Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 part 4 pptx

28 326 0
Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 part 4 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5. Tiến độ thực hiện các mục tiêu xã hội Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010 87 Việc thống kê số việc làm được tạo ra cho ngành là một chỉ tiêu rất quan trọng. Ngoài số việc làm của Dự án 661 còn có các số liệu số lao động trong chế biến lâm sản, trang trại, số cán bộ khoa học công nghệ … Tuy nhiên, các số liệu này không đầy đủ, không chính thống và theo hệ thống. Vì vậy ngành lâm nghiệp cần phối hợp với Tổng cục Thống kê, Trung Tâm Tin học và Thống kê, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ NN&PTNT và có các nghiên cứu chuyên đề để cải tiến công tác thu thập và xử lý thông tin về số việc làm. Nguồn ảnh: Trương Lê Hiếu Chương 5. Tiến độ thực hiện các mục tiêu xã hội Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010 88 Bảng 27: Số người có thu nhập từ rừng TT Tên đơn vị Tạo việc làm Xóa đói giảm nghèo Số người có thu nhập từ rừng / tổng thu nhập (người) Dân số của tỉnh (5) Tỷ lệ (%) (6) = (4/5) Số hộ làm lâm nghiệp trong khu vực dự án thuộc diện đói nghèo (7) Số hộ làm lâm nghiệp trong khu vực dự án (8) Tỷ lệ (%) (9) = (7/8) <25% (1) 25-50% (2) >50% (3) Tổng số người (4)=(1+2+3) Tổng cộng: 2.929.592,7 1.203.684,3 570.466,5 4.702.219,6 108.475.594,3 4,3 496.559,9 1.328.200,0 37,4 A Trung ương 3.673,0 3.211,0 3.524,0 10.408,0 48.692,0 21,4 218,0 5.637,0 3,9 B Địa phương 2.925.919,7 1.200.473,3 566.942,5 4.691.811,6 108.426.902,3 4,3 496.341,9 1.322.563,0 37,5 I MN phía Bắc 2.165.223,2 463.017,7 205.270,0 2.833.510,8 12.321.582,1 23,0 171.135,6 655.966,2 26,1 II Đồng Bằng Bắc Bộ 6.323,4 4.365,4 849,0 11.537,8 17.675.835,0 0,1 167,0 3.817,6 4,4 III Bắc Trung Bộ 394.643,0 494.090,0 290.925,0 1.179.658,0 10.434.373,1 11,3 249.958,3 437.156,7 57,2 IV Duyên hải Nam Trung Bộ 203.380,0 174.672,0 48.899,0 426.951,0 34.685.014,0 1,2 46.912,0 126.278,0 37,1 V Tây Nguyên 65.691,1 19.334,0 7.696,5 92.721,6 5.164.594,6 1,8 19.994,8 57.506,3 34,8 VI Đông Nam Bộ 9.061,0 11.536,0 8.405,0 29.002,0 12.868.461,0 0,2 3.401,0 12.212,0 27,8 VII Đồng bằng sông Cửu Long 81.598,0 33.458,3 4.898,0 118.430,3 15.277.042,5 0,8 4.773,1 29.626,3 16,1 Nguồn: Dự án 661 Chương 5. Tiến độ thực hiện các mục tiêu xã hội Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010 89 Các mục tiêu tạo công ăn việc làm, nâng cao nhận thức, năng lực và mức sống của người dân, đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc ít người, các hộ nghèo và phụ nữ ở vùng sâu, vùng xa đã được thực hiện thông qua Chương trình giảm nghèo 135 giai đoạn II trên địa bàn 50 tỉnh, 354/567 huyện với tổng số 1.946 xã khu vực II. Đến cuối năm 2010, mục tiêu có thể đạt được là tỷ lệ hộ đạt mức thu nhập bình quân đầu người 3,5 triệu đồng/ năm là 67,5%, (mục tiêu 2010 đạt trên 70%). Một số mục tiêu khác khó có thể đạt khi kết thúc chương trình có thể do đặt mục tiêu quá tham vọng, trong khi nguồn lực hạn chế. Giao rừng và đất lâm nghiệp cho các chủ rừng, đặc biệt là cho hộ gia đình và công đồng, là mục tiêu rất quan trọng bảo đảm người dân miền núi được giao rừng và đất lâm nghiệp để sản xuất. Tỷ lệ đất lâm nghiệp giao cho các đối tượng sử dụng và giao để quản lý năm 2009 thay đổi không đáng kể so với năm 2005. Diện tích đất lâm nghiệp giao cho UBND xã tạm thời quản lý là rất lớn, cần sớm có giải pháp quản lý cho diện tích này. Mục tiêu hoàn thành giao rừng và đất lâm nghiệp vẫn chưa thực sự hoàn thành tuy đã giao sử dụng trên 11,4 triệu ha và giao quản lý 3,4 triệu ha tức là 14,8 triệu trên 16,24 triệu ha đất lâm nghiệp. Tuy nhiên, tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp còn chậm. Đến tháng 12/2010 Bộ TN-MT mới cấp trên 1 triệu giấy CNQSD đất lâm nghiệp cho các chủ rừng với tổng diện tích trên 8,6 triệu ha chiếm 69,4% tổng diện tích cần giao. Số liệu Điều tra mức sống dân cư của Tổng cục Thống kê cho thấy thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế tăng nhanh giữa các kỳ điều tra: cả nước tăng 2,05 lần, thành thị tăng 1,87 lần và nông thôn tăng 2,02 lần trong giai đoạn 2004-2008. Tuy nhiên, thu nhập đầu người một tháng của khu vực nông thôn chỉ bằng 47,5% của khu vực thành thị. Các vùng có nhiều rừng đều nằm trong nhóm có thu nhập đầu người thấp nhất. Điều đáng quan tâm là chênh lệch thu nhập của nhóm thu nhập thấp nhất so với nhóm thu nhập cao nhất là 8- 9 lần. Đây là vấn đề cần phải có giải pháp để khắc phục tình trạng bất bình đẳng đang gia tăng giữa khu vực thành thị và nông thôn và giữa nhóm hộ giầu và nhóm hộ nghèo bằng các đầu tư và hỗ trợ cụ thể cho khu vực nông nghiệp và nông thôn. Một đặc điểm khác là nhóm có thu nhập thấp phụ thuộc nhiều hơn vào các hoạt động nông và lâm nghiệp. Như vậy, sau 5 năm thực hiện, các mục tiêu xã hội đã thu được những kết quả nhất định và mức sống của người dân miền núi đã được nâng lên. Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói ở các vùng lâm nghiệp trọng điểm vẫn chưa được cải thiện nhiều và các khu vực này cần được Nhà nước và cộng đồng quốc tế tiếp tục quan tâm hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính để có thể cải thiện từng bước sinh kế của người dân miền núi. Đánh giá chung Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 90 Chương Các mục tiêu môi trường 6 Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006 – 2020 Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006 – 2020: Bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng phòng hộ của ngành lâm nghiệp là: Phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng hộ môi trường đô thị, giảm nhẹ thiên tai, chống xói mòn, giữ nguồn nước, bảo vệ môi trường sống; tạo nguồn thu cho ngành Lâm nghiệp từ các dịch vụ môi trường (phí môi trường, thị trường khí thải CO2, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, nghỉ dưỡng…) để đóng góp cho nền kinh tế đất nước. Kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Các mục tiêu cụ thể:  Xác định và bảo vệ hiệu quả đa dạng sinh học và các khu bảo tồn  Cải tiến hệ thống quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên có sự tham gia. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (Chương trình 661) Trồng mới 5 triệu héc ta rừng, đồng thời bảo vệ diện tích rừng hiện có nhằm đưa độ che phủ của rừng lên tới 43% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc, bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng cường sự sẵn có của tài nguyên nước, bảo tồn nguồn gen và đa dạng sinh học. Các chỉ tiêu đánh giá  Chỉ tiêu 2.3.1: Số lượng loài động vật và thực vật rừng có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng và ở mức độ nguy cấp  Chỉ tiêu 2.3.2: Diện tích rừng phân theo đai cao, độ dốc  Chỉ tiêu 2.3.3: Độ tán che và số lượng tầng tán của rừng phòng hộ (Chỉ tiêu tương lai)  Chỉ tiêu 2.3.4: Diện tích đất LN có nguy cơ bị sa mạc hóa (Chỉ tiêu tương lai) Chương 6. Tiến độ thực hiện các mục tiêu môi trường Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006 - 2010 91 Căn cứ Quyết định số 54/2006/QĐ-BNN ngày 05/7/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, Danh sách thực vật hoang dã nguy cấp tại Việt Nam gồm 16 loài (Nhóm I A) và Danh sách động vật hoang dã nguy cấp tại Việt Nam gồm 62 loài (Nhóm I B ) (Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ). Danh mục cụ thể các loài xem trong Báo cáo chung 2005. Danh sách này không được cập nhật kể từ năm 2006, do vậy dữ liệu trong Báo cáo chung đầu năm 2005 vẫn là dữ liệu gần đây nhất. Ngoài ra Danh sách Nhóm II A gồm 37 loài và Nhóm II B gồm 89 loài theo "Danh mục động, thực vật hoang dã quý hiếm" ban hành theo Quyết định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 của Chính phủ và đính chính theo Công văn số 3399/VPCP-NN ngày 21/6/2002 của Văn phòng Chính phủ • Danh mục thực vật hoang dã quý hiếm thuộc Nhóm I A loài đặc hữu, có giá trị đặc biệt về khoa học và kinh tế, có số lượng, trữ lượng rất ít hoặc đang có nguy cơ tuyệt chủng gồm 16 Chỉ tiêu 2.3.1 Số lượng loài động, thực vật rừng có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng và ở mức độ nguy cấp Nguồn ảnh: GIZ Việt Nam Chương 6. Tiến độ thực hiện các mục tiêu môi trường Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006 - 2010 92 loài, nhiều hơn 1 loài so với danh mục hiện nay. Tuy nhiên, các loài không hoàn toàn giống nhau giữa 2 danh mục, trong đó danh mục mới có thêm 2 loài mới là Bách đài loan (Taiwania cryptomerioides) và Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis); mặt khác trong danh mục trước có 6 loài nay không còn trong danh mục mới là: Cẩm thị (Diospiros maritima), Đại huyết tán (Ardista brevicanlis ), Tế tân nam (Asarum balansae), Lan một lá (Nervilia fordii) Tâm thất hoang (Panax bipinnatifidus) và Sâm Ngọc linh (Panax vietnamensis) • Danh mục động vật hoang dã quý hiếm thuộc Nhóm I B loài đặc hữu, có giá trị đặc biệt về khoa học và kinh tế, có số lượng, trữ lượng rất ít hoặc đang có nguy cơ tuyệt chủng gồm 56 loài, so với danh mục hiện nay là 62 loài thì số loài nguy cấp đã tăng lên 6 loài. Danh mục thực vật hoang dã quý hiếm thuộc Nhóm II A gồm 26 loài , hiện nay là 37 loài, tăng 11 loài (có giá trị kinh tế cao đang bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng). Danh mục động vật hoang dã quý hiếm thuộc Nhóm II B gồm 51 loài, hiện nay là 89 loài, tăng lên 38 loài (có giá trị kinh tế cao đang bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng) Nhận xét: Những nỗ lực về công tác bảo tồn và bảo vệ tài nguyên rừng đã có một số kết quả tốt, như một số loài quý hiếm được bảo vệ và phát triển đã được đưa ra khỏi danh sách nguy cấp như Sâm Ngọc linh (Panax vietnamensis). Tuy nhiên, nhìn chung, sự đe doạ tuyệt chủng đối với đa số các loài quý hiếm vẫn rất lớn, số loài trong các danh sách I B, II A và II B đều tăng đáng kể. Việt Nam vẫn bị xem như một điểm nóng về săn bắt và buôn bán trái phép động thực vật hoang dã, nhất là động vật, kể cả việc nuôi nhốt. Ví dụ: Tình trạng hổ nuôi nhốt tại Việt Nam hiện nay đang là vấn đề nhức nhối đối với cơ quan chức năng. Hổ là động vật lớn nhất trong bộ thú ăn thịt và cũng là loài bị săn, bắn ráo riết nhất. Trên thế giới có 8 phân loài hổ trong đó có 3 phân loài đã bị tuyệt chủng vào giữa và cuối những năm 90 như là hổ Ba Li; hổ Caspian và hổ Javan. Ước tính từ 5.700 con đến 7.000 con sống hoang dã như hổ Bengal, hổ Đông Dương, hổ Sumatran, hổ Siberian và hổ Nam Trung Hoa. Trong đó, hổ Đông Dương (Panthera tigris cobetti) chỉ còn khoảng trên dưới 1.000 con được phân bố ở các nước Thái Lan, Myanma, Malaysia, Lào, Campuchia và Việt Nam. Khuyến nghị: Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng và ở mức độ nguy cấp cần được cập nhật hàng năm. Sự tăng giảm số loài sẽ là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học của ngành Lâm nghiệp Việt Nam. Nguồn ảnh: GIZ Việt Nam Chương 6. Tiến độ thực hiện các mục tiêu môi trường Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006 - 2010 93 Căn cứ Quyết định số 2140/QĐ-BNN-TCLN ngày 09/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hiện trạng rừng toàn quốc năm 2009 thì diện tích có rừng trong toàn quốc là 13,258 triệu ha, trong đó phòng hộ là 4,848 triệu ha hay 33,85% diện tích có rừng. Đất không rừng trong toàn quốc là 4,488 triệu ha, trong đó quy hoạch cho phòng hộ là 1,797 triệu ha hay 40,0% đất không rừng quy hoạch cho lâm nghiệp. Việc rà soát và quy hoạch lại rừng phòng hộ dựa trên các tiêu chí về lượng mưa, độ dốc, độ cao tương đối, loại đất và quy mô diện tích. Việc xác định diện tích rừng theo đai cao, độ dốc nhằm phục vụ cho việc phân cấp rừng phòng hộ và việc ban hành chính sách về canh tác nông lâm nghiệp trên đất dốc. Bảng 28: Diện tích rừng phân bố theo đai cao và độ dốc năm 2009 Đơn vị tính: 1.000 ha Đai cao Loại rừng Phân bố theo cấp độ dốc (độ) Độ che phủ rừng ở độ dốc > 25 o Tổng < 8 o 8 o -16 o 16 o - 25 o 26 o - 35 o > 35 o Tổng đai cao Đất có rừng 13.258,8 3.111,3 1.216,1 6.354,4 .586,7 990,3 7,39 Rừng tự nhiên 10.339,2 2.641,9 988,8 4.461,6 .389,0 857,9 6,90 Rừng trồng 2.919,6 377,9 210,2 2.102,2 133,4 95,9 0,49 <=300m Đất có rừng 4.382,6 482,4 316,9 3.200,3 129,5 253,5 1,10 Rừng tự nhiên 2.630,1 321,9 208,0 1.777,7 95,3 227,3 0,99 Rừng trồng 2.086,5 183,4 125,6 1.727,3 36,6 13,6 0,11 301- 700m Đất có rừng 4.665,1 1.284,9 499,9 1.977,5 617,5 285,3 2,59 Rừng tự nhiên 3.928,0 1.102,5 421,0 1.640,5 533,4 230,5 2,35 Rừng trồng 614,1 139,6 65,6 295,5 62,1 51,3 0,25 701- 1000m Đất có rừng 2.212,0 664,2 204,6 739,6 394,4 209,2 1,73 Rừng tự nhiên 1.972,2 599,6 183,5 652,1 355,1 181,9 1,65 Rừng trồng 134,8 30,0 11,0 55,6 19,1 19,1 0,08 1001- 1700m Đất có rừng 1.744,4 606,7 180,7 412,9 378,1 166,1 1,56 Rừng tự nhiên 1.573,8 550,8 163,4 369,4 342,8 147,2 1,50 Rừng trồng 80,1 22,9 7,5 23,5 14,9 11,3 0,06 > 1700m Đất có rừng 254,6 73,2 14,0 23,8 67,2 76,4 0,41 Rừng tự nhiên 235,1 67,0 12,9 22,0 62,2 71,1 0,41 Rừng trồng 4,1 2,0 0,3 0,4 0,9 0,4 - Nguồn: Bộ NN&PTNT Chỉ tiêu 2.3.2 Diện tích rừng phân theo đai cao, độ dốc Chương 6. Tiến độ thực hiện các mục tiêu môi trường Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006 - 2010 94 Nhận xét: - So với năm 2005, diện tích rừng toàn quốc đã tăng 1.076.400 ha, từ 12.182.400 ha lên 13.258.00 ha, tương đương 8,83%. Diện tích rừng đã tăng lên ở tất cả mọi cấp độ dốc và mọi đai cao, tuy nhiên mức độ tăng ở các điều kiện khác nhau có sự khác nhau khá rõ nét. Sự tăng lên của diện tích rừng thể hiện cả với rừng tự nhiên và rừng trồng, trong đó mức tăng của rừng trồng có sự khác biệt lớn hơn giữa các đai cao và cấp độ dốc so với rừng tự nhiên. - Thay đổi theo loại rừng:  Tính chung cả rừng tự nhiên và rừng trồng thì diện tích rừng tăng nhiều nhất ở đai cao < 300 m và cấp độ dốc 16 o - 25 o (259.800 ha) và tăng ít nhất ở đai cao > 1.700 m và cấp độ dốc 8 o -16 o (1.100 ha).  Tính riêng rừng trồng thì diện tích rừng tăng nhiều nhất ở đai cao < 300 m và cấp độ dốc 16 o - 25 o (534.700 ha) và tăng ít nhất ở đai cao > 1.700 m và cấp độ dốc 8 o -16 o , 16 o - 25 o và > 35 o (1.100 ha).  Tính riêng rừng tự nhiên thì diện tích rừng tăng nhiều nhất ở đai cao < 300 m và cấp độ dốc 16 o - 25 o (29.700 ha) và tăng ít nhất ở đai cao > 1.700 m và cấp độ dốc 8 o -16 o (200 ha). Diện tích rừng tăng nhiều nhất ở đai cao dưới 300m và ở độ dốc 16 o - 25 o có thể do đây là những nơi còn quỹ đất và có điều kiện cơ sở hạ tầng và kinh tế xã hội khá thuận lợi cho phục hồi rừng và trồng rừng so với các đai độ cao và cấp độ dốc lớn hơn. Ở đai cao < 300m và độ dốc < 16 o thì các phương thức sử dụng đất khác có hiệu quả hơn như cây nông nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả,… sẽ có ưu thế hơn cây lâm nghiệp và do đó không còn đất cho lâm nghiệp, thậm chí đã có quy định đất dốc dưới 15 o là đất nông nghiệp. - Thay đổi theo đai cao:  Nếu tính chung các cấp độ dốc, diện tích đất có rừng nói chung tăng nhiều nhất ở đai cao từ 301-700m (378.700 ha), và tăng ít nhất ở đai cao >1.700m (20.700 ha).  Tính riêng rừng trồng thì diện tích rừng tăng nhiều nhất ở đai cao < 300 m (645.900 ha) và tăng ít nhất ở đai cao > 1.700 m (1.300 ha).  Tính riêng rừng tự nhiên thì diện tích rừng tăng nhiều nhất ở đai cao 301-700 m (378.700 ha) và tăng ít nhất ở đai cao > 1.700 m (3.900 ha). Nguồn ảnh: GIZ Việt Nam Chương 6. Tiến độ thực hiện các mục tiêu môi trường Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006 - 2010 95 Nếu so sánh giữa các đai cao và tính chung các cấp độ dốc thì tổng diện tích rừng tăng nhiều nhất ở đai từ 301-700m, nhưng nếu xét riêng từng loại rừng thì rừng trồng lại tăng nhiều nhất ở đai cao < 300m, còn rừng tự nhiên tăng nhiều nhất ở đai 301-700 m. Điều đó cho thấy ở những vùng thấp việc trồng rừng thuận lợi hơn do cả điều kiện tự nhiên cũng như các yếu tố kinh tế - xã hội. Mặt khác, số liệu cũng phản ánh thực tế rừng tự nhiên ở đai 301-700 m còn nhiều hơn ở các đai khác, do các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên cũng như về kinh tế - xã hội. Khi độ cao càng tăng, việc trồng rừng càng khó hơn nên mức độ tăng diện tích rừng trồng càng giảm; việc phục hồi rừng cần đặc biệt quan tâm đến phục hồi rừng tự nhiên. Thay đổi theo cấp độ dốc: - Nếu tính chung các đai cao, diện tích đất có rừng nói chung tăng nhiều nhất ở cấp độ dốc 16 o - 25 o (415.900 ha) và tăng ít nhất ở cấp độ dốc > 35 o (80.400 ha). - Tính riêng rừng trồng thì diện tích rừng tăng nhiều nhất ở cấp độ dốc 16 o - 25 o (650.800 ha) và tăng ít nhất ở cấp độ dốc > 35 o (29.700 ha). - Tính riêng rừng tự nhiên thì diện tích rừng tăng nhiều nhất ở cấp độ dốc 16 o - 25 o (74.500 ha), và tăng ít nhất ở cấp độ dốc > 35 o (14.300 ha). Nếu so sánh giữa các cấp độ dốc thì tổng diện tích rừng tăng nhiều nhất ở cấp độ dốc 16 o - 25 o , trong đó nếu tính riêng từng loại rừng tự nhiên và rừng trồng cũng cho kết quả tương tự. Điều này cho thấy đây là những vùng chủ yếu để phát triển rừng, ở độ dốc nhỏ hơn thì rừng khó cạnh tranh với các loại hình sử dụng đất khác, còn ở các độ dốc cao hơn thì điều kiện tác nghiệp khó khăn sẽ hạn chế sự mở rộng diện tích rừng, nhất là đối với rừng trồng. Thay đổi độ che phủ rừng ở độ dốc trên 25 o : - Trong 5 năm (2005-2010) độ che phủ rừng ở những nơi có độ dốc > 25o không có biến động lớn. Tính chung cho các đai độ cao thì độ che phủ rừng tăng 0,21% từ 7,18% lên 7,39%, trong đó rừng tự nhiên tăng 0,20 % (từ 6,7 lên 6,9%) và rừng trồng chỉ tăng 0,01% (từ 0,48 lên 0,49%). Điều này cho thấy việc trồng rừng ở những nơi dốc trên 25 0 là rất khó khăn và sự phục hồi độ che phủ rừng chủ yếu phải dựa vào tái sinh tự nhiên. - So sánh giữa các đai cao cho thấy: ở đai 301-700 m có diện tích tăng lên lớn nhất là 0,07% chung cho cả rừng tự nhiên và rừng trồng, trong khi ở đai >1.700 m chỉ tăng 0,01%. Chương 6. Tiến độ thực hiện các mục tiêu môi trường Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006 - 2010 96 - Tính riêng rừng tự nhiên thì mọi đai cao đều có sự tăng lên về độ che phủ, cao nhất là đai 301-700 m (0,07%) thứ tự tiếp theo là đai 701-1.000 m, (0,05%), đai 1.001- 1.700 m (0,04%), đai < 300m (0,03%) và thấp nhất là đai > 1.700 m (0,01%). - Tính riêng rừng trồng thì chỉ riêng đai cao từ 301-700m có sự tăng lên về độ che phủ ở những nơi dốc trên 25 0 với mức tăng 0,01% (0,24 lên 0,25%), trong khi các đai còn lại đều không tăng. Qua số liệu về sự biến động của diện tích rừng theo đai cao và độ dốc trong 5 năm (2006-2010) cho thấy tầm quan trọng của tái sinh tự nhiên ở các vùng cao và đất dốc trong quản lý, bảo vệ rừng. Để duy trì và mở rộng diện tích rừng ở những vùng như vậy cần được quan tâm nhiều hơn trong chính sách lâm nghiệp quốc gia. Về kỹ thuật canh tác trên đất dốc: Dựa vào quan niệm lâu đời của nông dân vùng cao và quan điểm đổi mới trong sử dụng và quản lý đất dốc, những tiến bộ mới trong canh tác và bảo vệ đất dốc đã tự khẳng định tính ưu việt của nó và được đông đảo nông dân các dân tộc vùng cao chấp nhận, điển hình như: - Tái sinh các loại đất đã bị thoái hoá không canh tác được có thể dùng các loài cây hoang dại, ngắn ngày, chống chịu tốt, đa mục đích, có triển vọng áp dụng để cải tạo đất và làm thức ăn chăn nuôi. - Dùng tàn dư thực vật che phủ bề mặt. Phủ đất là biện pháp hữu hiệu chống xói mòn đất thông qua việc tránh tiếp xúc trực tiếp của hạt mưa với mặt đất và hạn chế dòng chảy bề mặt, ngoài ra còn làm tăng hàm lượng hữu cơ cho đất qua sự phân huỷ lớp vật liệu phủ đất. Độ xốp của đất được cải thiện nhanh từ đó làm tăng khả năng hấp thụ và giữ nước của đất, tăng cường hoạt tính sinh học của đất, tạo điều kiện cho bộ rễ cây trồng phát triển tốt. - Tạo lớp che phủ đất bằng lớp thực vật sống. Cây lạc dại có thể được trồng để che phủ chống xói mòn đất dốc, làm thức ăn gia súc và làm chất hữu cơ giàu đạm cải tạo đất, vì rễ của nó có nốt sần có khả năng duy trì dinh dưỡng đất. - Kiến thiết tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất và làm đất tối thiểu. Kinh nghiệm làm ruộng bậc thang ở miền núi đã được sử dụng từ lâu, nhưng chỉ áp dụng được ở nơi có tầng đất dày và độ dốc thấp cộng với đầu tư công lao động lớn. - Trồng xen cây họ đậu vào nương sắn. Lạc hoặc đậu tương được trồng xen sẽ có tác dụng tạo thành lớp thực vật che phủ dày đặc trên bề mặt đất, chống được xói mòn trong đầu mùa mưa. [...]... tâm B ng 34: DI N TÍCH T KHÔNG R NG QUY HO CH CHO LÂM NGHI P ơn v tính: ha Vùng 2006 Toàn qu c 2007 2008 2009 5. 342 . 046 4. 787.857 4. 386.580 4. 186.652 1.271.820 1.258.081 1. 242 .893 1.176.321 1. 348 .525 1. 248 . 640 1.119. 145 1.062 .49 6 31.362 16.909 19.590 16.575 B c Trung B 848 .100 760.961 729.305 669.7 54 Duyên H i 8 34. 0 04 751.881 697 .40 0 680.070 Tây Nguyên 6 84. 129 42 7 .40 2 41 5 .45 6 41 6 .44 4 238 .40 4 257.256... ha Vùng 2006 Toàn qu c 2007 2008 2009 2.389.663 2.382.531 2.357 .44 1 2.239.505 3 24. 692 343 .3 54 373.073 342 .553 656 .47 1 6 74. 131 798.557 753.956 2.1 84 5.260 4. 5 74 4.871 B c Trung B 5 14. 195 48 3.326 45 4.626 42 3.873 Duyên H i 323.565 3 24. 229 337.571 331.893 Tây Nguyên 45 1.568 323.932 313.2 84 316.672 63.977 187. 245 42 .619 47 .7 34 53.011 41 .0 54 33.137 18.953 Tây B c ông B c ng b ng Sông H ng ông Nam B Tây Nam... ng trung bình 1.8 64. 2 24 1.339.6 34 1.7 74. 501 1.696.703 1.733.013 3 R ng nghèo 1. 745 .3 54 1.619.673 1.780.929 1.7 84. 617 1.670.765 4 R ng ph c h i 2.0 54. 557 1.883 .48 8 2.650. 243 2.999.528 3.866.700 5 R ng r ng lá 716.537 895. 644 743 .42 4 701.813 657.617 6 R ng tre n a 6 34. 740 782.986 760.872 955.321 536.262 7 R ng h n giao g tre n a 622.325 46 8.037 7 14. 572 6 34. 318 7 74. 377 8 R ng lá kim 1 64. 405 12.265 155.852... 2.220.009 2.110. 542 1.789 .44 5 1.716.851 48 3.0 24 844 .073 833.319 798.377 628.078 523.293 292.899 282.183 23.798 8.279 9.851 7.112 B c Trung B 269.563 228.598 226.0 14 200.960 Duyên H i 46 2.779 360.619 2 94. 098 2 84. 335 Tây Nguyên 177.379 77.853 76.816 75.296 1 54. 687 50. 940 39 .49 8 44 .117 20.701 16.888 16.950 24. 471 Tây B c ông B c ng b ng Sông H ng ông Nam B Tây Nam B Ngu n: B NN&PTNT Báo cáo ti n ngành Lâm nghi... TR NG ơn v tính: ha Vùng 2006 2007 2008 2009 Toàn qu c 732.375 2 94. 782 239.693 230.296 Tây B c 46 4.1 04 70.6 54 36.501 35.391 63.976 51.215 27.688 26.357 5.380 3.369 5.165 4. 592 B c Trung B 64. 342 49 .037 48 .6 64 44. 921 Duyên H i 47 .660 67.033 65.732 63. 842 Tây Nguyên 55.181 25.616 25.356 25 .47 7 19. 741 19.072 17.133 18.926 11.991 8.786 13 .45 4 10.790 ông B c ng b ng Sông H ng ông Nam B Tây Nam B Ngu n: B... Di n tích t lâm nghi p quy ho ch n năm 2010 ơn v tính: 1000 ha T nh, TP Toàn qu c T ng DT t LN c d ng Phòng h S n xu t 16.239,3 2.219,8 5.517,9 8.501,6 2.068,9 189,3 1.060,3 819 ,4 4.089,3 337 ,4 1. 346 ,4 2 .40 5,5 113,6 43 ,3 52,7 17,6 B c Trung B 3 .41 9 ,4 5 94, 3 1.075,6 1. 749 ,5 Duyên H i 2.3 54, 0 305 ,4 1.081,6 966,9 Tây Nguyên 3.317,6 49 9,2 617 ,4 2.201,0 49 8,6 170,8 170,7 157,0 378,0 80,1 113,3 1 84, 6 Tây B... 54, 3 6,9 - Ph c h i 3.777 ,4 778,7 1.112,8 1,1 49 1,9 550,1 729,8 88,1 25,0 785,6 109,1 225,5 0,7 102,3 66,0 240 ,0 41 ,2 1,0 717,3 107,5 225,5 0,0 102,3 47 ,7 193,1 41 ,2 0,0 - Lá r ng-lá kim 67 ,4 1,6 - 0,6 - 18,3 46 ,9 - - 3 R ng lá kim 149 ,5 - - - 0,8 7,2 141 ,4 - - 54, 6 - 18,3 - 0,8 0,0 - 13,5 22,0 686,9 146 ,9 3 04, 6 32,3 189,5 13,0 - 0,0 0,5 530,5 - 88,3 - 163,1 16,9 205,0 57,1 - 2. 346 ,6 117,2 886,6 43 ,8... Tây Nam B t lâm nghi p 16.239,3 2.068,9 4. 089,3 113,6 3 .41 9 ,4 2.3 54, 0 3.317,6 49 8,6 378,0 I R ng t nhiên 10.269,0 1.377,1 2.271,1 47 ,7 2.069,0 1 .40 5,8 2.759,5 280,3 58,5 8.065 ,4 1.121,0 1.6 34, 3 14, 8 1.615,5 1.302,6 2.173,0 169,1 35,1 1 G lá r ng - Giàu 643 ,0 39,8 76 ,4 - 211,9 117,6 190,9 6,2 0,3 - Trung bình 1.6 84, 0 171,2 162,2 11,5 45 1,5 3 04, 3 559,9 20,6 2,9 - Nghèo 1.958,2 131,3 283,0 2,2 45 7,5 330,6... 43 ,8 519 ,4 312 ,4 143 ,6 93,5 230,1 952,7 62,0 392,5 18,0 183,5 105,5 49 ,7 37,9 103,5 1.015,6 55,3 369,7 18,1 159 ,4 197,1 57,8 35,9 122,2 168,8 0,0 120,6 1,2 33,9 9,8 0,8 2 ,4 0,2 68,6 - 3,7 - 65,0 - - 0,0 - 5 Ng p m n 6,6 - - - 1,1 - - 1,5 3,9 III t không r ng 3.623,7 5 74, 6 931,6 22,1 831,0 635,8 41 4,5 1 24, 8 89 ,4 1 Ia 9 74, 3 276,0 246 ,4 15,3 215,3 61,8 116,5 18,7 24, 3 2 Ib 1.092,3 122,5 258,3 2 ,4 291,6... 30: K ho ch s d ng Ch tiêu t lâm nghi p t t lâm n năm 2010 ã ư c Qu c H i phê duy t di n tích t lâm nghi p t n 2010 Hi n tr ng s d ng t n 2005 Cơ c u % K ho ch SD n 2010 Cơ c u % 14. 677 .40 9 44 ,31 16. 243 .670 49 , 04 t r ng s n xu t 5 .43 4.856 16 ,41 7.702 .49 0 23,26 t r ng phòng h 7.173.689 21,66 6.563.210 19,82 t r ng 2.068.8 64 6,25 1.977.970 5,97 10.251.393 30,95 11.087.500 33 ,48 t có r ng tr ng 2.026.601 . 6.323 ,4 4. 365 ,4 849 ,0 11.537,8 17.675.835,0 0,1 167,0 3.817,6 4, 4 III Bắc Trung Bộ 3 94. 643 ,0 49 4.090,0 290.925,0 1.179.658,0 10 .43 4.373,1 11,3 249 .958,3 43 7.156,7 . ngành Lâm nghiệp Việt Nam. Nguồn ảnh: GIZ Việt Nam Chương 6. Tiến độ thực hiện các mục tiêu môi trường Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006 - 2010 93 Căn cứ Quyết định số 2 140 /QĐ-BNN-TCLN. 819 ,4 Đông Bắc 4. 089,3 337 ,4 1. 346 ,4 2 .40 5,5 ĐB Sông Hồng 113,6 43 ,3 52,7 17,6 Bắc Trung Bộ 3 .41 9 ,4 5 94, 3 1.075,6 1. 749 ,5 Duyên Hải 2.3 54, 0 305 ,4 1.081,6

Ngày đăng: 31/07/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan