1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 part 1 pps

28 436 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 3 Lời giới thiệu Rừng có vai trò rất quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ sự bền vững về môi trường của quốc gia. Rừng cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ cho nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu tác hại của lũ lụt, bão, chống sói mòn, chống sạt lở đất, chống bồi tụ lòng hồ, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, bảo tồn đa dạng sinh học, lưu trữ nguồn gien, du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng… Rừng có vai trò sống còn đối với khí hậu của trái đất trong việc hấp thụ và lưu giữ Cacbon, một nguồn phát thải chính làm trái đất nóng lên. Ở Việt Nam, lâm nghiệp là một ngành kinh tế, kỹ thuật đặc thù có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nông nghiệp và nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái và an ninh quốc phòng của đất nước. Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành Trung ương và sự phối hợp của các địa phương, sự ủng hộ mạnh mẽ của các đối tác quốc tế, người dân, ngành Lâm nghiệp Việt Nam tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và tương đối toàn diện. Với mức tăng trưởng giá trị sản xuất hàng năm gần 4%, ngành lâm nghiệp đang góp phần đáng kể vào tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, vào tăng trưởng kinh tế và cải thiện điều kiện sống của cư dân nông thôn, nhất là những người làm nghề rừng. Diện tích rừng đã tăng đáng kể trong giai đoạn 2005-2009, độ che phủ của rừng tăng từ 37 % năm 2005 lên lên 39,1 % năm 2009 với mức tăng trung bình hàng năm là 0,4%. Việt Nam là một trong 5 quốc gia có tốc độ phục hồi rừng nhanh nhất thế giới. Giá trị xuất khẩu của ngành lâm nghiệp tăng gấp hai lần trong thời kỳ 2005- 2009 với mức tăng trung bình hàng năm là 20% đã nâng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ từ 1,5 tỷ USD năm 2005 lên trên 3,2 tỷ USD vào năm 2010. Hiện nay, ước tính có khoảng 25 triệu người đang sống ở vùng rừng núi, vùng sâu và vùng xa, trong đó có 12 triệu đồng bào các dân tộc thiểu số, cuộc sống còn nghèo khó và phụ thuộc nhiều vào rừng. Vì vậy, ngành lâm nghiệp còn có vai trò quan trọng góp phần cải thiện đời sống và xoá đói giảm nghèo cho người dân vùng miền núi. Là một nước có bờ biển dài và địa hình dốc, Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia trên thế giới chịu tác động xấu nhất của quá trình biến đổi khí Lời giới thiệu Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 4 hậu. Vì vậy, quản lý rừng bền vững, đặc biệt đối với hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng ven biển và rừng ngập mặn, hạn chế mất rừng và suy thoái rừng sẽ giúpViệt Nam giảm thiểu được những tác động tiêu cực của quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu đang xảy ra. Việt Nam đã và đang tham gia rất tích cực vào các sáng kiến quốc tê về biến đổi khí hậu đặc biệt là REDD+. Ngành lâm nghiệp Việt Nam ngày càng mang nhiều trọng trách hơn với đất nước và quốc tế. Việc nâng cao năng lực quản lý ngành để hoàn thành các nhiệm vụ được giao là một trong những ưu tiên hàng đầu của ngành trong những năm qua. Một yếu tố quan trọng để nâng cao năng lực quản lý của ngành là phải cải thiện hệ thống thông tin và số liệu thống kê nhằm cung cấp các số liệu về ngành lâm nghiệp một cách có hệ thống, được cập nhật thường xuyên và có độ chính xác cao góp phần vào việc hoạch định các chủ trương, chính sách đúng đắn cho ngành. Do vậy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá cao sự hỗ trợ của Đối tác Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (FSSP) trong việc xây dựng và tiếp tục hoàn thiện bộ chỉ số giám sát việc thực hiện Chiến lược Phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020. Bộ chỉ số và các cơ sở dữ liệu này sẽ là các modun quan trọng cho một Hệ thống thông tin giám sát ngành lâm nghiệp tổng thể (FOMIS) hiện đang được xây dựng và vận hành. Năm 2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Đối tác Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đã xuất bản “Báo cáo phân tích số liệu cơ sở năm 2005” dựa vào Bộ chỉ số này nhằm mục đích cung cấp số liệu của năm cơ sở (năm 2005) để dễ dàng so sánh các số liệu của ngành trong tương lai. Tiếp theo kết quả đó, năm 2010 là năm đánh dấu nhiều mốc quan trọng của ngành Lâm nghiệp Việt Nam - là năm cuối của Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010, cũng là năm cuối của Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và là năm kết thúc của Kế hoạch 5 năm đầu tiên thực hiện Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Do vậy, năm 2010 được chọn là năm để xây dựng “Báo cáo tiến độ ngành lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010”. “Báo cáo tiến độ ngành lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010” tiếp tục được xây dựng theo Khung lô gic và bộ chỉ số FOMIS đã cung cấp thông tin một cách đầy đủ của ngành lâm nghiệp sau 4 năm thực hiện Chiến lược. Ngoài việc cập nhật về số liệu, Báo cáo đã minh hoạ bằng ảnh, bản đồ, biểu đồ, kết hợp với các phân tích, bình luận sâu sắc của các chuyên gia đã cho độc giả hiểu phần nào những nguyên nhân của những thành tựu, của những thay đổi quan trọng của ngành lâm nghiệp trong thời gian qua. Báo cáo cũng phản ánh một cách tiếp cận mới về đánh giá hiệu quả của ngành lâm nghiệp Việt Nam. Trước đây, các báo cáo thường chỉ dựa vào đầu vào và chỉ tiêu đạt được, nay đã được chuyển Lời giới thiệu Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 5 hướng tập trung vào một hệ thống quản lý dựa vào kết quả, tác động, đầu ra và hiệu quả đạt được. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc “Báo cáo tiến độ ngành lâm nghiệp Việt nam giai đoạn 2006-2010”. Hy vọng Báo cáo này sẽ cung cấp một bức tranh toàn diện hơn về rừng và ngành lâm nghiệp Việt Nam, giúp các nhà hoạch định chính sách, công chúng và cộng đồng quốc tế hiểu thêm về rừng nhiệt đới Việt Nam, về những đóng góp của ngành lâm nghiệp cho đất nước và cho toàn cầu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của Tổ công tác Giám sát bao gồm các cán bộ của các Cục, các Vụ trong Bộ, Tổng Cục Lâm nghiệp và các Bộ ngành liên quan, các chuyên gia trong nước trong suốt quá trình thu thập, phân tích, xây dựng và xuất bản Báo cáo này. Chúng tôi đánh giá cao sự hỗ trợ kịp thời và có hiệu quả của Văn phòng Điều phối Đối tác Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (FSSP-CO) và sự hỗ trợ của Tiến sỹ Paula Williams trong quá trình hiệu đính bản tiếng Anh. Chúng tôi cũng xin cảm ơn sự hỗ trợ quý báu về tài chính và kỹ thuật của Dự án ‘Xây dựng Hệ thống Quản lý Thông tin ngành Lâm nghiệp’ (FORMIS) do Quỹ ủy thác ngành Lâm nghiệp (TFF) và Chính phủ Phần Lan tài trợ. Đây là lần đầu tiên một báo cáo tiến độ ngành lâm nghiệpViệt Nam được xây dựng nên không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được sự góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân cùng bạn đọc để có thể hoàn thiện trong những lần báo cáo sau. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc./. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triể n nông thôn Hứa Đức Nhị Mục lục Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 6 Mục lục Lời giới thiệu 3 Định nghĩa và từ viết tắt 15 Tóm tắt 16 PHẦN I GIỚI THIỆU 28 CHƯƠNG 1 Giới thiệu và mục đích của báo cáo 29 CHƯƠNG 2 Lâm nghiệp Việt Nam và Chiến lược phát triển 2006-2020 31 2.1 Tổng quan lâm nghiệp Việt Nam và định hướng phát triển 32 2.2 Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020 42 2.3 Phương pháp tiếp cận thực hiện chiến lược 44 2.4 Giám sát việc thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2020 46 PHẦN II ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 48 CHƯƠNG 3 Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu tổng quát và tác động 49 Chỉ tiêu 1.1 Diện tích rừng hiện có 50 Chỉ tiêu 1.2 Độ che phủ rừng 56 Chỉ tiêu 1.3 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của ngành lâm nghiệp 59 Chỉ tiêu 1.4 Tỷ lệ nghèo ở các tỉnh/tp có nhiều rừng 61 Đánh giá chung 63 CHƯƠNG 4 Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu kinh tế 65 Chỉ tiêu 2.1.1 Giá trị sản xuất của ngành Lâm nghiệp 66 Chỉ tiêu 2.1.2 Cơ cấu giá trị sản xuất Lâm nghiệp 70 Chỉ tiêu 2.1.3 Trữ lượng rừng 72 Đánh giá chung 73 CHƯƠNG 5 Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu xã hội 74 Chỉ tiêu 2.2.1 Số xã đặc biệt khó khăn theo Chương trình 135 75 Chỉ tiêu 2.2.2 Diện tích đất lâm nghiệp được giao và cho thuê 79 Chỉ tiêu 2.2.3 Thu nhập bình quân đầu người một tháng 83 Chỉ tiêu 2.2.4 Số việc làm lâm nghiệp được tạo ra trong năm của dự án 661 và khu vực chế biến gỗ 86 Đánh giá chung 89 CHƯƠNG 6 Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu môi trường 90 Chỉ tiêu 2.3.1 Số lượng loài động vật và thực vật rừng có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng và ở mức độ nguy cấp 91 Chỉ tiêu 2.3.2 Diện tích rừng phân theo đai cao, độ dốc 93 Mục lục Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 7 Đánh giá chung 99 CHƯƠNG 7 Đánh giá tiến độ Chương trình quản lý và phát triển rừng bền vững 100 Chỉ tiêu 3.1.1 Diện tích đất quy hoạch cho Lâm nghiệp đến 2010 101 Chỉ tiêu 3.1.2 Diện tích khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 107 Chỉ tiêu 3.1.3 Đất quy hoạch để trồng rừng mới 109 Chỉ tiêu 3.1.4 Diện tích rừng sản xuất 115 Chỉ tiêu 3.1.5 Diện tích rừng trồng mới tập trung trong năm 118 Chỉ tiêu 3.1.6 Diện tích rừng được trồng lại hàng năm sau khai thác 120 Chỉ tiêu 3.1.7 Diện tích khoanh nuôi tái sinh đã thành rừng 121 Chỉ tiêu 3.1.8 Số lượng cây Lâm nghiệp trồng phân tán hàng năm 122 Chỉ tiêu 3.1.9 Diện tích rừng sản xuất được cấp chứng chỉ rừng 123 CHƯƠNG 8 Đánh giá tiến độ thực hiện Chương trình bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển các dịch vụ môi trường 128 Chỉ tiêu 3.2.1 Diện tích rừng phòng hộ 129 Chỉ tiêu 3.2.2 Diện tích rừng đặc dụng 133 Chỉ tiêu 3.2.3 Diện tích rừng được khoán bảo vệ 136 Chỉ tiêu 3.2.4 Số cán bộ Kiểm Lâm địa bàn xã 140 Chỉ tiêu 3.2.5 Diện tích rừng bị thiệt hại 143 Chỉ tiêu 3.2.6 Số vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng 146 Chỉ tiêu 3.2.7 Số thôn bản có quy ước bảo vệ rừng 148 CHƯƠNG 9 Đánh giá tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản 153 Chỉ tiêu 3.3.1 Khối lượng gỗ khai thác 154 Chỉ tiêu 3.3.2 Khối lượng LSNG đã khai thác 157 Chỉ tiêu 3.3.3 Khối lượng củi khai thác 160 Chỉ tiêu 3.3.4 Giá trị sản xuất của CN chế biến gỗ 162 Chỉ tiêu 3.3.5 Giá trị xuất khẩu hàng hoá của ngành Lâm nghiệp 164 Chỉ tiêu 3.3.6 Giá trị gỗ và nguyên liệu gỗ nhập khẩu 169 Chỉ tiêu 3.3.7 Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chế biến lâm sản chính 172 Đánh giá chung 173 CHƯƠNG 10 Đánh giá tiến độ thực hiện Chương trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo và khuyến lâm 176 Chỉ tiêu 3.4.1 Số người làm khoa học và công nghệ lâm nghiệp 177 Chỉ tiêu 3.4.2 Số lượng giống cây lâm nghiệp được cấp chứng chỉ 178 Chỉ tiêu 3.4.3 Số đề tài khoa học được nghiệm thu và đưa vào ứng dụng 180 Chỉ tiêu 3.4.4 Số cán bộ khuyến lâm/ nông lâm 181 Đánh giá chung 186 CHƯƠNG 11 Đánh giá tiến độ thực hiện Chương trình đổi mới thể chế, chính sách, lập kế hoạch và giám sát ngành lâm nghiệp 190 Chỉ tiêu 3.5.1 Số lao động trong các cơ sở hành chính, sự nghiệp lâm nghiệp 191 Mục lục Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 8 Chỉ tiêu 3.5.2 Số doanh nghiệp, số lao động, số vốn, lỗ/ lãi của các doanh nghiệp chế biến lâm sản 194 Chỉ tiêu 3.5.3 Số lâm trường đã được chuyển sang công ty/ doanh nghiệp lâm nghiệp (theo nghị định 200) và diện tích quản lý 198 Chỉ tiêu 3.5.4 Giá trị TS cố định của các doanh nghiệp lâm nghiệp 202 Chỉ tiêu 3.5.5 Số hộ kinh tế cá thể lâm nghiệp và diện tích quản lý 203 Chỉ tiêu 3.5.6 Số lượng các trang trại lâm nghiệp, số lao động và diện tích quản lý 204 Chỉ tiêu 3.5.7 Doanh thu của các trang trại lâm nghiệp 206 Chỉ tiêu 3.5.8 Số lượng Hợp tác xã Lâm nghiệp (HTX LN) tham gia quản lý bảo vệ rừng và diện tích quản lý 210 Chỉ tiêu 3.5.9 Số cộng đồng thôn bản tham gia quản lý bảo vệ rừng và diện tích quản lý 211 Đánh giá chung 216 CHƯƠNG 12 Đầu tư cho Lâm nghiệp 223 Chỉ tiêu 4.1.1 Tổng số vốn thực tế đầu tư cho lâm nghiệp 224 Ch ỉ ti êu 4.1.2 S ố dự án ODA trong LN đ ư ợc ký kết, thực hiện v à v ốn hỗ trợ 227 Chỉ tiêu 4.1.3 Số dự án và tổng số vốn FDI trong lâm nghiệp (ký kết, thực hiện) 231 Chỉ tiêu 4.1.4 Đầu tư cho nghiên cứu KH và công nghệ lâm nghiệp 234 Chỉ tiêu 4.1.5 Giá trị thực hiện vốn đầu tư lâm sinh 236 Chỉ tiêu 4.2.1 Kinh phí đầu tư cho Khuyến lâm 239 Chỉ tiêu 4.2.2 Số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động ở nông thôn 245 Chỉ tiêu 4.2.3 Số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động ở nông thôn 248 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG 251 CHƯƠNG 13 Dự báo xu thế phát triển của Lâm nghiệp thế giới, khu vực và Việt Nam 252 13.1 Độ che phủ của rừng toàn cầu 253 13.2 Mức độ tàn phá rừng 255 13.3 Trồng rừng quy mô lớn 257 13.4 Rừng là bể chứa các-bon 259 13.5 Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng 260 13.6 Sự phát triển nhảy vọt số lượng các doanh nghiệp có chứng chỉ CoC 262 13.7 Biến đổi thị trường đồ gỗ toàn cầu 263 13.8 Biến đổi khí hậu, REDD và quản lý rừng bền vững 264 CHƯƠNG 14 Kết luận và khuyến nghị 266 14.1 Kết luận về tiến triển của ngành Lâm nghiệp trong giai đoạn 2006- 2010 267 14.2 Các vấn đề tồn tại 269 14.3 Khuyến nghị chung 270 14.4 Khuyến nghị cải tiến bộ chỉ tiêu giám sát ngành và thu thập số liệu, xây dựng báo cáo tiến độ cho giai đoạn 2011-2015 272 Tài liệu tham khảo 275 Mục lục Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 9 DANH SÁCH BẢNG BiỂU CHƯƠNG 2 Bảng 1 Thực hiện so với các chỉ tiêu của 5MHRP đến cuối năm 2010. 32 Bảng 2 Thu nhập của hộ gia đình từ chương trình 661(Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng). 37 Bảng 3 Khung logic của Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020 46 CHƯƠNG 3 Bảng 4 Diện tích rừng hiện có (đến 31/12/2009) theo loại rừng và vùng sinh thái 51 Bảng 5 Thay đổi diện tích rừng tự nhiên 2005-2009 theo các vùng sinh thái lâm nghiệp 52 Bảng 6 Thay đổi diện tích rừng trồng 2005-2009 theo các vùng sinh thái lâm nghiệp 52 Bảng 7 Diện tích có rừng (đến 31/12/2009) phân theo loại chủ quản lý 53 Bảng 8 Thay đổi diện tích rừng của các chủ sử dụng 2006-2009 54 Bảng 9 Độ che phủ rừng từ năm 2005 đến năm 2009 56 Bảng 10 Độ che phủ rừng của các vùng sinh thái lâm nghiệp và toàn quốc năm 2009 57 Bảng 11 Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế của ngành Lâm nghiệp (2005-2009) 59 Bảng 12 Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế cho các ngành nông, lâm, thuỷ sản giai đoạn 2005-2009 60 Bảng 13 Tỷ lệ nghèo chung phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng 62 CHƯƠNG 4 Bảng 14 Giá trị sản xuất lâm nghiệp 2005-2009 67 Bảng 15 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp 67 Bảng 16 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo vùng sinh thái năm 2005 và 2009 (theo giá so sánh) 68 Bảng 17 Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp 2005 và 2009 (giá so sánh) 71 CHƯƠNG 5 Bảng 18 Số xã đặc biệt khó khăn theo vùng sinh thái LN của Chương trình 135 77 Bảng 19 So sánh diện tích đã giao và cho thuê cho các đối tượng sử dụng đất LN năm 2005 và 2008 79 Bảng 20 Diện tích đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng và theo đối tượng đuợc giao quản lý năm 2008 (1/1/2009) 80 Bảng 21 Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp năm 2005 và năm 2010 ( 12/2010) 81 Bảng 22 So sánh kết quả quy hoạch 3 loại rừng với Kế hoạch sử dụng đất 2006-2010 82 Bảng 23 Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn và theo vùng 83 Bảng 24 Thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng theo giới tính và theo 5 nhóm thu nhập (theo giá hiện hành) 84 Bảng 25 Cơ cấu thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng theo nguồn thu, vùng và 5 nhóm thu nhập (theo giá hiện hành) 85 Bảng 26 Số người có thu nhập từ rừng năm 2005 và 2010 86 Bảng 27 Số người có thu nhập từ rừng 88 Mục lục Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 10 CHƯƠNG 6 Bảng 28 Diện tích rừng phân bố theo đai cao và độ dốc năm 2009 93 Bảng 29 Diễn biến diện tích rừng 1990 và 2010 97 CHƯƠNG 7 Bảng 30 Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đến 2010 101 Bảng 31 Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch đến năm 2010 102 Bảng 32 Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch đến năm 2010 103 Bảng 33 Diện tích khoanh nuôi tái sinh giai đoạn 2006 - 2009 107 Bảng 34 Diện tích đất không rừng quy hoạch cho Lâm nghiệp 110 Bảng 35 Đất không rừng quy hoạch cho Lâm nghiệp theo 3 loại rừng 111 Bảng 36 Diện tích đất không rừng quy hoạch cho khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng sản xuất 112 Bảng 37 Diện tích đất không rừng quy hoạch khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng phòng hộ 113 Bảng 38 Diện tích đất không rừng quy hoạch khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và trồng rừng đặc dụng 114 Bảng 39 Diện tích rừng sản xuất theo loại rừng của các vùng sinh thái năm 2009 116 Bảng 40 Sản lượng gỗ khai thác 117 Bảng 41 Diện tích trồng rừng mới giai đoạn 2006-2009 118 Bảng 42 Diện tích rừng trồng lại sau khai thác giai đoạn 2006-2009 120 Bảng 43 Số liệu khoanh nuôi tái sinh đã thành rừng giai đoạn 2006-2009 121 Bảng 44 Số chứng chỉ được cấp tính đến 21/12/2010 123 CHƯƠNG 8 Bảng 45 Diện tích rừng phòng hộ năm 2009 theo loại rừng của các vùng sinh thái 128 Bảng 46 Diện tích rừng đặc dụng năm 2009 theo loại rừng của các vùng sinh thái Đơn vị tính: ha 132 Bảng 47 Diện tích rừng được khoán bảo vệ giai đoạn 2006-2009 134 Bảng 48 Cơ cấu diện tích khoán bảo vệ theo 3 loại rừng 134 Bảng 49 Số kiểm lâm địa bàn và số xã có kiểm lâm địa bàn thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2009 138 Bảng 50 Số xã có kiểm lâm địa bàn và số kiểm lâm phụ trách địa bàn từ các năm 2006 đến năm 2009 139 Bảng 51 Diện tích rừng thực sự bị mất do các nguyên nhân 140 Bảng 52 Số vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng 143 Bảng 53 Số thôn bản có hương ước bảo vệ rừng (Đơn vị tính: Quy ước) 146 CHƯƠNG 9 Bảng 54 Khối lượng gỗ khai thác thời kỳ 2005-2009 151 Bảng 55 Giá trị kim ngạch xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ thời kỳ 2005-2009 154 Bảng 56 Khối lượng củi thời kỳ 2006 – 2009 157 Bảng 57 Giá trị sản xuất lâm nghiệp (công nghiêp) theo giá thực tế thời lỳ 2005-2008 159 Bảng 58 Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản theo giá so sánh 1994 phân theo ngành công nghiệp 160 Bảng 59 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa lâm nghiệp 162 Bảng 60 Mười mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam 163 Mục lục Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 11 Bảng 61 Thị trường xuất khẩu của hàng hóa Lâm nghiệp thời kỳ 2005- 2009 164 Bảng 62 Nhập khẩu nguyên liệu gỗ và bột giấy thời kỳ 2005-2009 166 Bảng 63 10 nước hàng đầu xuất khẩu gỗ nguyên liệu vào Việt Nam năm 2009 167 Bảng 64 10 nước hàng đầu trong xuất khẩu bột giấy vào Việt Nam. năm 2009 168 Bảng 65 Sản lượng một số sản phẩm chính của công nghiệp chế biến lâm sản 169 CHƯƠNG 10 Bảng 66 Số người làm khoa học công nghệ lâm nghiệp tại Viện KHLN, Viện ĐTQHR và Trường Đại học Lâm nghiệp 175 Bảng 67 Số giống và cây giống được công nhận và cấp giấy chứng nhận 176 Bảng 68 So sánh cơ cấu nguồn giống năm 2005 và 2010 177 Bảng 69 Số đề tài khoa học được nghiệm thu và đưa vào ứng dụng 178 Bảng 70 Cơ cấu lực lượng cán bộ khuyến nông theo ngành chuyên môn đào tạo tính đến hết tháng 6/2010 181 Bảng 71 Số học sinh, sinh viên thuộc hệ đại học, cao đẳng 182 Bảng 72 Số học sinh, sinh viên thuộc hệ trung cấp 183 Bảng 73 Số học sinh. sinh viên thuộc hệ dạy nghề 183 CHƯƠNG 11 Bảng 74 Lực lượng lao động thuộc lực lượng kiểm lâm trong năm 2009 191 Bảng 75 Số lượng doanh nghiệp thuộc ngành chế biến lâm nghiệp 194 Bảng 76 Tổng số lao động của các doanh nghiệp chế biến lâm nghiệp 195 Bảng 77 Kết quả sắp xếp LTQD 199 Bảng 78 Diện tích đất đai sau khi sắp xếp lại LTQD trong toàn quốc 200 Bảng 79 Trang trại lâm nghiệp năm 2005 206 Bảng 80 Quy mô diện tích đất lâm nghiệp bình quân 01 trang trại theo vùng 207 Bảng 81 Cơ cấu trang trại lâm nghiệp phân theo quy mô sản xuất năm 2008 207 Bảng 82 Cơ cấu trang trại lâm nghiệp phân theo quy mô sản xuất năm 2008 209 CHƯƠNG 12 Bảng 83 Tình hình đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp đến 2008 231 Bảng 84 Hiện trạng đầu tư nước ngoài vào lâm nghiệp 232 Bảng 85 Cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn 245 Bảng 86 Cơ cấu trình độ chuyên môn của lao động nông thôn 247 Bảng 87 Số học sinh, sinh viên, kinh phí đầu tư cho giáo dục, đào tạo lâm nghiệp từ 2006 - 2010 249 CHƯƠNG 13 Bảng 88 Diện tích rừng trồng của 15 nước đứng đầu về diện tích rừng trồng 257 Bảng 89 Sức chứa các-bon của rừng ASEAN 259 Bảng 90 Diện tích rừng được cấp chứng chỉ tính đến tháng 12/2010 260 Bảng 91 Số chứng chỉ FSC COC được cấp 262 Mục lục Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 12 DANH SÁCH BiỂU ĐỒ CHƯƠNG 3 52 Biểu đồ 1 Diện tích rừng hiện có (đến 31/12/ 2009) theo vùng sinh thái lâm nghiệp 52 Biểu đồ 2 Diện tích rừng hiện có (đến 31/12/ 2009) phân theo chủ quản lý 54 Biểu đồ 3 Độ che phủ rừng toàn quốc các năm 2005-2009 57 CHƯƠNG 6 Biểu đồ 4 Biểu đồ rừng năm 2009 phân theo độ dốc 97 CHƯƠNG 7 Biểu đồ 5 Cơ cấu 3 loại rừng theo qui hoạch đến năm 2010 103 Biểu đồ 6 Cơ cấu 3 loại rừng (đề xuất sau rà soát) 105 Biểu đồ 7 Diện tích khoanh nuôi xúc tiến tái sinh từ 2001 đến 2009 107 Biểu đồ 8 Diện tích khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, có trồng bổ sung, từ 2001 đến 2009 108 Biểu đồ 9 Diện tích khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 108 Biểu đồ 10 Phân bố đất không rừng năm 2009 theo vùng sinh thái 111 Biểu đồ 11 Phân bố đất không rừng năm 2009 theo 3 loại rừng 112 Biểu đồ 12 Đất không rừng qui hoạch cho khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và trồng rừng sản xuất năm 2009 113 Biểu đồ 13 Phân bố rừng tự nhiên sản xuất theo vùng sinh thái 115 Biểu đồ 14 Phân bố trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái 117 Biểu đồ 15 Diện tích trồng rừng mới giai đoạn 2006-2009 119 Biểu đồ 16 Tăng trưởng trồng rừng (mới) sản xuất 119 Biểu đồ 17 Số lượng cây trồng phân tán 2001-2009 122 CHƯƠNG 8 Biểu đồ 18 Diện tích rừng phòng hộ 2009 theo vùng sinh thái 129 Biểu đồ 19 Phân bố rừng phòng hộ 2009 theo vùng 129 Biểu đồ 20 Diện tích rừng trồng phòng hộ năm 2009 theo vùng sinh thái 130 Biểu đồ 21 Phân bố rừng đặc dụng 2009 theo vùng sinh thái 133 Biểu đồ 22 Tổng diện tích rừng được khoán bảo vệ thời kỳ 2001-2009 135 Biểu đồ 23 Diện tích rừng sản xuất được khoán bảo vệ thời kỳ 2001-2009 135 Biểu đồ 24 Phân bố khoán bảo vệ rừng 2009 theo vùng sinh thái 136 Biểu đồ 25 Biến động số xã có kiểm lâm địa bàn và kiểm lâm viên địa bàn xã thời kỳ 2001-2009 139 Biểu đồ 26 Các nguyên nhân mất rừng trong 4 năm từ 2006 đến 2009 140 Biểu đồ 27 Diện tích rừng bị mất từ 2001 đến 2009 141 [...]... a ngành cho nh ng năm ti p theo Năm 2007, B NN &PTNT ph i h p v i FSSP ã xu t b n Báo cáo phân tích s li u cơ s năm 2005” và theo l trình c a Chi n lư c trong 15 năm s có 3 Báo cáo ánh giá ti n ngành lâm nghi p ư c xây d ng và xu t b n vào các năm 2 010 , 2 015 và 2020 Báo cáo Báo cáo ti n ngành Lâm nghi p 2006-2 010 29 Chương 1 Gi i thi u và m c ích c a báo cáo ti n tiêu: ngành Lâm nghi p giai o n 2006-2 010 . .. Nông nghi p và PTNT Báo cáo ti n ngành Lâm nghi p 2006-2 010 27 PH N I GI I THI U Ngu n nh: V KHCN&HTQT,TCLN, B NN&PTNT Báo cáo ti n ngành Lâm nghi p 2006-2 010 28 Chương 1 Gi i thi u và m c ích c a báo cáo Chương Gi i thi u và m c ích c a báo cáo 1 Chi n lư c Phát tri n Lâm nghi p Vi t Nam (CLPTLNVN) giai o n 2006-2020 ươc Th tư ng Chính ph phê duy t t i Quy t nh s 18 /2007/Q -TTg ngày 15 /2/2007 ã ra các... Nam, năm 2009 16 0 16 2 16 2 16 4 16 7 16 8 CHƯƠNG 10 Bi u 45 L c lư ng cán b khuy n nông t i các c p năm 2005 và 2009 17 9 Bi u 46 Cơ c u lư c lư ng cán b khuy n nông theo b ng c p ào t o 18 0 Lư ng cán b ki m lâm a bàn theo vùng trong các năm 2005 và 2009 Lao ng bình quân c a m t doanh nghi p ch bi n lâm s n 19 3 L i nhu n trư c thu bình quân 1 doanh nghi p ch bi n lâm nghi p 19 7 Bi u 224 CHƯƠNG 11 Bi u 47 Bi... Chương 1 gi i thích m c ích và ph m vi c a Báo cáo, Chương 2 cung c p thông tin t ng quan v ngành Lâm nghi p và Chi n lư c PTLN Vi t Nam cũng như vi c s p x p và Báo cáo ti n ngành Lâm nghi p 2006-2 010 16 Tóm t t t ch c th c hi n Chi n lư c Ph n 2 bao g m 10 chương, t Chương 3 n 12 cung c p các ánh giá v ti n th c hi n Chi n lư c thông qua các s li u m i nh t và có th so sánh ư c v các ch tiêu ngành. .. ng 25.333 .18 6 tri u ng, bình quân 5.066 t ng/năm, tăng hơn 50% so v i giai o n trư c Trong ó, v n FDI trong lĩnh v c lâm nghi p là 12 .026.000 tri u ng, chi m t tr ng Báo cáo ti n ngành Lâm nghi p 2006-2 010 21 Tóm t t cao nh t (48%); v n u tư cho D án 6 61 là 6.922.746 tri u ng, ng v trí th hai (27%); v n ODA kho ng 4. 414 . 916 tri u ng, chi m v trí th ba (17 %); v n u tư xây d ng cơ b n cho lâm nghi p... ng c a ngành; Báo cáo g m ba ph n và 14 chương: Ph n 1 cung c p cho c gi nh ng thông tin cơ s bao g m ph n gi i thi u chung c a báo cáo (Chương 1) và ph n gi i thi u v Chi n lư c Phát tri n Lâm nghi p Vi t Nam giai o n 2006-2020 (Chương 2) Ph n 2 là ph n tr ng tâm c a báo cáo g m có 10 chương t Chương 3 n Chương 12 t p trung vào ánh giá ti n th c hi n Chi n lư c theo t ng ch tiêu K t thúc báo cáo là... chính là báo cáo ánh giá u tiên trong các chu kỳ th c hi n Chi n lư c Báo cáo này s d ng các s li u n h t năm 2009 do s li u năm 2 010 v n chưa ư c hoàn thi n V i m c ích là cung c p s li u ư c câp nh t có so sánh v i tình hình năm cơ s , Báo cáo này ư c xây d ng theo c u trúc tương t như Báo cáo năm cơ s 2005 Báo cáo ư c c u trúc thành ba ph n Ph n 1 gi i thích m c ích và n i dung c a báo cáo, g m... p qu c gia Quy n s d ng t lâm nghi p T ng c c th ng kê U ban thư ng v qu c h i Vi n khoa h c lâm nghi p Ngân hàng th gi i ngành Lâm nghi p 2006-2 010 15 Tóm t t M c ích c a Báo cáo: Năm 2 010 là năm k t thúc th c hi n k ho ch 5 năm (2006-2 010 ) , chu kỳ 5 năm u tiên c a quá trình th c hi n Chi n lư c Phát tri n Lâm nghi p Vi t Nam (PTLN), giai o n 2006-2020 Do v y, ây là th i i m thích h p xem xét và ánh... u 49 19 6 CHƯƠNG 12 Bi u 50 Bi u 51 Bi u 52 Bi u 53 Bi u 54 V n ODA giai o n 2005 – 2 010 theo các hình th c khác nhau 228 Bi u 55 Phân b v ODA Lâm nghi p theo 5 chương trình 228 Báo cáo ti n 50: T ng v n Di n bi n v n u tư lâm nghi p giai o n 2005 – 2009 u tư hàng năm giai o n 2005 – 2009 u tư xây d ng cơ b n lâm nghi p 2005 – 2009 (ph n B qu n lý) S d án và v n ODA giai o n 2005 - 2 010 ngành Lâm nghi... 71 Kh i lư ng các bon trên 1 ha r ng 259 Bi u 72 Phân b di n tích r ng ư c c p ch ng ch 260 Bi u 73 Phân b r ng ASEAN ã ư c ch ng ch 2 61 Báo cáo ti n ASEAN các nư c ASEAN ngành Lâm nghi p 2006-2 010 258 14 nh nghĩa và t ADB B NN & PTNT B TN&MT BVPTR CIDA BSCL DSH T NT D án FDI EU FAO FDI FOMIS FSC FSSP GCNQSD LN GDP GIS GTSX GTZ LN LS LSNG M SD ODA PTLN PTLNQG QSD LN TCTK UBTVQH Vi n KHLN WB Báo cáo . ngành lâm nghiệp 19 0 Chỉ tiêu 3.5 .1 Số lao động trong các cơ sở hành chính, sự nghiệp lâm nghiệp 19 1 Mục lục Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2 010 8 Chỉ tiêu 3.5.2 Số doanh nghiệp, . Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Do vậy, năm 2 010 được chọn là năm để xây dựng Báo cáo tiến độ ngành lâm nghiệp giai đoạn 2006-2 010 . Báo cáo tiến độ ngành lâm nghiệp giai. cải tiến bộ chỉ tiêu giám sát ngành và thu thập số liệu, xây dựng báo cáo tiến độ cho giai đoạn 2 011 -2 015 272 Tài liệu tham khảo 275 Mục lục Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2 010

Ngày đăng: 31/07/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN