng cho i týng cng ng. Lut Dõn s nóm 1995 khụng quy nh cng ng dõn cý l mt ch th kinh t cú tý cỏch phỏp nhõn. Trong khi c ú th vn dng mt s vón bn ca Nh nýc v ca ngnh cho Lõm nghip cng ng nhý Ngh nh 01/CP nóm 1995 v giỏo khoỏn t lõm nghip, Ngh nh s 29/CP nóm 1998 v Quy ch thc hin dõn ch xó, Quyt nh 245/1998/Qé-TTg v vic thc hin trỏch nhim ca nh nýc ca cỏc cp v rng v t lõm nghip, Thụng tý 56/TT nóm 1999 ca B NN&PTNT v hýng dn xõy dng quy ýc bo v phỏt trin rng trong cng ng, Quyt nh 08/2001/Qé-TTg nóm 2001 v quy ch qun lý 3 loi rng, Quyt nh 178/2001/Qé-TTg nóm 2001 v quyn hýng li v ngha v khi tham gia qun lý rng. T 2003 n nay + Hỡnh thnh khung phỏp lý cừ bn cho lõm nghip cng ng Lut Dõn s (sa i) thỏng 7 nóm 2005 tha nhn khỏi nim s hu chung ca cng ng. Theo ú, cng ng dõn cý thụn cú quyn s hu i vi ti sn ýc hỡnh thnh theo tp quỏn, ti sn do cỏc thnh viờn trong cng ng úng gúp v cựng qun lý, s dng theo tho thun vỡ li ớch ca cng ng. Theo Lut ét ai mi nóm 2003, cng ng dõn cý thụn ýc Nh nýc giao t hoc cụng nhn quyn s dng t nụng nghip vi tý cỏch l ngýi s dng t. Lut BV&PTR mi nóm 2004 cú mt mc riờng quy nh v giao rng cho cng ng dõn cý thụn; quyn v ngha v ca cng ng dõn cý thụn ýc giao rng. Nh ý vy, n nay Vit Nam ó cú khung phỏp lý v chớnh sỏch cừ bn cho phỏt trin LNCé, ýc th hin trong 2 b lut ln, ú l Lut ét ai nóm 2003, Lut BV&PTR nóm 2004 v cỏc vón bn chớnh sỏch khỏc. Khung phỏp lý v chớnh sỏch ny th hin cỏc im cón bn sau õy: - Th nht, cng ng dõn cý l ch rng, ngýi s dng rng cú tý cỏch phỏp nhõn y hoc khụng y tu theo tng iu kin ca mi cng ng v i týng rng ýc giao hay nhn khoỏn. - Th hai cng ng ýc giao t, giao rng, nhn hp ng khoỏn rng lõu di khi ỏp ng cỏc quy nh ca phỏp lut v chớnh sỏch hin hnh nhý: Khu rừng hiện cộng đồng dân c- thôn đang quản lý sử dụng có hiệu quả; Khu rừng giữ nguồn n-ớc phục vụ trực tiếp cho lợi ích chung của cộng đồng; Khu rừng giáp ranh giữa các thôn, xã, huyện không thể giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mà cần giao cho cộng đồng dân c- thôn để phục vụ lợi ích của cộng đồng. - Th ba, cng ng ýc hýng cỏc quyn khi tham gia qun lý rng theo quy nh ca phỏp lut nhý: Đ-ợc công nhận quyền sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng; Đ-ợc khai thác, sử dụng lâm sản và các lợi ích khác của rừng vào mục đích công cộng và gia dụng cho thành viên trong cộng đồng; Đ-ợc sản xuất lâm nghiệp- nông nghiệp, 4 ng- nghiệp kết hợp; Đ-ợc h-ởng thành quả lao động, kết quả đầu t- trên diện tích rừng đ-ợc giao; Đ-ợc h-ớng dẫn về kỹ thuật, hỗ trợ về vốn theo chính sách của nhà n-ớc để bảo vệ và phát triển rừng và đ-ợc h-ởng lợi ích do các công trình công cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại; Đ-ợc bồi th-ờng thành quả lao động, kết quả đầu t- để bảo vệ và phát triển rừng khi nhà n-ớc có quyết định thu hồi rừng. - Th tý, cng ng thc hin ngha v khi tham gia qun lý rng theo quy nh ca phỏp lut nhý: Xõy dng quy c Eo v'Yj'SKit trin rng; T'chc Eo v'Yj'SKit trin rng, nh N'Eio Fio cừ quan QKj'nc Fy'thm quyn v'din bin Wji nguyờn rng Yj'Fic KRt ng liờn quan n khu rng ; Thc hin QJKa Y'Wji FKtnh Yj'Fic QJKa Y'NKic theo quy nh Fa SKip lut; Giao Oi rng khi 1Kj'nc Fy'quyt nh thu hi rng hoc khi ht thi Kn giao rng; Khụng c phõn chia rng cho Fic WKjnh viờn trong cng ng dõn cý thụn Khụng c chuyn i, chuyn nhng, tng cho, cho thuờ, th'chp, Eo Omnh, Jyp vn kinh doanh bng JLi'WU'quyn s'Gng rng c giao. 3. Cừ ch qun lý lõm nghip cng ng Qun lý LNCé bao gm 11 ni dung sau: (1) Quy hoch bo v v phỏt trin rng cng ng Giao t giao rng cho cng ng Lp k hoch bo v v phỏt trin rng ca cng ng Thit lp hỡnh thc qun lý rng cng ng Xõy dng quy ýc bo v rng cng ng Thc hin k hoch bo v v phỏt trin rn ; (7) Th tc khai thỏc chớnh lõm sn t rng cng ng Th tc khai thỏc g lm nh t rng cng ng Phỏt trin ngun nhõn lc Xõy dng qu bo v v phỏt trin rng ca thụn Giỏm sỏt v ỏnh giỏ. é thc hin cỏc hot ng ny cú 6 nhúm ch th chớnh cựng phi hp tham gia nhý ýc mụ t trong ph lc 01, bao gm: - Cng ng dõn cý thụn: Vit Nam, thụn bn khụng phi l mt ừn v hnh chớnh, nhýng li ýc nh ngha nhý mt ừn v a lý - nhõn vón.T chc cng ng thụn bn khụng phi l t chc nh nýc, nhýng ýc nh nýc cụng nhn v mang tớnh t chc truyn thng, bao gm: Lónh o thụn (Trýng thụn); Gi lng trýng bn; H gia ỡnh v cỏ nhõn, Ban qun lý rng ca thụn bn; Cỏc on th v t chc qun chỳng; Nhúm h, nhúm s thớch hay t qun chỳng bo v rng; Khuyn nụng lõm viờn thụn bn - T chc lõm nghip xó Ban lõm nghip xó ýc thnh lp mt s a phýừng dýi s iu hnh chuyờn mụn ca Kim lõm huyn, thc hin cỏc nhim v liờn quan n qun lý rng cng ng nhý: tuyờn truyn phỏp lut v chớnh sỏch, theo dừi din bin ti nguyờn rng, hýng dn bo v rng v phũng chng chỏy rng, tham mýu v h tr UBND xó v giao t giao rng, qun lý rng v ngón chn, x lý vi phm. - Cỏc cp chớnh quyn tnh huyn v xó : Chớnh quyn cú vai trũ qun lý nh nýc v lõm nghip theo Quyt nh 245/1998/Qé-TTg ngy 21/12/1998 ca Th týng Chớnh ph v vic thc hin trỏch nhim qun lý nh nýc ca cỏc cp v rng v t lõm nghip. Trong Quyt nh 245 nờu rừ 8 ni dung qun lý nh nýc v lõm nghip ca xó, trong ú LNCé. - Cỏc cừ quan chuyờn ngnh lõm nghip cp tnh v huyn Cỏc cừ quan cp tnh nhý S NN&PTNT, Chi Cc Kim lõm ; cp huyn nhý Phũng NN&PTNT v Ht Kim lõm cú vai trũ h tr, hýng dn v thỳc y cng ng qun lý rng. - Cỏc t chc lõm nghip nh nýc Lõm trýng quc doanh, Ban qun lý rng phũng h v rng c dng l cỏc t chc ký hp ng giao khoỏn rng vi cng ng, tý vn v h tr k thut, u tý vn cho xõy dng v phỏt trin rng. Cỏc t chc khuyn lõm v chuyn giao cụng ngh nh nýc nhý cỏc Trung tõm khuyn nụng, cỏc t chc nghiờn cu v o to cung cp cỏc dch v h tr v o to, khuyn lõm v chuyn giao k thut. 5 - Cỏc t chc lõm nghip ngoi nh nýc Chýừng trỡnh, D ỏn quc t v Phi chớnh ph nýc ngoi, cỏc hi, hip hi, cỏc t chc tý vn v dch v tý nhõn trong nýc cung cp cỏc dch h tr, ký hp ng v o to, khuyn lõm v chuyn giao k thut. V nguyờn tc, vai trũ tỏc ng ca Nh nýc i vi qun lý rng cng ng Vit Nam hin nay th hin 4 im sau: - Thứ nhất, Nhà n-ớc chỉ tạo hành lang pháp lý, không can thiệp sâu vào những quyết định cụ thể về bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng của cộng đồng. Điểm này thể hiện rõ nét nhất đối với quản lý những khu rừng làng, rừng bản đ-ợc cộng đồng quản lý theo truyền thống. - Thứ hai, Nhà n-ớc giao đất, giao rừng cho cộng đồng và hỗ trợ cộng đồng về vốn, kỹ thuật để quản lý bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng, khai thác sử dụng rừng. - Thứ ba, Nhà n-ớc thông qua các tổ chức của nhà n-ớc, khoán cho các cộng đồng bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng. Cộng đồng chỉ là ng-ời làm thuê, đ-ợc h-ởng tiền công khoán và một phần sản phẩm trên đất rừng nhận khoán tuỳ theo thời gian và công sức mà mình đã bỏ ra. - Thứ t-, Nhà n-ớc có vai trò điều phối và tạo điều kiện các tổ chức khác cung cp cỏc dch h tr, ký hp ng v o to, khuyn lõm v chuyn giao k thut cho cng ng qun lý rng. Bờn cnh cỏc t chc qun lý lõm nghip cng ng mang tớnh nh nýc v chớnh thc nhý ýc nờu trờn thỡ mi cng ng u cú nhng th ch qun lý theo truyn thng mc khỏc nhau. Gi lng theo truyn thng, ýc cng ng t suy tụn cú vai trũ ln trong x lý cỏc mi quan h xó hi trong cng ng, k c trong qun lý cỏc hot ng lõm nghip. Nhúm cng ng theo dũng tc cng cú ý ngha trong hỡnh thnh cỏc rng cng ng ca dũng tc. Hýừng ýc, lut tc v kin thc bn a ca cng ng cú nhiu im tớch cc cho qun lý rng. Nhng th ch v t chc truyn thng tớch cc ó v ang ýc nh nýc Vit Nam tha nhn v khuyn kớch bo tn, phỏt trin phc v cho mc tiờu qun lý cng ng núi chung, qun lý rng cng ng núi riờng. 4. Nhng thc tin tt ca lõm nghip cng ng + Quy hoch s dng t Phýừng phỏp quy hoch s dng t cú s tham gia ca ngýi dõn ýc gii thiu Vit Nam t gia thp k 90. Cỏc cụng c ỏnh giỏ nụng thụn cú s tham gia ca ngýi dõn (PRA) ýc s dng ngýi dõn quy hoch nhý p sa bn, kho sỏt tuyn, iu tra im, phng vn Nhiu d ỏn Quc t ti Vit Nam nhý: D ỏn Quy hoch s dng t v giao t lõm nghip cú s tham gia ca ngýi dõn ti Qung Ninh ca FAO/Italy, D ỏn Phỏt trin Lõm nghip xó hi Sụng é ca GTZ/CHLB éc v nhiốu d ỏn ca cỏc t chc khỏc nhý KfW, SNV, ADB FSP, ADB PPTA 3818 ó th nghim phýừng phỏp quy hoch s dng t cú s tham gia ca ngýi dõn. B n quy hoch s dng t lõm nghip cp xó t l 1:10.000 ýc ngýi dõn cựng tham gia xõy dng phi phõn nh rừ trờn thc a v trờn bn 3 loi rng: rng c dng, rng phũng h v rng sn xut; phõn nh rừ i týng t v rng giao cho cỏc ch th ýc nhn t v rng, trong ú cú rng ýc quy hoch l rng cng ng v s ýc giao hoc hp ng s dng cho cng ng. + Lp k hoch qun lý rng cng ng Da vo bn quy hoch s t lõm nghip ca xó, cỏc thụn bn tin hnh lp k hoch qun lý rng cng ng bng phýừng phỏp PRA. Ni dung lp bn k hoch qun lý rng cng ng gm: éỏnh giỏ ti nguyờn rng cú s tham gia ca ngýi dõn Xõy dng mc tiờu qun lý 6 cho từng khu rừng cộng ðồngỗ Các giải pháp kỹ thuậ ; Xây dựng quy chế quản lýỗ Xây dựng cõ chế nghĩa vụ và quyền hýởng lợiỗ Lập kế hoạch thực hiệnụ giám sát và ðánh giáự. Nhiều kinh nghiệm hay về lập kế hoạch quản lý rừng ðã ðýợc triển khai Việt Nam nhý: Dự án PAM 5233, từ 1995 ðến 1997 ðã tiến hành hỗ trợ 52.000 hộ gia ðình lập kế hoạch quản lý rừng cấp hộ làm cõ sở cho ðầu tý trồng rừng 52.000 ha rừng PAM, bình quân mỗi hộ lập kế hoạch và thực hiện 1 ha rừng; Chýõng trình Phát triển Nông thôn Miền Núi (MRDP) Việt Nam - Thụy Ðiển trong giai ðoạn 1997-2001 ðã lập kế hoạch quản lý rừng của 300 thôn bản 5 tỉnh miền núi phía Bắc. Dự án Phát triển Lâm nghiệp xã hội Sông Ðà ðã xây dựng quy trình lập kế hoạch phát triển thôn bản (VDP) và Dự án Phát triển Nông thôn Sõn La – Lai Châu của EU thực hiện lập kế hoạch quản lý rừng cộng ðồng ðều cho thấy việc lập kế hoạch quản lý rừng cấp làng bản, nhóm hộ và hộ gia ðình phải ðýợc thực hiện ngay sau khi quy hoạch sử dụng ðất ðể làm cõ sở cho giao ðất giao rừng. +Giao ðất giao rừng ờGÐGR) cho cộng ðồng GÐGR cho cộng ðồng ðýợc thực hiện dựa trên 2 cõ sở quan trọng, ðó là bản quy hoạch sử dụng ðất và kế hoạch quản lý rừng cộng ðồng. Phýõng pháp GÐGR có sự tham gia của ngýời dân ðýợc áp dụng. Ví dụ, từ 2001 ðến 2003, tỉnh Sõn La tiến hành giao ðất lâm nghiệp trên ðịa bàn của 170 xã với kết quả nhý sau: giao 140.468 ha cho 48.684 hộ; 140.468 ha cho 2.021 cộng ðồng dân cý thôn; 31.014ha cho 4.168 nhóm hộ; 120.374 ha cho 1.742 tổ chức. Nhý vậy, 4 ðối týợng nói trên ðýợc GÐGR lâu dài, ðýợc cấp sổ ðỏ và ðýợc quyền hýởng lợi. Kết quả cũng cho thấy ngoài hộ gia ðình, các ðối týợng trên ðều thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng và phát triển rừng. Không có bất cứ biểu hiện nào cho thấy cộng ðồng, nhóm hộ yếu kém trong việc quản lý rừng nhý nhiều ngýời còn nghi ngờ về tính pháp lý, khả nãng của cộng ðồng và nhóm hộ trong quản lý rừng. Thậm chí nhiều nõi, rừng do cộng ðồng quản lý còn ðýợc khôi phục và bảo vệ tốt hõn rừng của hộ gia ðình nhý tại bản Nà Ngà của xã Chiềng Hặc, tỉnh Sõn La. + Cộng ðồng tổ chức quản lý rừng Kinh nghiệm về cộng ðồng tổ chức quản lý rừng rất ða dạng và phong phú. Mỗi cộng ðồng, mỗi dân tộc có những kinh nghiệm riêng, phù hợp với truyền thống, vãn hoá của cộng ðồng. Sau ðây là một số thực tiễn tốt: - Cộng ðồng quản lý rừng truyền thốngớ Ví dụ cộng ðồng ngýời Mông bản Huổi Cáy, xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Ðiện Biên, tự tổ chức quản lý 310 ha rừng già có từ lâu ðời, 170 ha rừng ðýợc phục hồi từ các diện tích nýõng rẫy cũ ðýợc cộng ðồng thu lại, tiến hành khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên thành rừng nhằm mục ðích giữ nguồn nýớc. Cả hai loại rừng này ðều do cộng ðồng thôn bản tự công nhận ðýợc bảo vệ tốt và sử dụng vào mục ðích chung nhý cung cấp gỗ làm nhà, giữ nguồn nýớc, khai thác củi, mãng và các lâm sản phụ khác. Việc bảo vệ và sử dụng rừng ðýợc ngýời dân quy ðịnh bằng hýõng ýớc. Từ thực tế ðó, chính quyền ðịa phýõng, các cõ quan quản lý lâm nghiệp ðã thừa nhận quyền quản lý, sử dụng các diện tích rừng này của cộng ðồng. - Cộng ðồng quản lý rừng theo Nhóm ðồng sử dụngớ Tại xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sõn La mô hình nhóm hộ ðồng sử dụng rừng của ngýời Thái ðýợc hình thành. UBND huyện giao ðất giao rừng cho nhóm hộ ðồng sử dụng bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng ðất lâm nghiệp (Bìa ðỏ), có sổ mục kê ghi thửa rừng của các hộ gia ðình ðồng sử dụng. Ðồng sử dụng ðây ðýợc hiểu là: trong thửa rừng giao cho nhóm hộ, mỗi hộ có quyền quản lý, sử dụng, ðầu tý và khai thác nhý nhau, cùng chịu trách nhiệm trong việc gây ra cháy rừng, giám sát các thành viên trong hộ. Mỗi hộ có quyền nhận một diện tích ðều nhau ðể sản xuất nông lâm kết hợp hoặc thu hái củi, lâm sản phụ và có trách nhiệm bảo vệ rừng. Sản phẩm khai thác chính, khai thác trung gian và tỉa thýa ðýợc chia ðều cho các hộ gia ðình. Việc thừa kế, chuyển nhýợng của mỗi hộ gia ðình phải ðýợc nhóm ðồng ý. 7 - Cộng ðồng quản lý rừng bằng tự xây dựng cõ chế hýởng lợi theo lýợng tãng trýởng và “Tạm ứng gỗ”: Tại thôn Thuỷ Yên Thýợng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, cộng ðồng ngýời kinh nhận 404,5 ha rừng phòng hộ xung yếu. Ðýợc sự hỗ trợ của Hạt Kiểm lâm Phú Lộc, ngýời dân tiến hành ðánh giá rừng bằng phýõng pháp ðõn giản cho thấy rừng có trữ lýợng trung bình 75,5 m3/ha, tổng trữ lýợng 31.829m3, lýợng tãng trýởng bình quân: 1,5 m3/ha/nãm, tổng lýợng tãng trýởng toàn khu rừng: 606 m3/nãm, mật ðộ cây tái sinh bình quân: 3000cây/ha. Cõ chế hýởng lợi ðýợc xây dựng dựa vào lýợng tãng trýởng của rừng nhý sau:  Nếu lýợng tãng trýởng của rừng  2%/nãm, týõng ðýõng  1,5m3/ha/nãm thì thôn ðýợc quyền hýởng 50% lýợng gỗ tãng trýởng của rừng.  Nếu lýợng tãng trýởng > 1m3/ha/nãm, thôn ðýợc hýởng 30%.  Nếu lýợng tãng trýởng > 0,5 m3/ha/nãm, thôn ðýợc hýởng 20%.  Nếu lýợng tãng trýởng  0,5 m3/ha/nãm, thôn ðýợc hýởng 10%.  Nếu không tãng trýởng thôn không ðýợc hýởng và thu hồi lại rừng. Ðể giải quyết nhu cầu gỗ trýớc mắt, cộng ðồng xây dựng phýõng án “Tạm ứng gỗ”. Trong 10 nãm ðầu tiên, thôn ðýợc tạm ứng khai thác tối ða 50m3 gỗ/nãm theo phýõng thức chặt chọn tỷ mỉ ðể giải quyết những nhu cầu thiết yếu cho cộng ðồng. Sau 3 nãm nhận rừng tự nhiên, rừng ðýợc bảo vệ và phát triển tốt, thôn Thuỷ Yên Thýợng ðã có hýởng lợi từ rừng tự nhiên. Nãm 2002 và 2003, UBND tỉnh ðã cho phép thôn khai thác 92 m3 tạm ứng. Ðây là thành quả ðầu tiên về áp dụng cõ chế hýởng lợi dựa trên lýợng tãng trýởng của rừng và “Tạm ứng gỗ”ự 5. Bài học kinh nghiệm Cho ðến nay, phát triển LNCÐ Việt Nam ðã gặt hái ðýợc nhiều thành công trên các mặt nhý cõ chế chính sách, phýõng pháp và cách thức thực hiện cũng nhý thành quả trên thực tiễn. Bên cạnh những thành công vẫn còn có nhiều mặt hạn chế. Từ ðó rút ra các bài học kinh nghiệm trong phát triển LNCÐ nhý sau: - Về cõ chếụ chính sách: Ðể phát triển LNCÐ cần phải có một khung pháp lý quy ðịnh pháp nhân cõ bản của cộng ðồng là chủ thể trong quản lý và sử dụng rừng và ðất rừng. Bên cạnh khung pháp lý cũng cần có hệ thống chính sách ðủ ðể cộng ðồng phát huy nãng lực sẵn có và tiềm nãng hỗ trợ từ bên ngoài cho quản lý rừng cộng ðồng. Phải sau 15 nãm, tính từ 1991 ðến nay, nghiên cứu, thử nghiệm, tổng kết và ðúc rút từ thực tiễn, về cõ bản Việt Nam có một khung pháp lý týõng ðối rõ và hệ thống chính sách ðang trong giai ðoạn hoàn thiện là tiền ðề hết sức cõ bản cho phát triển LNCÐ. - Về quá trình xác lập quyền sử dụng rừng và ðất rừng: Khác với tiến trình LUP/LA (Quy hoạch sử dụng ðất và giao ðất lâm nghiệp) trýớc ðây, về cõ bản tiến trình liên kết 3 hợp phần trong quy hoạch sử dụng ðất và giao ðất lâm nghiệp cho cộng ðồng ngày càng ðýợc làm rõ nhý sau:  Quy hoạch sử dụng ðất cấp xã và thôn bản: Hợp phần này còn gọi là quá trình LUP nhằm trả lời rõ 2 câu hỏi “CÁI GÌ”, nghĩa là ðối týợng rừng, ðất nào sẽ giao cho mục ðích gì và “Ở ÐÂU”;  Lập kế hoạch quản lý rừng nhằm trả lời câu hỏi: rừng sẽ ðýợc cộng ðồng quản lý “NHÝ THẾ NÀO”. Kế hoạch quản lý rừng gồm 3 nội dung chủ yếu là mục tiêu quản lý, phýõng thức quản lý và thời gian quản lý, trong ðó xây dựng mục tiêu quản lý rừng là quan trọng nhất. Kế hoạch quản lý rừng còn ðýợc gọi tắt là MO;  Giao ðất lâm nghiệp còn gọi là quá trình LA nhằm trả lời rõ câu hỏi “AI”, nghĩa là ðối týợng nào ðýợc giao. 8 Nhý vậy, muốn rừng và ðất rừng ðýợc giao ðýa vào sử dụng có hiệu quả và là cõ sở ðể giám sát kết quả GÐGR thì GÐGR phải dựa vào LUP và MO. Quá trình: LUP-MO-LA ðể trả lời: CÁI GÌ, ÐÂU – NHÝ THẾ NÀO - AI ðang ðýợc thử nghiệm trên thực tế nhằm khắc phục những ðiểm hạn chế của quá trình LUP/LA hiện nay và ðể góp phần làm tãng diện tích rừng và ðất rừng ðýa vào sử dụng ðúng mục ðích sau GÐGR. - Hình thành loại hình LNCÐ ðáp ứng nhu cầu sinh kế ờSubsistence community forestry) và LNCÐ cho sản xuất hàng hóa ờCommunity forestry for commercial purposes): Từ thực tiễn cho thấy do tính ða dạng của các cộng ðồng nên không thể có một mô hình LNCÐ chung mà cần có các loại hình LNCÐ khác nhau, phù hợp với từng ðiều kiện cụ thể. Hiện tại Việt Nam ðang dần hình thành rõ nét 2 loại hình LNCÐ, ðó là LNCÐ ðáp ứng nhu cầu sinh kế và LNCÐ cho sản xuất hàng hóa. LNC Ð ðáp ứng nhu cầu sinh kế các vùng sâu, vùng xa vùng ðồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với tập quán truyền thống, ðiều kiện sản xuất và thị trýờng kém phát triển, trình ðộ quản lý còn thấp. Các sản phẩm từ rừng chủ yếu ðýợc sử dụng cho tiêu dùng trong cộng ðồng nhý gỗ ðể làm nhà, củi ðốt, khai thác lâm sản ngoài gỗ. Rừng ðýợc quản lý theo truyền thống ðýợc quy ðịnh trong hýõng ýớc của cộng ðồng. Nhà nýớc và ðịa phýõng cần có chính sách riêng ðể bảo hộ về thuế, quy chế khai thác và sử dụng lâm sản cũng nhý cung cấp các dịch vụ kỹ thuật, tổ chức và vốn ðể cộng ðồng có thể quản lý rừng. LNC Ð cho sản xuất hàng hóa các vùng sản xuất và thị trýờng phát triển, ðang dần tiếp cận ðến sản xuất hàng hóa, trình ðộ sản xuất của các hộ nông dân cao, khả nãng ðầu tý lớn. Các hình thức quản lý rừng cộng ðồng sẽ ða dang và phong phú và trình ðộ cao hõn nhý thành lập tổ chức kinh tế rừng cộng ðồng có pháp nhân, có thể là hợp tác xã của cộng ðồng, doanh nghiệp cộng ðồng cho quản lý rừng và chế biến lâm sản hoạt ðộng theo luật doanh nghiệp. Trong trýờng hợp này, cộng ðồng dân cý thôn thực sự là chủ thể ðầy ðủ trong quản lý và sử dụng rừng. - Sự tham gia và phối hợp của các bên liên quan trong phát triển LNCÐ: Sự phối hợp của 6 nhóm chủ thể nhý ðýợc trình bày mục 3 và phụ lục 01 là bài học kinh nghiệm tốt. Thực tiễn cho thấy rằng, ðịa phýõng nào không có sự phối hợp tốt thì sự tham gia của cộng ðồng trong quan lý rừng rất hạn chế. - Phýõng pháp thống kê tài nguyên rừng: Một khó khãn lớn trong phát triển LNCÐ là phýõng pháp thống kê tài nguyên rừng. Thống kê tài nguyên rừng là cõ sở cho GÐGR, hợp ðồng sử dụng rừng (Khoán rừng) cho cộng ðồng. Dựa vào kết quả thống kê tài nguyên rừng ðể xác ðịnh tỷ lệ hýởng lợi từ rừng và ðể ðánh giá kết quả quản lý rừng. Bài học kinh nghiệm của nhiều nõi cho thấy thống kê tài nguyên rừng phải do chính cộng ðồng thực hiện bằng phýõng pháp ðõn giản nhất. Phýõng pháp nông dân thống kê tài nguyên rừng bằng ðếm cây ðýợc thực hiện trong Dự án Lâm nghiệp Xã hội Sông Ðà là bài học kinh nghiệm hay. - Phát triển các mô hình LNCÐ ðiểm và phổ cập lan rộng bằng các chýõng trìnhụ dự án lâm nghiệp của Chính phủ và ðịa phýõng: Những thành công về LNCÐ hiện nay chủ yếu là từ các mô hình thí ðiểm ðýợc thực hiện bởi các chýõng trình, dự án của các tổ chức quốc tế. Sự thành công mới dừng mức ðộ nhỏ hẹp, việc mở rộng áp dụng các phýõng pháp phổ cập mô hình bị hạn chế. Kinh nghiệm cho thấy ðịa phýõng nào có sự liên kết giữa các chýõng trình, dự án lâm nghiệp của Chính phủ và ðịa phýõng với các chýõng trình, dự án của các tổ chức quốc tế thì LNCÐ phát triển vũng chắc hõn. - Phát triển nguồn nhân lực và tổ chức cộng ðồng: Bài học kinh nghiệm của xã Thuỷ Yên Thýợng (Thừa Thiên Huế) cũng nhý nhiều nõi cho thấy 2 ðiều kiện quan trọng ðể LNCÐ thành công là: i) ðiều kiện cần là lãnh ðạo cộng ðồng mạnh, rừng bắt buộc phải bảo vệ ðể chống xâm hại, ý chí và nguyện vọng của dân làng; ii) ðiều kiện ðủ là nhận rừng phải là cõ hội giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho dân làng, hệ thống chính trị 9 trong xã, thôn phải mạnh và có ý thức cao về bảo vệ rừng. Cả hai ðiều kiện trên là bài học kinh nghiệm ðều liên quan ðến phát triển nguồn nhân lực và tổ chức của cộng ðồng. 6. Thách thức và ðề xuất + Nh ững thách thức cõ bản trýớc mắt : - Hội nhập quốc tế ðối với phát triển LNCÐ: Ngành lâm nghiệp ðang trong quá trình phân cấp quản lý, phi tập trung hóa và cải cách hệ thống hành chính ðể phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế nên ðòi hỏi Ngành phải hoàn thiện khung pháp lý và hệ thống chính sách lâm nghiệp, phát triển nhân lực và nãng lực của các tổ chức từ trung ýõng ðến cộng ðồng ðể làm sao lâm nghiệp nói chung, LNCÐ nói riêng có khả nãng hoà nhập với khu vực và thế giới. Ðây vừa là cõ hội nhýng cũng là thách thức lớn ðối với ngành lâm nghiệp. - Về mặt khuôn khổ pháp lýụ thể chế và chính sách: Mặc dù ðã có một hệ thống khung pháp lý và chính sách cõ bản cho phát triển LNCÐ nhýng hệ thống này chýa ðầy ðủ, có nhiều ðiểm chýa thống nhất. Phát triển LNCÐ trong giai ðoạn tới vẫn tiếp tục ðýợc thực hiện trong bối cảnh vừa làm vừa bổ sung, ðiều chỉnh về mặt pháp lý và chính sách, hoàn chỉnh về mặt thể chế. - Chiến lýợc Lâm nghiệp Quốc gia ủếếề-2020 và LNCÐ: Ngành lâm nghiệp ðang xây dựng Chiến lýợc Lâm nghiệp Quốc gia mới, trong ðó LNCÐ cũng ðýợc xem là một trong những phýõng thức quản lý rừng ðịa phýõng. Thách thức ðặt ra mỗi ðịa phýõng (tỉnh, huyện, xã) là phải lồng ghép LNCÐ nhý thế nào vào chýõng trình phát triển lâm nghiệp của mình trong ðiều kiện hạn chế nguồn lực và nãng lực quản lý của ðịa phýõng. - Khó khãn cho phát triển LNCÐ vùng kém phát triển: LNCÐ phát triển vùng sâu, vùng xa, nõi có tỷ lệ ðói nghèo cao, trình ðộ dân trí thấp, cõ sở hạ tầng yếu kém, thiếu vốn, thiếu hiểu biết về kỹ thuật là những thách thức lớn cho phát triển LNCÐ. - Những lợi thế kinh tế của rừng cộng ðồng luôn hạn chế: Nguồn thu nhập từ rừng vốn ðã thấp trong khi rừng giao cho cộng ðồng thýờng là rừng nghèo nên thu nhập từ rừng lại càng thấp. Ðiều này dẫn ðến làm giảm sự quan tâm, sự hấp dẫn của ngýời dân ðối với rừng. Nguồn thu trýớc mắt từ rừng thấp, ðóng góp vào cải thiện ðời sống và xóa ðói giảm nghèo hạn chế. Khả nãng lấy rừng nuôi rừng, tái ðầu tý xây dựng và phát triển rừng rất hạn chế. Những lợi thế kinh tế của rừng cộng ðồng hiện nay rất hạn chế cũng là một thách thức lâu dài. + Những ðề xuất cho phát triển LNCÐ: - Về chính sách phát triển LNCÐ: Bổ sung và từng býớc hoàn chỉnh hệ thống chính sách của Chính phủ và Ngành lâm nghiệp mà trýớc mắt cần thể chế hoá chính sách cấp ngành về phát triển LNCÐ bằng một vãn bản hýớng dẫn thực hiện LNCÐ ðể các cấp, các ðịa phýõng làm cõ sở thực hiện. - Về xây dựng Chýõng trình hay Dự án Quốc gia về LNCÐ: Phát triển LNCÐ các vùng sâu, vùng xa, nõi cõ sở hạ tầng yếu kém, trình ðộ dân trí thấp và tỷ lệ ðói nghèo còn cao vì vậy muốn phát triển LNCÐ, trýớc hết ðòi hỏi sự nỗ lực của ngành lâm nghiệp nhýng cũng cần hỗ trợ tích cực của Nhà nýớc, của các ngành, các cấp từ trung ýõng ðến ðịa phýõng, của các tổ chức liên quan, ðặc biệt là của các nýớc và tổ chức quốc tế. Muốn thực hiện ý ðồ này, Nhà nýớc cần xây dựng một Chýõng trình hay Dự án Quốc gia về LNCÐ. - Về tạo kiến thức mới cho phát triển LNCÐ: Một số nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm về LNCÐ trong những nãm qua là rất ðáng quý, song ðây mới chỉ là býớc ðầu. Còn rất nhiều vấn ðề liên quan chýa ðýợc giải quyết và nhiều kết quả nghiên cứu trýớc ðây cần ðýợc kiểm chứng cho nên việc nghiên cứu, xây dựng mô hình LNCÐ cần ðýợc coi trọng và tiếp tục thực hiện. 10 - Lồng ghép phát triển LNCÐ vào Chýõng trình Trồng mới ữ Triệu ha Rừng ờDự án ềềểả: Từ nay ðến nãm 2010, Việt Nam tiếp tục thực hiện dự án Trồng mới 5 Triệu ha Rừng vì vậy cần xây dựng một ðề án về việc lồng ghép phát triển LNCÐ vào Dự án này. Cấp trung ýõng có chính sách rõ ràng, cấp ðịa phýõng (tỉnh, huyện) cần thực hiện các hạng mục LNCÐ khi thực hiện các dự án 661. - Hình thành Quỹ phát triển LNCÐ và Quỹ tín dụng cộng ðồng: Hai loại Quỹ này là sáng kiến mới, ðýợc tiến hành bởi một số dự án của UNDP, của ORGUT nhiều ðịa phýõng, býớc ðầu cho kết quả khả quan, có khả nãng mở rộng. - Tãng cýờng nhiệm vụ và mở rộng của Tổ Công tác Quốc gia về LNCÐ (NWG-CFM): Trong giai ðoạn hiện nay, nhiệm vụ của Tổ Công tác Quốc gia về LNCÐ cần chuyển từ nhiệm vụ nghiêng về “Vận ðộng hành lang” trýớc ðây sang nhiệm vụ thực chất hõn nhý tham mýu cho Bộ NN&PTNT về thể chế và chính sách phát triển LNCÐ, rà soát và ðiều chỉnh hệ thống tổ chức quản lý LNCÐ từ trung ýõng ðến ðịa phýõng ðến việc hỗ trợ cho các ðịa phýõng thực hiện các chýõng trình thí ðiểm về LNCÐ trong thời gian tới. Vì vậy, Tổ Công tác Quốc gia về LNCÐ cần ðýợc mở rộng thành viên, kể cả bao gồm ðại diện của tổ chức quốc tế thực hiện LNCÐ trong nýớc và khu vực nhý FAO và RECOFTC Tổ Công tác Quốc gia về LNCÐ cần phối hợp chặt chẽ và ðýợc sự hỗ trợ bởi Chýõng trình Hỗ trợ Ngành lâm nghiệp và Ðối tác (FSSP&P) ðể hình thành Nhóm tý vấn lâm nghiệp cho tỉnh, hỗ trợ xây dựng Chýõng trình Thí ðiểm LNCÐ. - Thay ðổi phýõng thức hỗ trợ của nguồn vốn ODằ: Việt Nam ðang thực hiện quá trình chuyển ðổi từ cách tiếp cận dự án (project-by-project approaches) sang tiếp cận ngành (sector-wide approaches) nhýng phải có một nguồn kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho phát triển LNCÐ. Ðây là ðiều kiện quan trọng ðể dần thay thế nguồn vốn vay bằng nguồn vốn không hoàn lại cho phát triển LNCÐ, ðặc biệt là cho loại hình LNCÐ ðáp ứng nhu cầu sinh kế. - Ðịnh hýớng các hoạt ðộng: Cãn cứ tình hình hiện tại và týõng lai, Cục Lâm nghiệp - Bộ NN&PTNT ðề xuất khung dự kiến hoạt ðộng LNCÐ ðýợc tóm tắt trong bảng 02. Bảng 02: Khung hoạt ðộng LNCÐ Thời gian Hoạt ðộng Ghi chú Tháng 11 và 12 nãm 2005 D ự thảo và ban hành Quyết ðịnh của Bộ NN&PTNT về Khung hýớng dẫn thực hiện LNCÐ gồm: LUP, MO, LA, thể chế và và tổ chức bao gồm cả cõ chế hýởng lợi, ðào tạo và khuyến lâm, tài chính  Kinh nghiệm và thực tiễn tốt của một số dự án ODA Việt Nam ðýợc Tổ công tác nghiên cứu và tổng kết.  Kinh nghiệm trên thế giới ðýợc tổng kết thông qua hợp tác giữa NWG-CFM và RECOFTC Tháng 1 nãm 2006 – tháng 8 nãm 2007 Th ực hiện Chýõng trình thí ðiểm LNCÐ 80 xã của 10 tỉnh.  Với sự hỗ trợ tài chính của TFF  Tập trung vào lập KH QL tài nguyên, các khía cạnh về tổ chức và quy chế, không ðầu tý.  Tỉnh thực hiện ðiều hành.  Hỗ hỗ trợ tỉnh xây dựng chính sách của tỉnh. Tháng 9 và 10 nãm 2007 Ðánh giá Chýõng trình thí ðiểm  Bộ NN&PTNT, các Bộ liên quan khác, Tổ Công tác Quốc gia về LNCÐ và RECOFTC Tháng 11 và 12 nãm 2007  Rá soát lại Quyết ðịnh của Bộ về Khung hýớng dẫn thực hiện LNCÐ  Thành lập Phòng hoặc Ban LNCÐ trong B ộ NN&PTNT.  Rà soát và sửa ðổi hệ thống tổ chức quản lý rừng trong giai ðoạn 2006-2010. Tháng 1 nãm 2008 và những nãm tiếp theo X ây dựng và thực hiện Chýõng trình Hỗ trợ LNCÐ.  Quốc hội phê duyệt  Ngân sách của Nhà nýớc tiếp theo Chýõng trình 5 Triệu ha rừng  Phù hợp với cách tiếp cận theo ngành và cõ chế hỗ trợ kinh phí trực tiếp từ nguồn vôn ODA. [...]... Phối hợp với Sở NN & PTNT trong việc tham m-u giúp UBND tỉnh về GR Phối hợp với Sở NN & PTNT trong việc tham m-u giúp UBND tỉnh về việc lập QH Phối hợp với Sở NN & PTNT trong việc Phối hợp với Sở NN & PTNT trong việc tham tham m-u giúp UBND tỉnh về việc lập m-u giúp UBND tỉnh về GR QH T- vấn cho cộng đồng dân c- thôn lập Hỗ trợ C.Đồng trong việc đ-ợc nhận rừng quy hoạch Phối hợp với Sở NN & PTNT trong... bảo vệ và phát triển rừng thôn, bản sản trong rừng của cộng đồng thác lâm sản trong rừng của cộng đồng Xem xét và cấp giấy phép Chỉ đạo Hạt kiểm lâm giúp thôn xây dựng quy -ớc BVR T- vấn CĐ xây dựng quy uớc Chỉ đạo hạt kiểm lâm kiểm tra việc khai Chỉ đạo hạt kiểm lâm kiểm tra tháclâm sản trong rừng của cộng đồng việc khai thác lâm sản trong rừng của cộng đồng T- vấn CĐ xây dựng quy uớc 12 Hổ trợ CĐ trong... UBND Huyệ n Phòng NN&PTNT Hạt K lâm UBND tỉnh Sở NN & PTNT Chi cục K lâm Tố chức khác(LTQD, Ban quản lý rừng, trung tâm khuyến lâm, dự án hỗ trợ Xây dựng quy -ớc bảo vệ rừng của Thủ tục khai thác chính lâm sản trên Vay vốn đầu tCĐ rừng cộng đồng - BQL rừng CĐ thôn xây dựng có sự Làm đơn xin vay vốn kèm theo ph-ơng án tổ Ban quản lý rừng của thôn lập hồ sơ tham gia của cộng đồng thôn chức bảo vệ và PTR... rừng cộng đồng Họ gia đình làm đơn có xác nhận của tr-ởng thôn, gửi UBND xã xem xét Ban quản lý rừng kiểm tra, giám sát việc khai thác gỗ khi hộ gia đình đ-ợc phép Xem xét và đề nghị UBND huyện phê Xác nhận rừng CĐ không có tranh chấp Kiểm tra và đề nghị Sở NN và PTNT Kiểm tra việc khai thác duyệt phê duyệt Xem xét và phê duyệt Có chủ tr-ơng về việc CĐ đ-ợc vay vốn Quy định về việc khai thác lâm sản... tắt cơ chế phối hợp giữa các bên trong quá trình quản lý rừng cộng đồng dân c- thôn bản Danh mục Thôn, bản Xã UBND Huyệ n Phòng NN&PTNT Hạt K lâm UBND tỉnh Sở NN & PTNT Sở TN & MT Chi cục K lâm Tố chức khác (LTQD, Ban quản lý rừng, trung tâm khuyến lâm, dự án hỗ Q.Hoạch bảo vệ và PTR cấp xã Ban quản lý rừng cộng đồng dân cthôn lập có sự tham gia của ng-ời dân Xem xét và phê duyệt QH Chỉ đạo và tổ chức... quỹ Có chủ tr-ơng về việc CĐ đ-ợc xây dựng quỹ - Chuẩn bị về nội dung lớp học H-ớng dẫn thôn trong việc lập quỹ BV & PTR hoặc ch-ơng trình bồi d-ỡng, chuyển giao Chi cục K lâm Tố chức khác(LTQD, Ban quản lý rừng, trung tâm khuyến lâm, dự án hỗ trợ Ban quản lý rừng tự giám sát và đánh giá có sự tham gia của cộng đồng Chỉ đạo việc giám sát và đáng giá Q lý rừng CĐ Phối hợp với Hạt K .Lâm kiểm tra việc... định về việc khai thác lâm trong rừng CĐ sản trong rừng CĐ H-ớng dẫn thôn làm thủ tục xin vay vốn cho H-ớng dẫn việc khai thác H-ớng dẫn việc khai thác BV&PTR Giúp UBND xã h-ớng dẫn thôn xây Kiểm tra việc khai thác Phối hợp với UBND xã kiểm dựng tra việc khai thác Ban hành văn bản về việc xây dựng Có chủ tr-ơng về việc thôn, bản đ-ợc vay vốn Ban hành quy định về khai thác lâm Ban hành quy định về khai... thôn Hạt K .Lâm kiểm tra việc thực hiện KH bảo vệ và PTR của thôn đã lập Ban hành các tiêu chí và chỉ tiêu giám sát, đánh giá rừng cộng đồng Tham m-u giúp UBND tỉnh xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu giám sát, đánh giá rừng cộng đồng Phối hợp với Sở NN và PTNT trong việc tham m-u xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu giám sát, đánh giá rừng cộng đồng Sở NN & PTNT tỉnh Giám sát và đánh giá - Tham gia hỗ trợ... UBND Huy ện Phòng NN&PTNT Hạt K lâm UBND Phát triển nguồn nhân lực - Chủ động đề xuất nhu cầu - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ thôn, chuyển giao kỹ thuật, kiến thức tới ng-ời dân TàI chính thôn ( Xây dựng quỹ bảo vệ và phát triển rừng thôn) BQL rừng thôn hoặc xây dựng quy chế quản lý, sử dụng quỹ có sự tham gia của cộng đồng; cử ng-òi theo dõi thu chi quỹ B .cáo thu chi theo định kỳ KIểm... văn bản về việc lập QH bảo vệ & PTR thôn Tham m-u giúp UBND tỉnh ban hành văn bản h-ớng dẫn lập quy hoạch Giao rừng cho CĐ dân c- thôn Lập kế hoạch bảo vệ và phát triển Thiết lập hình thức quản lý rừng CĐ (trồng, bảo vệ, khoanh rừng CĐ nuôI xúc tiến tái sinh) - Làm đơn xin nhận rừng kèm theo ph-ơng án - Ban quản lý rừng cộng đồng dân c- - Thành lập BQL rừng CĐ quản lý rừng thôn lập có sự tham gia của . VIỆT NAM 1. Khái quát về hiện trạng lâm nghiệp cộng ðồng ở Việt Nam Lâm nghiệp cộng ðồng (LNCÐ) ở Việt Nam ðýợc hình thành từ lâu ðời và ðang trở thành. NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Cục Lâm nghiệp Thạc sỹ Chu Thị Sang GV lâm nghiệp (sýu tầm) B ÁO CÁO QUỐC GIA VỀ L ÂM NGHIỆP CỘNG ÐỒNG Ở VIỆT

Ngày đăng: 05/03/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NN&PTNT ðề xuất khung dự kiến hoạt ðộng LNCé ðýợc túm tắt trong bảng 02. B ảng 02: Khung hoạt ðộng LNCé - BÁO CÁO QUỐC GIA VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ÐỒNG Ở VIỆT NAM ppt
amp ;PTNT ðề xuất khung dự kiến hoạt ðộng LNCé ðýợc túm tắt trong bảng 02. B ảng 02: Khung hoạt ðộng LNCé (Trang 10)
Thiết lập hình thức quản lý rừng CĐ  - BÁO CÁO QUỐC GIA VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ÐỒNG Ở VIỆT NAM ppt
hi ết lập hình thức quản lý rừng CĐ (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w