Đề cương dự thi thuyết trình chủ đề học tập ôn luyện và thi kết thúc học phần học như thế nào để đạt kết quả cao

28 592 0
Đề cương dự thi thuyết trình chủ đề học tập ôn luyện và thi kết thúc học phần học như thế nào để đạt kết quả cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - ĐỀ CƯƠNG DỰ THI CUỘC THI THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ: HỌC TẬP, ÔN LUYỆN VÀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH CHI ĐOÀN THỰC HIỆN: QUẢN TRỊ KINH DOANH 01 – KHÓA 01 HÀ NỘI – 2013 TÓM TẮT NỘI DUNG PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐÊ PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ I Động lực cá nhân: Động cá nhân Phân loại động học tập II Các bước của quá trình học tập và thi kết thúc học phần PHẦN BA: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI I Thực trạng sinh viên trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội: Những khó khăn sinh viên thường gặp quá trình học tập Các phương pháp học tập đa số sinh viên cho là có hiệu II Giải pháp: Giải pháp học tập 1.1 Đặt mục tiêu học tập 1.2 Phương pháp học 2.Giải pháp ôn tập 2.1 Chuẩn bị ôn tập 2.2 Phương pháp ôn tập (xử lý thông tin) 2.3 Lưu ý 3.Giải pháp thi cử PHẦN BỐN: KẾT LUẬN PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Bác Hồ gửi thư đến các trường nhân đầu năm học mới, nhắc nhở: “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt” Chủ tịch Hồ Chí Minh không một lần nào dùng thuật ngữ “triết lý giáo dục” qua lời nói bài viết của Người, thấy toát lên ba chủ đề chính công tác giáo dục là học để làm gì (mục đích), học cái gì (nội dung) và học thế nào (phương pháp) Vậy câu hỏi đặt là: “Học thế nào để đạt kết quả cao?” PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Bạn là một học sinh trung học hay một sinh viên ngồi giảng đường ĐH, với bạn học là một điều quan trọng và cần thiết đúng khơng? Có nhiều bạn khở sở vì không biết tìm cách học nào cho thân là hiệu Trước vào chi tiết, chúng ta tìm hiểu qua vấn đề chủ động phương pháp học tập giúp ta cải thiện thành tích thế nào? Hãy xét một ví dụ, bạn là sinh viên động Bạn động thế nào nhỉ? Bạn chăm chỉ làm bài tập, xem bài trước nhà, lên lớp chăm chú nghe giảng, học thêm, từ chối cuộc dạo chơi với bạn bè để nhà học bài Nhưng kết là bạn chỉ đạt thành tích khiêm tốn, bạn xếp hạng lơ lửng lớp Bạn có để ý người đứng đầu lớp lại là người rủ bạn chơi không? Một câu hỏi đặt rằng: Tại họ có thời gian chơi mà vẫn học giỏi? Họ thông minh bạn? Không, họ không thông minh bạn đâu Điểm khác biệt chính là họ có mợt đợng lực cá nhân riêng họ đã tự lập cho mình một phương pháp học tập hợp lý * Học tập và ôn thi đạt hiệu gồm bước sau: Xác định mục tiêu rõ ràng Lên kế hoạch cụ thể và xếp thời gian Hành động Sử dụng kết hợp các phương pháp - Phương pháp đọc hiệu - Phương pháp tổng hợp kiến thức qua Sơ đồ tư - Phương pháp ghi nhớ hiệu - Liên hệ lý thuyết và thực tế Tăng tốc cho kỳ thi Đi thi Để có phương pháp học tập tốt thì bạn cần phải kết hợp nhiều phương pháp với Có thể phương pháp này thích hợp với nhiều người với bạn lại khơng có tác dụng Điều chúng tơi muốn nói là bạn phải trải nghiệm và rút phương pháp riêng cho chính thân mình, dù các bạn sử dụng phương pháp học tập nào thì điều và quyết định tất chính là động lực cá nhân của chính các bạn I ĐỘNG CƠ CÁ NHÂN Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ là hệ thống quản lý và tổ chức đào tạo theo triết lý: lấy người học làm trung tâm, chương trình đào tạo và quá trình đào tạo mềm dẻo đáp ứng lực của người học yêu cầu của thị trường lao động Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một xu thế tất yếu của phương thức đào tạo giai đoạn Kết quá trình học tập của sinh viên đào tạo tín chỉ phụ thuộc nhiều yếu tố như: Động học tập, niềm tin, tính tích cực học tập, phương pháp học tập của sinh viên, phương pháp giảng dạy của giáo viên, chương trình đào tạo, sở vật chất của Nhà trường, … đợng học tập và niềm tin tích cực là yếu tố đầu tiên và quan trọng Trong phần này, chúng ta vào nghiên cứu một số vấn đề động học tập và niềm tin tích cực học tập của sinh viên, qua đề xuất một số biện pháp giúp sinh viên xây dựng động học tập đúng đắn và niềm tin tích cực, nhằm góp phần nâng cao kết quá trình học tập của sinh viên Động cá nhân Khi người có nhu cầu học tập, xác định đối tượng cần đạt thì xuất động học tập Động học tập thể đối tượng của hoạt động học, tức là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… mà giáo dục đem lại Hay động học tập chính là động lực bên của sinh viên, thúc đẩy họ học tập để đạt mục đích học tập của mình Động học tập của người học biểu thông qua hành vi, thái độ và việc làm của họ Vì thế, chỉ nào xác định động học tập đúng đắn thì chúng ta mới có thái độ và phương pháp học tập đúng đắn, khoa học Phân loại động học tập * Dưới góc đợ của tâm lý học, đợng phân thành hai loại: - Động hoàn thiện tri thức: Xuất phát từ nhu cầu, khao khát chiếm lĩnh, khám phá, tìm tịi, mở rợng tri thức Hoạt đợng học tập thúc đẩy động hoàn thiện tri thức thường không chứa đựng xung đột bên Có thể có khó khăn quá trình học tập địi hỏi phải có nỗ lực ý chí để khắc phục, là khắc phục các trở ngại bên ngoài chứ không hướng vào đấu tranh với chính thân Do đó, sinh viên khơng có căng thẳng tâm lý - Động quan hệ xã hội: Xuất phát sự lôi hấp dẫn của các yếu tố khác như: đáp ứng mong đợi của cha mẹ; cần có bằng cấp để dễ kiếm việc làm, đảm bảo c̣c sống sau này; cần có bằng cấp để thăng quan tiến chức; lòng hiếu danh hay học để không thua kém bạn bè; … là mối quan hệ xã hội cá nhân thân đối tượng học Đối tượng thực của hoạt động học tập chỉ là phương tiện để đạt mục tiêu khác Trong hai loại động trên, động học tập đúng đắn chỉ chính là động học tập để hoàn thiện tri thức Người học học vì khát khao chiếm lĩnh tri thức, mở rợng tri thức, qua phát triển toàn diện nhân cách của thân theo bốn mục tiêu học tập mà UNESCO đã đề ra: “ Học để biết, học để làm việc, học để chung sống với và học để làm người” Đồng thời, động học tập đúng đắn không bao giờ cho phép tồn tại tư tưởng hội, thực dụng, ích kỷ cá nhân, hay biểu lười học tập, ngại rèn luyện, là dùng mọi thủ đoạn nhằm đạt kết cao học tập và để có vị trí công tác thuận lợi trường Động đúng đắn học tập tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy người học phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đạt kết học tập tốt Vịng lặp thành cơng và vịng xoáy thất bại Nói chung, niềm tin và đợng học tập của bạn quyết định hành động của bạn Hành động của bạn quyết định việc bạn muốn tận dụng khả tiềm ẩn bạn Việc bạn tận dụng khả thật sự của bạn quyết định kết bạn đạt Cuối cùng, kết bạn đạt lại củng cố niềm tin của bạn trước Niềm tin Mục tiêu Kết Hành động Khả tiềm ẩn II CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Khi nghe kể câu chuyện của người thành cơng, bạn có bao giờ tự hỏi chính thân tại mình lại không giỏi họ? Có phải vì mình khơng thơng minh hay khơng tài họ? Nếu bạn có suy nghĩ vậy thì bạn đã sai Thực bạn có biết khơng phải sinh là một thiên tài, sinh người có mợt bợ não và hệ thần kinh giống Để thành công ngoài việc luyện tập cần cù, chăm chỉ thì họ cần một phương pháp thích hợp Phương pháp hiệu chính là bí quyết tạo nên sự thành công của họ Trước hết xin phép hỏi bạn một câu: Khi bắt đầu các kì thi, bạn ôn bài nào? Ôn bằng cách nào? Và hãy kể thật chi tiết các cách ôn thi của bạn Câu hỏi đã đặt cho hàng ngàn sinh viên và thật thú vị là có hàng ngàn câu trả lời khác Đó chính là lý tại sinh viên có phương pháp học khác thì đạt kết khác Theo khảo sát 90% học sinh, sinh viên trả lời rằng họ bắt đầu học thật sự vào khoảng từ một đến ba tháng trước kỳ thi Trong quá trình học, họ chỉ thực từ một đến bốn bước sau - Học hai bước: + Bước 1: Họ xem qua sách và các ghi chú + Bước 2: Đi thi Những học sinh này thường nằm ranh giới đậu và trượt Hoặc là họ thi trượt là họ đậu ngưỡng thấp - Học ba bước: + Bước 1: Họ xem qua sách và các ghi chú + Bước 2: Cố gắng nhớ bài + Bước 3: Đi thi Những học sinh này thường đạt kết trung bình - Học bốn bước: + Bước 1: Họ xem qua sách và các ghi chú + Bước 2: Cố gắng nhớ bài + Bước 3: Làm bài tập thực hành + Bước 4: Đi thi Những học sinh này thường đạt kết khá thỉnh thoảng giỏi * Trên thực tế, để đạt kết xuất sắc họ phải thực tổng cộng chín bước để ln giành kết cao kỳ thi và họ bắt đầu học từ ngày khai giảng không đợi đến ba tháng trước kỳ thi Vậy tìm hiểu sâu bước sau để làm đạt hiệu cao Bước 1: Xác định mục tiêu Nhiều học sinh nghĩ rằng muốn học giỏi là phải chăm chú nghe giảng, đọc nhiều sách, tham khảo nhiều tài liệu và ghi chú lại Tuy nhiên, chỉ là điều kiện cần chưa đủ để đạt hiệu cao học tập Vì vậy việc đầu tiên bạn cần làm là xác định bạn muốn đạt kết thế nào khóa học này Ví dụ: bạn muốn đạt loại xuất sắc môn toán? Việc xác định mục tiêu quan trọng vì quyết định phương pháp học và kết học của bạn Nếu bạn xác định mục tiêu đạt loại xuất sắc môn toán, bạn học với quyết tâm khác hẳn với bạn chỉ muốn đạt loại trung bình Vì bạn đã quyết tâm đạt thành tích xuất sắc, thì não bợ của bạn nhận thức rằng khơng thể phạm mợt sai lầm nhỏ nào Việc này có khả khiến bạn học kỹ từng chi tiết môn học Kết là bạn đạt điểm 10 nếu bạn đạt điểm chín là thấp Còn nếu bạn xác định mục tiêu chỉ đạt loại trung bình, thì não bợ của bạn biết rằng, phép để phân nửa số điểm Việc này có khả khiến bạn khơng bận tâm học tất mọi chi tiết và bỏ qua phần mà bạn không hiểu rõ không thích học Cuối cùng, bạn dễ dàng bỏ qua phân nửa kiến thức môn học Hậu là bạn chỉ đạt kết dưới trung bình, thậm chí trượt Tệ là nếu bạn không xác định mục tiêu nào, não bộ của bạn tự động xác định mợt mục tiêu thảnh thơi nhất, chính là số điểm tối thiểu mà bạn cần có để vượt qua kỳ thi Điều dễ dàng dẫn đến việc bạn thi trượt Bước 2: lên kế hoạch và xếp thời gian học tập khoa học Bạn không bao giờ đạt mục tiêu to lớn mà bạn đề nếu không biết cách lên kế hoạch cụ thể và xếp thời gian hợp lý Bước 3: Kiên trì Ai xác định mục tiêu và đề kế hoạch hoàn hảo Tuy nhiên, chỉ có học sinh thật sự hành động kiên trì từng ngày mới đạt kết xuất sắc Đó chính là khả kiên trì đọc sách, ghi chú và ôn bài ngày Hầu hết các học sinh thường cảm thấy lười biếng muốn trì hoãn việc học Nếu bạn cứ tiếp tục trì hoãn việc học, kỳ thi đến trước bạn kịp nhận là đã quá muộn Bước 4: Phương pháp đọc và nắm bắt thông tin Đầu tiên bạn phải biết cách đọc sách và tài liệu một cách hiệu Vì từ nào sách quan trọng và chứa đựng thông tin mà bạn thật sự cần học Bạn phải biết cách lọc thông tin chính, thu thập và ghi chú lại Bước 5: Tư và ghi Sau khảo sát các bạn học sinh giỏi, cho thấy họ có mợt điểm chung học tập Đó là việc họ ghi chú theo nhiều cách phù hợp với từng cá nhân Họ nói rằng ghi chú giúp họ xếp kiến thức theo cách riêng dễ hiểu, dễ nhớ Ghi chú giúp họ giảm thời gian ôn bài vì đã bao gồm thông tin quan trọng họ cần phải nhớ Vì vậy cần phải ơn bài trước ngày thi, bạn ôn lại toàn bộ kiến thưc với thông tin đã ghi chú trước mợt cách hoàn chỉnh và nhanh chóng Bước 6: Rèn luyện trí nhớ Tiếp theo là việc rèn luyện trí nhớ tốt để tiếp thu thông tin dễ dàng Nhiều học sinh hiểu bài cặn kẽ và trả lời tốt các câu hỏi bài thi, đầu óc họ cứ trống rỗng học phải làm bài một khoảng thời gian giới hạn Kết là điểm số mà họ đạt không phản ánh khả thật sự của họ Và nhiều học sinh có ý nghĩ sai lầm rằng khả ghi nhớ tốt là khiếu tài mà mợt số người có, mợt số người khơng Hậu là việc có trí nhớ kém trở thành lý mà họ dùng để biện hộ cho thất bại Cứ thế, họ luôn nhận lãnh kết kém Điều đầu tiên mà bạn phải hiểu là không tồn tại trí nhớ tốt hay trí nhớ kém, mà chỉ tồn tại trí nhớ rèn luyện và trí nhớ không rèn luyện Theo chuyên gia trí nhớ Harry Lorayne, người có khả nhớ thơng tin phi thường khơng có bợ não khác biệt với chúng ta Thay vào đó, họ sở hữu kỹ thuật tận dụng trí nhớ của họ Bởi thế, trí nhớ là một khiếu Mỗi người chúng ta sở hữu một trí nhớ phi thường tự nhiên mà chúng ta chỉ cần học cách tận dụng Tuy nhiên, bạn chỉ phân tích vấn đề tốt bạn tiếp thu và nhớ thông tin cốt lõi Bước 7: Ứng dụng lý thuyết vào thực hành Nếu bạn tḥc nằm lịng các bài học lại không biết cách áp dụng kiến thức để trả lời câu hỏi kỳ thi, bạn nào đạt điểm 10 Trong bất kỳ môn học nào, cho dù là môn lịch sử, văn học, địa lý, vật lý toán học, tồn tại một số phương pháp, khuôn mẫu phong cách đặt câu hỏi thông dụng kỳ thi và bất kỳ môn nào có ba bước bạn phải thành thạo 10 Cịn đa số các bạn cho rằng có đủ thời gian cho việc học (69,24%), môi trường học tập tốt (37,78%), khoảng 36,73% cho rằng học tập bất cứ mơi trường nào, cịn 24,49% bị ảnh hưởng mơi trường học tập khơng tốt (có nhiều tiếng ồn, tình trạng nhà trọ….) Bảng 1: Kết điều tra Câu 1: Bạn có nhiều thời gian rảnh rỗi dành cho việc tự học: a) Đủ 69,24% b) Rất ít 15,38% c) Thiếu thời gian 15,38% Câu 2: Môi trường học tập của bạn có tốt khơng: a) Rất tốt 38,78% b) Với bất cứ môi trường nào có cách khắc phục 36,73% c) Rất tệ, có quá nhiều tiếng ồn… 24,49% Câu 3: Bạn có gặp nhiều khó khăn việc tìm tài liệu khơng? a) Có 58,85% b) Khơng 46,15% Câu 4) Máy vi tính, điện thoại, phim ảnh, game… làm bạn nhiều thời gian của bạn? a) Tốn nhiều thời gian 66% b) Khơng bị việc làm lơ là việc học tập 34% Câu 5) Bạn có hay tập trung học? a) Có 70,08% b) Khơng 7,69% c) Chỉ tập trung thi 19,23% Vì vậy, tạm kết luận là phương tiện giải trí, việc tìm tài liệu và tư tưởng tập trung học là yếu tố tác động lớn đến việc học tập của sinh viên Còn phần lớn các bạn khắc phục mợt số khó khăn khác làm ảnh hưởng đến việc học tập 14 Các phương pháp học tập đa số sinh viên cho có hiệu Theo thống kê, phần lớn các sinh viên cho rằng phương pháp sau giúp thân các bạn sinh viên đạt hiệu cao việc tự học: - Học nhóm (60,78%) - Đọc bài trước đến lớp (94%) - Trao đổi với giảng viên (96,08%) - Lên thư viện học bài (66%) - Ghi chép bài cẩn thận lớp (92%) - Học nơi yên tĩnh (92%) - Các phương pháp dùng sơ đồ tư duy, đọc nhanh, ghi nhớ siêu tốc…(45% so với 12% không cho rằng các phương pháp này giúp việc học hiệu và 43% không biết phương pháp này) - Trao đổi bài với các bạn lớp (91,67%) - Ghi chép bài cẩn thận (84%) - Đọc thêm nhiều sách tham khảo và nâng cao (70,59%) - Quyết tâm giải quyết bằng mọi khó khăn việc học tập (78,85%) - Thường xuyên liên hệ thực tiễn với bài học lớp (82,7%) - Vạch kế hoạch học tập trước kì học (84,31%) - Luôn ôn lại kiến thức đã học, không để quyên (76,74%) Từ rút kết ḷn: Tuy khơng thống kê một số lượng lớn sinh viên, số liệu đem lại hiểu biết khó khăn, thuận lợi, nhận thức phương pháp giúp sinh viên học tốt với hình thức học theo tín chỉ Nhưng sinh viên hệ Đại học chính quy, Cao đẳng chính quy và Liên thông chính quy trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội quá trình học tập tại trường đã định hướng việc học của thân, nhiên lại chưa có sự đồng học lực quá trình rèn luyện Vì vậy, ngoài sinh viên có lực học xuất sắc và khá giỏi cịn có sinh viên chỉ đạt học lực trung bình thậm chí là yếu kém 15 + Đối với sinh viên có học lực từ khá trở lên: Các bạn có tính chủ đợng cao quá trình học tập và nghiên cứu của mình, đã xác định mục tiêu, đặt kế hoạch để thực mục tiêu và đặc biệt bạn đã tìm cho mình mợt phương pháp học tập thích hợp với lực của thân + Đối với sinh viên có học lực trung bình và yếu kém: Tính chủ động học tập phần lớn chưa cao Nhiều bạn học tập và tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ thầy cô, chưa biết vận dụng và phát triển kiến thức mình học Những sinh viên phần lớn chưa tìm mục tiêu đặt mục tiêu cho việc học của chính mình, và tất nhiên chưa tìm phương pháp học tập thích hợp II GIẢI PHÁP Trước thực trạng sinh viên của trường Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội vây Cần phải có giải pháp thích hợp để cải thiện tình trạng Sau là một số đề xuất: Giải pháp học tập 1.1 Đặt mục tiêu học tập Bên cạnh việc hình thành nhu cầu, hứng thú tìm tòi, khám phá tri thức, sinh viên, từ đầu phải quán triệt và xác định rõ mục tiêu yêu cầu đào tạo của khóa học, chuyển biến thành mục tiêu, yêu cầu học tập của chính thân mình Tức là biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo của cá nhân Xác định mục tiêu học tập là xác định gì người học đặt để phấn đấu học tập và có khả đạt quá trình học tập của mình Trong học tập, xác định mục tiêu học tập là vô quan trọng và cần thiết vì mục tiêu học tập tạo động lực thúc đẩy người học đến thành công 16 * Sáu bước xác định mục tiêu học tập hiệu quả: Để có mục tiêu khả thi và hữu ích, sinh viên thực theo sáu bước sau đây: Viết cụ thể gì thân mong muốn Liệt kê tất lợi ích và lí cho việc đạt mục tiêu Lên kế hoạch hành động để thực mục tiêu Xác định thời hạn cụ thể hoàn thành mục tiêu Tạo hứng thú cho việc thực mục tiêu Khởi động bằng hành động cụ thể 1.2 Phương pháp học 1.2.1 Phương pháp tự học Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ là một phương thức đào tạo có nhiều ưu điểm Rất nhiều trường đại học nước đã áp dụng phương pháp học này Đây là một xu hướng tất yếu thời kì hoà nhập Cái khó đào tạo theo học chế tín chỉ là sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu và phải tự tìm phương pháp học tập để đạt kết cao Tuy vậy việc tự học của sinh viên nhiều hạn chế, phương pháp học tập chưa hợp lí nên kết đạt chưa cao Để việc tự học tốt, trước hết sinh viên phải tự có ý thức học tập, tự tìm hiểu, tự nghiền ngẫm vấn đề liên quan đến bài học - Muốn việc tự học có hiệu cao thì cần phải thường xun trao đởi nhóm, việc hoạt đợng theo nhóm giúp ta bở sung kiến thức cho Làm bài tập nhà, ôn tập lại kiến thức đã học giúp củng cố lại kiến thức đã học Việc dạy người khác là ta đã ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế, chính vì thế giúp cho tăng khả tiếp thu bài học và đạt hiệu cao 17 - Để việc tự học có hiệu thì các bạn sinh viên nên tham gia đầy đủ các buổi học lớp, chú ý lắng nghe, chọn lọc thông tin cốt lõi Các bạn sinh viên nên rèn luyện kĩ nghe, đọc, thuyết trình, Đặc biệt là kĩ đọc Chúng ta tìm nhiều thơng tin sách báo, nếu có kĩ đọc tốt ta biết cách chọn lọc thông tin cần thiết phục vụ cho việc học tập - Lập thời gian biểu, phân bố hợp lí thời gian học tập và vui chơi, tham gia các câu lạc bộ phát triển các kĩ giúp cho chúng ta học tập hiệu - Ngoài ra, giáo viên nên tăng cường bài tập nhà, các đề tài thảo luận cho sinh viên Hướng dẫn tìm nguồn tài liệu và cách sử dụng tài liệu, định hướng giúp sinh viên tìm cách làm bài Đặc biệt là vai trò của giáo viên chủ nhiệm là tư vấn cho sinh viên năm đầu đăng kí số tín chỉ hợp lí, động viên sinh viên các khoá học để giúp sinh viên đạt hiệu cao việc học tập theo học chế tín chỉ 1.2.2 Phương pháp học lớp Học lớp là một khâu quan trọng quá trình học tập, nhiên dạy học theo tín chỉ, giảng viên sử dụng bài giảng điện tử và giáo trình phát trước cho sinh viên, điều này chỉ thực sự hiệu nếu sinh viên có kỹ học lớp * Kỹ đọc: Để chuẩn bị trước buổi học sinh viên cần đọc trước nợi dung có liên quan đến bài giảng tới của giáo viên, đọc thế nào hiệu quả? - Thứ nhất, trước đọc, sinh viên nên đặt câu hỏi: “Tại phải đọc nội dung này?”, là câu hỏi tạo động cho người học chủ động tìm kiếm thông tin, vì nhận thấy việc đọc nội dung này là cần thiết thì việc trả lời cho câu hỏi “đọc thế nào?” trở lên dễ dàng hơn; - Thứ hai, bài giảng phát cho sinh viên có các câu hỏi sau chương, ngân hàng câu hỏi ôn thi cung cấp trước, vì thế sinh viên coi là câu hỏi định hướng, đọc và tự tìm câu trả lời cho các câu hỏi này, nội dung trả lời thì nên khoanh vùng, tìm kiếm câu trả lời giờ học nhờ giảng viên giải đáp; 18 - Thứ ba, với tḥt ngữ phần nợi dung khó hiểu, sinh viên nên tìm thêm thông tin các tài liệu tham khảo giới thiệu giáo trình, đơn giản là tìm kiếm thông tin internet * Kỹ nghe: Sinh viên coi nghe giảng là một “công việc” nhẹ nhàng giờ học, giảng viên phải “làm việc” cịn sinh viên chỉ cần nghe Tuy nhiên, quan điểm này cần phải thay đởi nếu người học muốn có giờ học chất lượng Nghe giảng thực sự là một việc khó khăn, chỉ nào người nghe “đồng cảm” với thơng tin của người nói, phản xạ kịp thơng tin mà người nói đưa ra, mới là “nghe” thật sự * Kỹ nói: Trong giờ học, kỹ “Nói” sử dụng sinh viên trao đổi với giảng viên trao đổi với sinh viên khác Tại phải có kỹ này giờ học? “Nói” xếp vào hình thức học qua trải nghiệm “Nói” giúp sinh viên củng cố lại thơng tin thu nhận, giúp giảng viên điều chỉnh bài giảng, từ tăng hiệu học tập * Kỹ viết: Việc ghi chép tưởng chừng là việc đương nhiên giờ lên lớp, nhiều vấn đề phải bàn đến - Thứ nhất, sinh viên đã có giáo trình, nên cho rằng tất bài giảng đã có nên khơng cần ghi chép, chỉ nghe là - Sử dụng bài giảng điện tử, tốc độ giảng bài của giảng viên nhanh hơn, nội dung đưa nhiều hơn, sinh viên không ghi chép kịp Để có khả “Viết” tốt, sinh viên nên: - Chuẩn bị bút nhớ để gạch chân phần trọng tâm (thường giáo viên nhắc lại) - Ghi tốc ký bằng ký hiệu riêng, bằng hình ảnh, bút nhiều màu 19 - Không ghi hết nội dung giáo viên giảng mà ghi khái quát lại theo ý đồ của mình, việc này giúp rèn luyện khả tư đồng thời ghi ghép nhanh - Triển khai bài giảng của giáo viên theo sơ đồ hình để ghi nhớ bài giảng mợt cách có hệ thống 1.2.3 Phương pháp học nhóm Học nhóm là mợt hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng của sinh viên, các sinh viên giao lưu với và có kết học tập tiến bộ nhiều mặt Theo cách này, sinh viên tạo hội tự đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày quan điểm, và kỹ làm việc nhóm Sau là một số đề xuất để phương pháp học nhóm đạt hiệu - Lựa chọn nhóm học: Bạn hãy chọn người hợp tính với mình để thành mợt nhóm Đừng dại mà chấp nhận người mà rằng “nói câu cãi câu” để cơng việc nhóm bị giảm hiệu Nếu bạn thấy khơng thể làm việc tốt với nhóm tại thì hãy cố gắng làm tốt bài tập giao và rút khỏi nhóm mơn học tiếp theo Điều khơng có gì là vơ lý hay đáng trách - Bầu nhóm trưởng: Nhóm trưởng là người đóng vai trị quan trọng thành cơng của mợt nhóm Nếu nhóm trưởng khơng tốt, nhóm làm việc kém hiệu Nhóm trưởng phải nghiên cứu sơ qua bài tập nhóm sau giảng viên cho đề tài, rút vấn đề chính để phân chia công việc Nhóm trưởng phải hiểu lực của từng thành viên để giao việc đúng người Trong nhóm khơng tốt, bạn hay có định kiến với thành viên nào đó: “A khơng đóng góp gì cho bài tập nhóm cả!” …, điều là nhóm trưởng A là một người hay bận rộn vì làm thêm nên bạn hãy giao việc cho A làm nhà, A là người tìm kiếm thông tin nhanh và hiệu mà lại giao cho A việc tổng hợp bài và in… Có mợt số nhóm “ngại” bầu nhóm trưởng hay bầu người khơng chấp nhận vì sợ trách nhiệm Đó là sai lầm! Để giải quyết thì nên tổ chức bốc thăm cho công bằng và nên phê bình thẳng đối với người từ chối vị trí nhóm trưởng - Cần phân cơng công việc hợp lí Điều này phụ thuộc nhiều vào vai trị và khả chỉ đạo của người nhóm trưởng Khi công việc phân chia rõ ràng cho từng thành viên họ ý thức vai trò của mình, có trách nhiệm hoàn thành cơng việc 20 - Mỗi cá nhân nhóm cần tự ý thức để hoàn thành tốt công việc giao vì sản phẩm hoàn thành có mợt phần đóng góp của thân thành viên Mợt nhóm học chỉ hiệu các thành viên có ý thức tự giác: tự giác thời gian, bài vở, tự giác “phát biểu”… Chỉ nào sinh viên phát huy cao độ tinh thần độc lập, suy nghĩ vấn đề cần đưa học tập nghiên cứu tập thể việc học nhóm mới phát huy tác dụng - Mỗi thành viên nhóm cần có tinh thần học hỏi, chịu khó lắng nghe, hết mình vì tập thể là chìa khóa giúp mợt bài tập nhóm thành cơng Học nhóm chỉ đạt hiệu suất cao thực sở có sự chuẩn bị chu đáo mặt nội dung lẫn phương pháp tổ chức của mọi thành viên - Chọn thời gian học nhóm: Giảng viên cho đề tài thì ln cho trước t̀n trở lên để nhóm chuẩn bị Tốt là có đề tài nhóm trưởng nên các thành viên nghiên cứu trước và bắt tay vào làm đến ngày Giải pháp ôn tập Với mục đích lấy người học làm trung tâm, Đào tạo theo học chế tín chỉ đã cho thấy nhiều ưu điểm so với đào tạo niên chế Tuy nhiên sinh viên nào thích ứng với cách học này Tình trạng học “đối phó” diễn phở biến sinh viên Hầu hết sinh viên chưa chủ động xếp thời gian học và ôn tập hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày cho mình Một số sinh viên học và ôn bài theo lối thực dụng: đoán mò phần nào GV cho thi, liên quan đến điểm số thì mới đầu tư học tập Đối với sinh viên nhiều vấn đề khoa học trở nên trừu tượng và mơ hồ SV chưa thấy mối liên hệ các học phần, các đơn vị kiến thức Vì vậy, các em cần xây dựng cho mình các phương pháp ôn tập một cách hiệu Ôn tập là một phần quan trọng, thiếu quá trình học tập của người học nói chung và của sinh viên nói riêng Qua đó, khơng sinh viên củng cố, hệ thống hóa kiến thức mà cịn phát triển tư logic và nâng cao khả vận dụng kiến thức học tập, kiểm tra đánh giá và quá trình lao động sản xuất Đây thực sự là thời gian vất vả với sinh viên, chỉ một giai đoạn ngắn, họ phải tiếp thu, xếp một khối lượng kiến thức lớn nhiều bài, nhiều chương và nhiều môn khác Nếu việc ôn tập không tiến hành chu đáo, kỹ lưỡng thì kết là sau ôn tập người học chỉ nắm 21 các kiến thức một cách rời rạc, thiếu tính logic chặt chẽ và việc vận dụng kiến thức vào việc giải qút các bài tập tởng hợp là mợt địi hỏi khó khăn đối với sinh viên Mặt khác, ơn thi mà khơng có phương pháp khoa học ảnh hưởng đến sức khỏe mà thành tích đạt không ý muốn Bài viết trình bày một số kỹ để tổ chức ôn tập có hiệu 2.1 Chuẩn bị ơn tập Bước 1: Lập đề cương ôn tập Bất kỳ đơn vị bài học nào nằm mối quan hệ có tính hệ thống với các bài khác Vì vậy, song song với việc ôn tập để nắm kiến thức của từng bài, quá trình ôn tập, sinh viên phải bao quát chương trình, phải đặt đơn vị kiến thức hệ thống kiến thức chung, có tính tởng thể vừa đảm bảo nắm kiến thức một cách toàn diện vừa làm sở cho việc phân tích, so sánh, đối chiếu, mở rộng vấn đề làm bài Nội dung kiến thức ôn tập cần bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ môn học của chương trình và các dạng đề thi Chuẩn kiến thức, kỹ và dạng đề thi xem một yêu cầu cụ thể để hướng dẫn học sinh triển khai đề cương ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ đúng với trọng tâm, không lan man, ôm đồm, quá tải và giúp cho sinh viên ôn luyện thành thạo trước thi Đề cương ôn tập lập phải khái quát nội dung quan trọng, bản, cốt lõi của chương trình - chính là nợi dung cần củng cố, ôn tập Để thực công việc này, sinh viên cần đọc toàn bài một lần, hai lần là ba lần cho đến lúc nắm u cầu của bài mới thơi Sau sinh viên nên chia nội dung toàn bài thành các phần chính (Ví dụ, ký hiệu là A, B và C…) Trong phần có nhiều mục nhỏ xếp thành các tiêu đề 1, 2, để hệ thống toàn bợ nội dung của chương trình Tuy nhiên, tiêu đề có yêu cầu quan trọng riêng Trong phần của đề cương sinh viên nên gạch chân, viết đậm tô màu để nhấn mạnh, ghi nhớ và lưu ý đến yếu tố quan trọng ơn tập Khi đề cương chi tiết đã xây dựng thì là điều kiện quan trọng để định hướng cho sinh viên việc ôn tập 22 Bước 2: Thu thập thông tin - Đọc tài liệu ôn tập: Đọc tài liệu chính để nắm tổng quan toàn bộ chương trình môn học và hiểu sơ bộ nội dung quan trọng của môn học + Ba cách để đọc tốt là: đọc lướt, đọc lấy ý và đọc hiểu Khi đọc lưu ý đọc bằng mắt, không phát âm; tập mở rộng tầm nhìn để mắt lướt qua, số lượng chữ đọc nhiều hơn; tăng dần tốc độ đọc; đọc và tập nhớ lại tựa bài, vấn đề chính yếu của bài; không học tḥc lịng từng chữ, từng câu mà nhớ ý là chính; cố gắng hiểu gì đã học kể hỏi bạn bè, thầy cô; ghi nhớ các chi tiết gần nhau, bổ sung cho nhau, khắc ghi gì quan trọng kể gạch dưới tô màu dễ thấy; sau đọc xong, dùng trí nhớ hệ thống hóa lại toàn bợ bài học, điểm bản, các chi tiết bổ sung cho điều đó; trước ngủ, ơn lại mợt lần vì giấc ngủ, tài liệu ôn tập dễ ghi vào bộ nhớ + Sinh viên nên đọc thầm, đọc qua mợt lượt gạch đầu dịng ý chính giấy Sau đọc lại nhiều lần, tăng dần tốc độ đọc, tập nhớ lại tựa bài và vấn đề chính yếu, Để tránh tình trạng làm bài quên một chữ là quên bài, sinh viên khơng nên học tḥc lịng theo kiểu học vẹt Học, hiểu, nắm bắt ý của vấn đề, ghi nhớ và hệ thống giấy toàn bộ bài học là cách tốt để nhớ bài học - Tìm thông tin web: Sinh viên cần tìm đọc tài liệu có liên quan đến bài học nhằm trả lời thắc mắc, làm rõ suy nghĩ nghe giảng phát chỗ ghi chép không chính xác, chỗ hiểu chưa đúng, bổ sung kiến thức mới, suy nghĩ đã thu quá trình đọc sách và tìm tài liệu 2.2 Phương pháp ôn tập (Xử lý thông tin) - Ơn bài khơng đồng với việc học tḥc lòng mà là nghiên cứu kỹ bài giảng, lật lật lại vấn đề xem xét các khía cạnh liên hệ cái mới với cái cũ, tích lũy thêm khái niệm mới - Khi học không nên học thuộc lịng: Mợt khó khăn đặt với sinh viên ôn tập là một thời gian ngắn sinh viên phải ghi nhớ toàn bộ chương trình đã học Việc học tḥc lịng hết các kiến thức là điều và không cần thiết Vì vậy, ơn tập sinh viên khơng cần học tḥc lịng thiết phải 23 nhớ kiến thức trọng tâm của chương trình học Bởi lẽ, việc học tḥc lịng làm não trở nên thụ đợng, lười suy nghĩ và đã quên một câu là chúng ta quên hết bài và thấy óc mình trống trơn Học, hiểu, nắm bắt ý của vấn đề là cách tốt để nhớ bài học Vì thế, muốn tăng cường trí nhớ, học dễ nhớ lâu quên thì phải tập trung phân tích, tổng hợp bài kèm theo hình ảnh cụ thể để trí nhớ dễ tìm kiếm cần thiết 2.2.1 Phương pháp đọc và đặt câu hỏi cho bài ôn tập - Trước tiên bạn nên nhìn tổng thể vấn đề mà bạn đọc trước vào chi tiết, giống bạn xem đồ trước lên đường Nếu bạn chưa từng biết nơi bạn cần đến, thì việc xem đồ là điều thiếu Bước này chỉ khoảng 5-10 phút quan trọng vì giúp bạn tập trung vào chương đọc; + Đọc bài trước nghe giảng biến bài giảng thành một buổi ôn tập và cho phép hiểu bài sâu hơn, đồng thời xác định điều khó hiểu để hỏi giáo viên lớp sau đó; + Đọc khơng phải là lướt mắt qua sách, mà phải chủ đợng để trả lời các câu hỏi bạn tự đặt ra, hay thầy cô, tác giả nêu Nên chú ý các từ in nghiêng in đậm vì tác giả muốn nhấn mạnh điều này Khi đọc không bỏ qua các bảng, đồ thị, hình ảnh minh họa, vì đơi chúng diễn đạt mợt ý nào cịn rõ ràng đoạn văn - Đặt câu hỏi: Những vấn đề quan trọng mà bạn cần phải học thường chính là câu trả lời cho câu hỏi Câu hỏi nên tập trung vào nội dung học (Cái gì, tại sao, bằng cách nào, người nào, nào và đâu) Trong quá trình đọc hay học, bạn nên tự đặt cho mình nhiều câu hỏi và sau tự trả lời Làm vậy bạn dễ tiếp thu tài liệu và nhớ các chi tiết dễ dàng hơn, vì quá trình này để lại một dấu ân sâu sắc ký ức của bạn Đừng ngại ghi lại câu hỏi lên lề sách, tập chép hay bất cứ nơi nào bạn cảm thấy thuận tiện + Soạn các câu trả lời cho các câu hỏi trọng tâm đề cương Các câu trả lời nên cố gắng soạn ngắn gọn phải đầy đủ nợi dung và có tính khái quát cao Tài liệu chính để soạn các câu trả lời là Bài giảng phát cho sinh viên và ghi chép quá trình nghe giảng lớp 24 + Sau học xong lý thuyết, nên tự đặt câu hỏi liên quan đến nội dung ôn thi để kiểm tra trình đợ của mình Đó là một cách để nhớ lâu và tạo sở để tăng dung lượng trí nhớ làm việc 2.2.2 Phương pháp vận dụng Về mặt nhận thức, sinh viên nên cố gắng tập trung vào kiến thức Khối kiến thức này thường tập trung một số nội dung như: khái niệm, giả thuyết, quy luật, lý luận Khi học, cần hiểu rõ chất của vấn đề, vì thế người học phải xác định các đặc điểm, cách thức vận dụng khái niệm, quy luật, lý thuyết việc giải quyết vấn đề cụ thể Từ đó, yêu cầu tiếp theo là phải luyện tập để hình thành kỹ giải quyết vấn đề (đề thi là một dạng vấn đề cụ thể cần giải quyết) Có hai dạng: vận dụng theo mẫu và vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt Khi ôn, nên chú ý vận dụng theo hai chiều: Theo chiều dọc là phạm vi loại vấn đề, chuyên môn, lĩnh vực và theo chiều ngang là phạm vi chương mục, môn học khác có liên quan đến 2.2.3 Phương pháp ơn tập theo nhóm - Ngoài việc học lớp và tự học nhà, sinh viên nên tở chức hình thức học theo nhóm Bởi vì thơng qua nhóm học tập, học sinh dễ dàng thảo luận với để tìm đáp án trước bài tập khó và góp ý và sửa sai cho - Với môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, thiết phải dành thời gian để làm nhiều bài tập và tự giải để tìm các dạng bài, không đầu hàng trước các bài khó Giải khơng thì tìm đến bạn bè nhờ giúp đỡ, nếu bí mới đến hỏi thầy cô, vậy nhớ lâu 2.2.4 Phương pháp sơ đồ hóa kiến thức Trong giảng đường đại học, đặc biệt đào tạo theo học chế tín chỉ nếu sinh viên tồn tại tình trạng học bài theo kiểu ngồi “đọc vẹt” thì đáp ứng yêu cầu của việc học tập Bởi lẽ với khối lượng kiến thức đồ sộ và thời gian ôn tập ngắn thì sinh viên khó có khả nhớ một cách tường tận từng câu, từng chữ nội dung vừa học Để thực công việc này mợt cách có hiệu chúng ta sử dụng đồ tư 25 2.3 Lưu ý Trên là một số phương pháp ôn tập hiệu mà chúng đưa để các bạn tham khảo chúng tơi có mợt vài lưu ý dành cho các bạn ơn tập: - Ơn đến đâu, đến Mặc dù thời gian thi đến gần đừng quá hấp tấp mà dẫn đến ôn trước quên sau Trong quá trình ôn tập cần chú ý hệ thống lại phần kiến thức đã học cho “ơn đến đâu đến đó” Phần nào, bài tập nào sức mình làm thì ôn thật kĩ, để thi chắn có điểm Có ơn vậy, thi giúp sinh viên cảm thấy tự tin và thi xong không lo lắng sai phần này phần - Nên chọn và phân bổ thời gian ôn thi hợp lý nhằm giúp quá trình tự ôn thi đạt hiệu cao và làm cho trí óc bớt căng thẳng Buổi tối nên bắt đầu học từ 19 giờ tới 23 giờ là ngủ Buổi sáng, khoảng giờ thức dậy và học đến giờ thì nghỉ Đây là hai mốc thời gian quan trọng mà các em dễ tự bổ sung kiến thức Thời gian cịn lại ngày, nếu học khơng vào thì thiết các em phải thay đởi địa điểm, tìm nơi yên tĩnh để học dạo chơi cho khuây khỏa, sau học tiếp - Trước lúc ngủ hay buổi sớm thức dậy, học sinh nên tập thói quen nhẩm nhẩm lại kiến thức mà mình vừa học đầu để xem thử mình đã học phần trăm Cố gắng ghi nhớ chi tiết chính, đừng nên vụn vặt, nên vạch các ý lớn để ôn tập nội dung các chương chương trình học - Thư giãn: Nhiều SV, HS nghĩ rằng học thi là học liên miên từ sáng đến tối, từ tối đến khuya, não bị nhồi nhét nhiều quá "sôi" lên, khó nhớ và dễ qn Chống bão hịa não bằng thư giãn, nghỉ ngơi: Khi não đã bão hòa thì học chỉ là hình thức mà tiếp thu chẳng có gì, chưa kể nhầm lẫn chi tiết, vấn đề này sang chi tiết khác Vì vậy, cần phải có thời gian thư giãn Đừng chọn thư giãn bằng cách đánh bài, cá đợ bóng đá, chơi game làm thần kinh căng thẳng thêm Chọn bơi lội, tập thể dục cho máu huyết lưu thông, nghe nhạc êm dịu ngủ một giấc thật sâu là cách xả cho não 26 Giải pháp thi cử Khi ngày thi càng đến gần, bạn cần có mợt kế hoạch khác để bước vào giai đoạn tăng tốc Lúc này bạn cần phải có sự chuẩn bị chu đáo kiến thức, kỹ làm bài môi trường học tối ưu - Lên kế hoạch học và ôn tập từ sớm: Trước kỳ thi bạn hãy tạo một thời gian biểu để cân đối việc ôn tập từng môn cho hợp lý, lên kế hoạch cho lần học + Ơn lại bài hơm trước + Ghi nhớ thông tin + Thực hành các bài dạng bài tập + Tổng ôn lại kiến thức ngày - Tạo môi trường học tập tốt: + Phải có điều kiện ánh sáng đầy đủ + Tránh tác nhân làm tập trung + Không nên ăn quá nhiều trước giờ học + Bật nhạc không lời - Kỹ làm bài thi: + Đọc lướt qua đề thi + Phân chia thời gian làm bài hợp lý + Đọc kỹ câu hỏi: Đối với dạng đề tự luận thì làm bài vừa đủ nội dung, không nên quá đà dễ thiếu thời gian Đối với dạng đề trắc nghiệm thi đưa câu trả lời của thân, trường hợp không chắn thì sử dụng phương pháp loại trừ + Bình tĩnh làm bài, làm bài thi với tâm trạng thoải mái + Kiểm tra lại bài làm lần cuối trước nộp bài thi 27 PHẦN BỐN KẾT LUẬN Mỗi chúng ta có mợt tư duy, mợt suy nghĩ riêng của thân Hãy để tư là tư tích cực, bạn hãy tự xác định cho mình một mục tiêu để phấn đấu Bạn đừng nhìn quá khứ hãy nhìn thẳng vào tại và tương lai, việc bạn học kém quá khứ nghĩa là tương lai bạn vậy Đối với sinh viên nói chung và sinh viên đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nợi nói riêng, các bạn hãy cố gắng học tập, phấn đấu và rèn luyện hết khả của mình với một tinh thần cao – tinh thần học tập vì ngày mai lập nghiệp 28 ... chủ đề chính công tác giáo dục là học để làm gì (mục đích), học cái gì (nội dung) và học thế nào (phương pháp) Vậy câu hỏi đặt là: ? ?Học thế nào để đạt kết quả cao? ”... dẫn học sinh triển khai đề cương ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ đúng với trọng tâm, không lan man, ôm đồm, quá tải và giúp cho sinh viên ôn luyện thành thạo trước thi Đề cương ôn. .. kỳ môn học nào, cho dù là môn lịch sử, văn học, địa lý, vật lý toán học, tồn tại một số phương pháp, khuôn mẫu phong cách đặt câu hỏi thông dụng kỳ thi và bất kỳ môn nào

Ngày đăng: 10/03/2016, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan