1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 part 5 pptx

28 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 6,98 MB

Nội dung

Chương 7. Tiến độ thực hiện Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010 115 Rừng sản xuất theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2003 là rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất kinh doanh gỗ, LSNG và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: rừng sản xuất là rừng tự nhiên, rừng sản xuất là rừng trồng và rừng giống gồm rừng trồng và rừng tự nhiên qua bình tuyển, công nhận. Tuy nhiên, “đất rừng sản xuất” theo Theo Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng bao gồm đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, rừng sản xuất được phân ra các loại như sau: 1) Rừng sản xuất là rừng tự nhiên gồm rừng tự nhiên và rừng được phục hồi bằng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên. Căn cứ vào trữ lượng bình quân trên một hecta rừng tự nhiên được chia thành rừng giầu, rừng trung bình và rừng nghèo; 2) Rừng sản xuất là rừng trồng gồm rừng trồng bằng vốn ngân sách nhà nước và rừng trồng bằng vốn chủ rừng tự đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn liên doanh, liên kết không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước) có hỗ trợ của nhà nước và các nguồn khác; 3) Rừng giống gồm rừng giống được chuyển hoá từ rừng tự nhiên hoặc từ rừng trồng, rừng giống là rừng trồng và vườn giống. Biểu đồ 13: Phân bố rừng tự nhiên sản xuất theo vùng sinh thái Nguồn: TCLN, Bộ NN&PTNT Chỉ tiêu 3.1.4 Diện tích rừng sản xuất Chương 7. Tiến độ thực hiện Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010 116 Bảng 39: Diện tích rừng sản xuất theo loại rừng của các vùng sinh thái năm 2009 Đơn vị tính: ha Loại đất. loại rừng Toàn quốc Tây Bắc Đông Bắc Sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Đất lâm nghiệp 8.579.401 600.868 2.713.645 24.816 1.755.448 1.005.110 2.173.726 158.089 147.697 I. Đất có rừng 6.289.848 255.574 1.920.492 18.885 1.326.959 670.783 1.858.055 110.355 128.744 A. Rừng tự nhiên 4.148.607 155.876 1.006.343 2.190 801.445 403.003 1.716.889 60.202 2.660 1. Rừng gỗ 3.363.805 104.360 755.673 18 652.779 377.480 1.441.152 32.075 269 2. Rừng tre nứa 382.402 36.623 78.511 4 101.705 10.638 141.845 13.077 - 3. Rừng hỗn giao 314.979 11.992 109.250 - 30.760 14.588 133.892 14.497 - 4. Rừng ngập mặn 6.270 - 2.819 - 491 16 - 553 2.391 5. Rừng trên núi đá 81.150 2.901 60.090 2.168 15.710 281 - - - B. Rừng trồng 2.141.241 99.698 914.149 16.695 525.514 267.779 141.167 50.154 126.084 1. RT có trữ lượng 1.043.267 64.327 426.958 9.470 244.692 150.154 84.986 14.205 48.475 2. RT chưa có TL 865.501 32.111 372.493 3.747 202.433 112.709 51.425 13.765 76.816 3. RT là tre luồng 81.164 1.927 10.936 68 67.481 3 716 31 - 4. RT là cây đặc sản 150.641 1.333 103.762 3.410 10.822 4.914 4.039 22.152 210 5. Ngập mặn. phèn 669 - - - 86 - - - 583 II. Đất không rừng 2.289.553 345.294 793.153 5.931 428.489 334.327 315.671 47.734 18.953 1. Ia (cỏ. lau lách) 128.226 11.424 288 1.360 5.072 27.673 45.466 33.228 3.715 2. Ib (cây bụi) 1.339.243 231.260 486.969 3.007 260.163 144.533 202.579 5.312 5.420 3. Ic (gỗ rải rác) 724.670 99.869 260.955 84 155.446 136.234 67.484 4.597 - 4. Núi đá 50.048 2.741 39.196 1.060 4.616 2.434 - - - 5. Đất khác trong LN 47.366 - 5.744 421 3.192 23.453 142 4.596 9.819 Nguồn: TCLN, Bộ NN&PTNT Rừng tự nhiên sản xuất phân bố theo vùng sinh thái Năm 2009 tổng diện tích rừng tự nhiên sản xuất của Việt Nam là 4.148.607 ha, được phân bố ở Tây Nguyên 41%, Đông Bắc 24%, Bắc Trung Bộ 20%, Duyên Hải 10% (xem biểu đồ 13). Phần lớn diện tích rừng có trữ lượng gỗ cây đứng thấp, rừng có trữ lượng trung bình không nhiều tập trung ở những địa bàn khó tiếp cận để khai thác. Trong nhiều năm gần đây việc khai thác gỗ từ rừng tự nhiên bị hạn chế bởi đóng cửa rừng không khai thác hoặc khai thác theo chỉ tiêu (cô-ta). Lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên, theo thống kê chính thức, chỉ ở mức trên dưới 200.000 m 3 một năm (xem bảng 40). Rừng trồng sản xuất phân bố theo vùng sinh thái Việt Nam là một trong những nước có diện tích rừng trồng lớn. Tổng diện tích rừng trồng sản xuất năm 2009 là 2.141.241 ha, được phân bố nhiều nhất ở vùng Đông Bắc (42%), Chương 7. Tiến độ thực hiện Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010 117 tiếp đó là Bắc Trung Bộ (25%), Duyên Hải (12%), Tây Nguyên (7%), Tây Nam Bộ (6%) còn các vùng khác không đáng kể (xem biểu đồ 14). Biểu đồ 14: Phân bố trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái Nguồn: TCLN, Bộ NN&PTNT Rừng trồng sản xuất có mức tăng trưởng thấp, chủ yếu là cây mọc nhanh (Keo và Bạch đàn các loại) với mục đích chính là cung cấp nguyên liệu làm dăm gỗ. Do vậy với diện tích tuy không phải là nhỏ nhưng lượng gỗ khai thác từ rừng trồng những năm gần đây, theo thống kê chính thức, chỉ khoảng trên dưới 3 triệu m 3 một năm (xem bảng 40). Sản lượng gỗ khai thác Bảng 40: Sản lượng gỗ khai thác Đơn vị tính: 1000 M 3 CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 2008 2009 Sản lượng gỗ khai thác 2. 996 3. 189 3. 261 3. 562 3. 767 Gỗ từ rừng tự nhiên 130 150 150 180 200 Gỗ từ rừng trồng 2. 866 3. 039 3. 111 3. 382 3. 567 Nguồn: TCLN, Bộ NN&PTNT Sản lượng gỗ khai thác trong bảng 40 còn cách mục tiêu đặt ra trong Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020, với mức 9,7 triệu m 3 vào năm 2010 (CLPTLNVN 2006- 2020, trang 86), khá xa. Trên thực tế lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên và rừng trồng lớn hơn nhiều do chưa thống kê đầy đủ (xem bình luận về chỉ tiêu 3.3.1 Khối lượng gỗ khai thác và Giá trị sản xuất lâm nghiệp ) Chương 7. Tiến độ thực hiện Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010 118 Diện tích trồng rừng mới hàng năm là diện tích trồng cây lâm nghiệp mới trên đất không rừng được quy hoach để trồng rừng. Trong thời gian qua, Chương trình 5 triệu ha rừng là chương trình trồng rừng chủ yếu của Việt Nam nhằm tăng độ che phủ lên trên 43% vào năm 2010, góp phần bảo đảm an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả năng sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen và tính đa dạng sinh học. Mặt khác Chương trình còn nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, định canh, định cư, tăng thu nhập cho dân cư miền núi, ổn định chính trị - xã hội, quốc phòng, an ninh, nhất là vùng biên giới. Ngoài ra Chương trình cũng hướng tới mục đích cung cấp gỗ làm nguyên liệu sản xuất giấy, ván ép nhân tạo, đồ gỗ, đáp ứng nhu cầu về gỗ, củi và phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, đưa lâm nghiệp trở thành một ngành kinh tế quan trọng. Trong 4 năm qua, diện tích rừng trồng mới đã đạt 786.847 ha, đạt gần 79% mục tiêu chiến lược, trong đó 157.080 ha vào năm 2006 và tăng lên 236.780 ha vào năm 2009 tăng 51%, trong đó rừng trồng sản xuất, với các năm 2006 và 2009 là 104.088 ha và 192.870 ha (xem bảng 41 và biểu đồ 15). Cũng trong 4 năm qua diện tích rừng phòng hộ và đặc dụng được trồng là 162.632 ha đạt 65% mục tiêu chiến lược. Bảng 41: Diện tích trồng rừng mới giai đoạn 2006-2009 Đơn vị tính: ha Trồng mới Tổng số 2006 2007 2008 2009 Tổng 786. 847 157. 080 194. 451 198. 536 236. 780 Rừng đặc dụng 2. 576 1. 787 225 547 17 Rừng phòng hộ 160. 056 51. 205 32. 677 32. 282 43. 892 Rừng sản xuất 624. 213 104. 088 161. 549 165. 706 192. 870 Nguồn: TCLN, Bộ NN&PTNT Chỉ tiêu 3.1.5 Diện tích rừng trồng mới tập trung trong năm Chương 7. Tiến độ thực hiện Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010 119 Biểu đồ 15: Diện tích trồng rừng mới giai đoạn 2006-2009 Ð?c d?ng Phòng h? S?n xu?t 0 50.000 100.000 150.000 200.000 2006 2007 2008 2009 1.787 225 547 17 51.205 32.677 32.282 43.892 104.088 161.549 165.706 192.870 Nguồn: TCLN, Bộ NN&PTNT Đặc biệt do nhu cầu gỗ nguyên liệu những năm gần đây tăng mạnh đã đẩy giá gỗ nguyên liệu, kể cả từ rừng trồng lên cao, làm cho hiệu quả trồng rừng cao hơn đối với người trồng rừng, thúc đẩy trồng rừng sản xuất đạt 624.213 ha, đạt 83% mục tiêu chiến lược, với mức tăng trưởng mạnh (xem biểu đồ 16). Biểu đồ 16: Tăng trưởng trồng rừng (mới) sản xuất 60% 80% 100% 120% 140% 160% 180% 200% 2006 2007 2008 2009 Nguồn: TCLN, Bộ NN&PTNT Chương 7. Tiến độ thực hiện Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010 120 Có 2 hình thức trồng mới sau khai thác: 1) Trồng mới trên các diện tích rừng đã được khai thác trắng, trường hợp này thường được sử dụng trên các diện tích rừng trồng sau khi đã khai thác trắng; 2) Trồng bổ sung hay còn gọi là trồng dặm cho những diện tích khai thác tỉa, hoặc khai thác các cây to và sau đó trồng dặm vào hoặc trồng bổ sung trên diện tích được khoanh nuôi tái sinh. Theo số liệu thống kê của Cục kiểm lâm đã được Bộ Nông nghiệp công bố hàng năm thì từ năm 2006 đến nay, mỗi năm bình quân có khoảng 30.470 ha được trồng mới sau khai thác (xem bảng 7.14). Bảng 42: Diện tích rừng trồng lại sau khai thác giai đoạn 2006-2009 Đơn vị tính: ha 2006 2007 2008 2009 23.194 26.855 33.355 38.475 Nguồn: Bộ NN&PTNT Hiện nay rất khó thống kê diện tích rừng trồng được trồng lại hàng năm của các hộ gia đình, trang trại và doanh nghiệp tư nhân. Số liệu này không khớp với số liệu của Cục Lâm nghiệp là khoảng 120.000 ha /năm và nếu năng suất TB khoảng 40 m 3 /ha thì lượng khai thác là 4,8 triệu m 3 /năm, cao hơn số liệu của TCTK là 3 triệu m 3 gỗ/ năm). Đây là vấn đề cần sớm khắc phục để bảo đảm tính chính xác của các số liệu thống kê hàng năm. Chỉ tiêu 3.1.6 Diện tích rừng được trồng lại hàng năm sau khai thác Nguồn ảnh: GIZ Việt Nam Chương 7. Tiến độ thực hiện Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010 121 Theo Cục Lâm nghiệp thì một lô đất lâm nghiệp có trạng thái Ic được khoanh nuôi tái sinh tự nhiên bằng khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung thì khoảng 5 tới 6 năm sau sẽ được đánh giá có thành rừng hay không. Một khi diện tích khoanh nuôi đã được đánh giá là thành rừng thì được chuyển sang thống kê là diện tích có rừng. Trong trường hợp chưa thành rừng thì được khoanh nuôi chuyển tiếp. Trong thực tế diện tích khoanh nuôi tái sinh thành rừng hàng năm nhỏ hơn nhiều so với diện tích được khoanh nuôi tái sinh (xem bảng 43). Bảng 43: Số liệu khoanh nuôi tái sinh đã thành rừng giai đoạn 2006-2009 Đơn vị tính: ha Vùng Tổng 2006 2007 2008 2009 Toàn quốc 243.297 74.479 54.718 36.678 77.422 Tây Bắc 59.852 10.808 6.717 20.919 21.408 Đông Bắc 86.118 27.030 40.980 9.245 8.863 Đồng bằng Sông Hồng 20 0 20 0 0 Bắc Trung Bộ 70.208 24.140 6.926 4.915 34.227 Duyên Hải 23.549 11.641 0 0 11.908 Tây Nguyên 1.164 423 74 667 0 Đông Nam Bộ 1.646 315 0 932 399 Tây Nam Bộ 739 122 0 0 617 Nguồn: Bộ NN&PTNT Nhận xét: Trong 4 năm vừa qua tổng diện tích đưa vào khoanh nuôi tái sinh là 2.855.469 ha, song diện tích thành rừng chỉ có 243.297 ha, chiếm tỷ lệ 9%. Đây là vấn đề cần phải được xem xét về các nguyên nhân mà trong đó có nguyên nhân cơ bản là suất đầu tư cho khoanh nuôi tái sinh tự nhiên quá thấp (1 triệu đồng/ ha cho 5 năm). Vì vậy, nếu không thể tăng suất đầu tư và không có biện pháp nâng tỷ lệ khoanh nuôi tái sinh thành rừng, thì nên chuyển hoạt động khoanh nuôi tái sinh này thành hoạt động khoán bảo vệ rừng. Kết quả của khoanh nuôi tái sinh rừng phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả bảo vệ rừng. Nơi nào rừng được bảo vệ tốt, tỷ lệ thành rừng cao. Tương tự hoạt động khoanh nuôi có trồng bổ sung cũng chưa hiệu quả, và vì vậy chỉ nên trồng bổ sung theo đám không trồng bổ sung theo băng, rạch. Chỉ tiêu 3.1.7 Diện tích khoanh nuôi tái sinh đã thành rừng Chương 7. Tiến độ thực hiện Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010 122 Trồng cây phân tán, một hoạt động đã có truyền thống khoảng 50 năm nay, được sự hưởng ứng của đông đảo mọi tầng lớp nhân dân cả nước, góp phần tận dụng hiệu quả qũy đất kể cả những diện tích đất nhỏ, hẹp như đất vườn, đất ven đường, ven hệ thống kênh mương, bờ đê, bờ vùng, đất trong trường học, công sở, … để tạo nguồn nguyên liệu tại chỗ (gỗ gia dụng, củi) và góp phần bảo vệ sản xuất, phòng hộ môi trường, tạo cảnh quan đẹp, … đặc biệt ở các vùng có ít hoặc không có rừng. Trong những năm gần đây phong trào trồng cây phân tán vẫn được duy trì tốt với số lượng cây trồng trên dưới 200 triệu cây mỗi năm, cao hơn chút ít so với thời kỳ 2001-2005 (xem biểu đồ 18), tương đương trên 100.000 ha rừng trồng tập trung, là nguồn cung cấp gỗ lớn nhanh và thuận tiện nhất để phục vụ nhu cầu gỗ gia dụng của cộng đồng dân cư địa phương, nhất là các tỉnh có ít rừng và đất lâm nghiệp như đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long và các vùng đệm của các khu rừng đặc dụng (nơi không được khai thác gỗ duới bất kỳ hình thức nào). Tuy nhiên, hoạt động này chưa được Nhà nước và ngành lâm nghiệp thực sự quan tâm đầu tư. Nếu chỉ 50% số cây có thể khai thác, số lượng gỗ lớn có thể khai thác sẽ là 5 triệu m 3 gỗ lớn / năm (100 m 3 / ha) so với chỉ tiêu khai thác từ rừng tự nhiên 200.000 m 3 gỗ/ năm hiện nay. Biểu đồ 17: Số lượng cây trồng phân tán 2001-2009 199 193 192 201 204 193 195 200 212 180 185 190 195 200 205 210 215 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: TCLN, Bộ NN&PTNT Chỉ tiêu 3.1.8 Số lượng cây LN trồng phân tán hàng năm Chương 7. Tiến độ thực hiện Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010 123 Chứng FSC FM Với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế đa phương, song phương và phi chính phủ, trong mấy năm vừa qua đã có một số thử nghiệm về quản lý rừng bền vững, theo hướng FSC, ở Việt Nam. Nhiều khóa đào tạo trong và ngoài nước cho các tổ chức và cá nhân về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng FSC đã được tổ chức. Cho đến thời điểm hiện tại đã có hai đơn vị của Tổng công ty giấy và một doanh nghiệp nước ngoài (OIJ Nhật Bản) được cấp chứng chỉ FSC quản lý rừng với tổng diện tich gần 16.000 ha. Khoảng một chục đơn vị khác đang trong quá trình hoàn thiện hệ thống quản lý rừng của mình để tiến tới được cấp chứng chỉ FSC quản lý rừng. Những tổ chức có những đóng góp tiêu biểu trong lĩnh vực này là Viện Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng (thuộc Hội KHKTLN Việt Nam), WWF và GTZ. Tuy nhiên, nếu so với mục tiêu về chứng chỉ rừng của Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam với 30% diện tích rừng sản xuất được chứng chỉ FSC FM vào năm 2020, thì những thành quả đạt được còn quá nhỏ bé, do vậy Việt Nam cần phải có nhiều nỗ lực lớn hơn trong lĩnh vực này. Chứng chỉ FSC CoC Cho đến ngày 21 tháng 12 năm 2010, Việt Nam có 231 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ FSC CoC (xem bảng 7.15), nhiều nhất trong các nước ASEAN, nhưng chỉ bằng 15% tổng số chứng chỉ của Trung Quốc, 17% của Nhật Bản và 58% của Đài Loan. Số lượng chứng chỉ như trên, chưa đầy 10% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành công nghiệp gỗ và lâm sản, chưa tương xứng với vị thế của Việt Nam trên thị trường gỗ và lâm sản thế giới, do vậy các doanh nghiệp cần nhiều nỗ lực hơn nữa để tăng nhanh số lượng chứng chỉ FSC CoC. Bảng 44: Số chứng chỉ được cấp tính đến 21/12/2010 Nước Số chứng chỉ Trung Quốc 1.562 Nhật Bản 1.379 Hong Kong 398 Việt Nam 231 Indonesia 176 Malaysia 138 Hàn Quốc 172 Singapore 111 Đài Loan 76 Ấn Độ 156 Thái Lan 44 Philippines 3 Lào 1 Căm-pu-chia 1 Brunei 0 Myanmar 0 Nguồn: FSC Chỉ tiêu 3.1.9 Diện tích rừng sản xuất đư ợc cấp chứng chỉ rừng Chương 7. Tiến độ thực hiện Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010 124 Số liệu quy hoạch đất lâm nghiệp nói chung đến 2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT và số liệu quy hoạch của Bộ Tài nguyên và Môi trường là tương đối phù hợp với Nghị quyết của Quốc hội. Tuy nhiên số liệu chi tiết về 3 loại rừng và loại đất loại rừng có sự khác biệt lớn chứng tỏ chưa có sự phối hợp giữa hai ngành trong công tác quy hoạch / kế hoạch sử dụng rừng và đất lâm nghiệp. Hiện nay giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Tài nguyên- Môi trường còn chưa có sự thống nhất về “diện tích đất không rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp” và “đất chưa sử dụng”. Số liệu về đất không rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp thường lớn hơn nhiều so với số liệu của Bộ Tài nguyên Môi trường vì bao gồm toàn bộ diện tích đất “chưa sử dụng” của Bộ TN-MT quy hoạch cho ngành lâm nghiệp. Hơn nữa, số liệu của ngành lâm nghiệp là chưa phù hợp khi đưa toàn bộ hiện trạng đất không rừng là đất quy hoạch cho lâm nghiệp; và cũng không phải đất Ia và Ib nào cũng sử dụng để trồng rừng và đất Ic nào cũng sẽ đưa vào khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và cần được điều chỉnh trong quy hoạch. Vì vậy quy hoạch sử dụng đất chưa sử dụng cần có sự phối hợp và thống nhất với Bộ TN-MT về hệ thống phân loại rừng và đất lâm nghiệp. Trong 4 năm vừa qua tổng diện tích đưa vào khoanh nuôi tái sinh là 2.855.469 ha, song diện tích thành rừng chỉ có 243.297 ha, chiếm tỷ lệ 9%. Đây là vấn đề cần phải được xem xét về các nguyên nhân mà trong đó có nguyên nhân cơ bản là suất đầu tư cho khoanh nuôi tái sinh tự nhiên quá thấp (1 triệu đồng/ ha cho 5 năm). Vì vậy, nếu không thể tăng suất đầu tư và không có biện pháp nâng tỷ lệ khoanh nuôi tái sinh thành rừng, thì nên chuyển hoạt động khoanh nuôi tái sinh này thành hoạt động khoán bảo vệ rừng. Kết quả của khoanh nuôi tái sinh rừng phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả bảo vệ rừng. Nơi nào rừng được bảo vệ tốt, tỷ lệ thành rừng cao. Tương tự hoạt động khoanh nuôi có trồng bổ sung cũng chưa hiệu quả, vì vậy chỉ nên trồng bổ sung theo đám không trồng bổ sung theo băng, rạch. Rừng tự nhiên khai thác hạn chế theo cô-ta hoặc cấm khai thác. Kết quả là lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên mấy năm vừa qua, theo con số chính thức, chỉ dưới 200.000 m 3 /năm. Tuy nhiên chất lượng rừng vẫn tiếp tục giảm sút. Điều đó nói lên một thực tế là: cấm hoặc hạn chế khai thác không phải là biện pháp tốt để bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên. Do vậy cần có những đánh giá trung thực và khách quan chủ trương này trong thời gian tới. Mặt khác có nhiều ý kiến cho rằng số liệu thống kê chính thức về lượng gỗ khai thác hàng năm không phản ánh đúng thực tế khai thác cuả rừng tự nhiên và rừng trồng ở Việt Nam. Trồng cây phân tán hàng năm đạt trên dưới 200 triêu cây, tuy nhiên, hoạt động này chưa được Nhà nước và ngành lâm nghiệp thực sự quan tâm đầu tư trên khía cạnh tạo nguồn nguyên liệu tại chỗ. Nếu chỉ 50% số cây có thể khai thác, số lượng gỗ lớn có thể khai thác sẽ Đánh giá chung [...]... 1.797. 151 823.716 1 Ia (c , lau lách) 50 .441 5. 462 1.072.273 57 4.226 170 .51 8 2.860 132.6 85 124.740 50 .6 85 6.124 10.434 53 7.100 218.688 110.179 0 23 .56 5 7.027 50 6 80.300 25. 339 50 .098 140 3. 458 1.2 65 0 0 0 57 .037 0 1.409 2 .54 2 1.960 37.242 0 6 .53 9 7.3 45 4 RT là cây cs n 5 Ng p m n, phèn II 2 Ib (cây b i) 3 Ic (g r i rác) 4 Núi á 5 LN 332.281 7. 252 204.418 2 85. 600 77 1.710 996 10 .53 6 65. 319 111.817 0 7 05. .. 408.346 140. 952 199.240 15. 328 48.201 3.921 B R ng tr ng 59 3.891 46. 053 155 .619 24 .52 1 1 15. 356 94. 657 35. 681 54 .414 67 .59 2 1 RT có tr lư ng 337.142 24.607 73.084 9.066 74.888 58 .073 27.128 33.408 36.887 2 RT chưa có TL 194.234 20.060 73.0 65 1.966 29.237 34.1 35 8.409 12.142 15. 222 3 RT là tre lu ng 6.227 992 55 0 0 4 .57 9 106 0 0 0 26.360 394 8 .56 2 0 6. 059 2.293 144 8.864 45 29.929 0 358 13.489 59 3 50 0 t không... 870.277 851 .53 2 55 9.077 114. 855 83.933 A R ng t nhiên 4. 254 .886 1.129.600 9 95. 309 18.001 754 .921 756 .876 52 3.396 60.441 16.342 1 R ng g 3.389.4 45 902.129 678.424 2.3 85 628.622 708.479 431.164 30.446 2 R ng tre n a 177.330 45. 451 28. 950 0 43.922 14.609 35. 8 75 8 .52 4 0 3 R ng h n giao 240.340 41.068 71.741 289 33.7 75 29.867 56 . 357 7.243 0 4 R ng ng p m n 39.423 0 16. 953 0 401 0 0 13 .52 4 8 .54 6 5 R ng trên... a bàn S KL a bàn xã 5. 582 87 106 1 35 211 163 180 1 95 1 45 146 63 196 122 110 179 176 141 24 62 32 61 15 23 44 222 336 270 107 112 103 20 160 117 4.627 101 130 1 35 160 160 161 113 163 1 05 26 77 104 63 159 85 86 7 18 18 30 10 11 24 176 336 154 88 86 79 20 157 78 a bàn thu c các t nh, thành TT Tên t nh, TP 33 34 35 36 37 38 30 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Bình... 36 .53 1 55 8.680 249.600 466 .57 1 157 . 754 63.739 A R ng t nhiên 1.906. 752 133.846 296.673 28.834 55 3. 457 241.237 463.397 147.778 41 .52 9 1 R ng g 1.464.241 101.9 45 211.801 13.1 35 3 85. 352 220 .58 8 402.923 101.364 27.132 2 R ng tre n a 59 .637 2.410 3. 158 - 19.677 1.404 20.634 12. 354 - 128.188 4.932 18.669 632 19.639 10.603 39.840 33.873 - 4 R ng ng p m n 13.986 - 92 - - - - 5 R ng trên núi á 240.700 24 .55 9... m lâm a bàn ã tăng thêm 272 xã, tương t s ki m lâm a bàn xã ã tăng thêm 172 ngư i (xem b ng 50 ) B ng 50 : S xã có ki m lâm n năm 2009 a bàn và s ki m lâm ph trách Năm 2006 2007 a bàn t các năm 2006 2008 2009 S xã có ki m lâm a bàn 5. 310 5. 258 5. 346 5. 582 S ki m lâm viên a bàn xã 4.447 4 .50 4 4 .51 8 4.627 1,2 1,2 1,2 1,2 S xã trên m t ki m lâm viên Ngu n: C c Ki m lâm – B NN&PTNT M c dù s xã có ki m lâm. .. 240.700 24 .55 9 62. 953 15. 067 128.789 8.642 - 75. 671 2.193 16.836 7.697 5. 222 8.363 3.174 9.976 22.210 1 RT có tr lư ng 48.761 1.747 9.870 4.891 3.280 5. 119 2.682 6.1 75 14.998 2 RT chưa có TL 22.218 444 6.180 1.826 1 .54 9 3.031 267 1. 851 7.070 3 RT là tre lu ng 171 2 22 - 147 - - - - 3.399 - 763 - 247 214 2 25 1.949 1 1.122 - - 980 - - - - 142 t không r ng 233.624 35. 6 75 27.447 4.970 45. 8 95 64.0 85 1 Ia (c ,... 2001-2006 (xem bi u 22) Báo cáo ti n ngành Lâm nghi p Vi t Nam 2006-2010 134 Chương 8 Chương trình B o v r ng, b o t n a d ng sinh h c và các d ch v môi trư ng Bi u 22: T ng di n tích r ng ư c khoán b o v th i kỳ 2001-2009 6.000.000 5. 500.000 5. 000.000 4 .50 0.000 4.000.000 3 .50 0.000 3.000.000 2 .50 0.000 2.000.000 1 .50 0.000 1.000.000 2001 2002 2003 2004 20 05 2006 2007 2008 2009 Ngu n: C c Ki m lâm – B NN&PTNT... 51 : Di n tích r ng th c s b m t do các nguyên nhân Phân theo các nguyên nhân Năm T ng Khai thác Cháy Sâu Phá r ng Chuy n M SD i Nguyên nhân khác 2006 64.327 23.314 1 .53 5 139 8.449 30.890 - 2007 102.962 27.231 2.427 337 1.830 16.610 54 .627 2009 67 .59 9 33.710 783 18 3. 852 29.236 - 2009 98.916 41.238 968 38 3. 459 38.636 14 .57 7 333.804 1 25. 493 5. 713 53 2 17 .59 0 1 15. 372 69.104 T ng c ng Ngu n: C c Ki m lâm. .. 129 64 73 12 92 98 177 113 112 61 55 26 44 18 49 17 4 11 11 3 4 8 18 14 31 25 48 66 39 43 42 Ngu n: C c Ki m lâm – B NN&PTNT Báo cáo ti n ngành Lâm nghi p Vi t Nam 2006-2010 138 Chương 8 Chương trình B o v r ng, b o t n a d ng sinh h c và các d ch v môi trư ng Năm 2009, s xã có ki m lâm a bàn là 5. 582 v i s ki m lâm a bàn xã là 4.627 ngư i (xem b ng 49) Phân công ki m lâm ph trách a bàn xã là m t ch trương . 4.848.777 1.1 75. 653 1. 150 .928 42 .52 2 870.277 851 .53 2 55 9.077 114. 855 83.933 A. Rừng tự nhiên 4. 254 .886 1.129.600 9 95. 309 18.001 754 .921 756 .876 52 3.396 60.441 . Chương 7. Tiến độ thực hiện Chương trình phát triển và quản lý rừng bền vững Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010 121 Theo Cục Lâm nghiệp thì một lô đất lâm nghiệp có. Bộ Đất lâm nghiệp 8 .57 9.401 600.868 2.713.6 45 24.816 1. 755 .448 1.0 05. 110 2.173.726 158 .089 147.697 I. Đất có rừng 6.289.848 255 .57 4 1.920.492 18.8 85 1.326. 959 670.783

Ngày đăng: 31/07/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN