Nắm bắt được lợi ích và rủi ro khi sử dụng đòn bẩy tài chính khi đầu tư đối với bất động sảnPhân biệt giữa đầu tư bất động sản nhà ở và bất động sản tạo ra thu nhập Hiểu rõ các yêu cầu c
Trang 1CHƯƠNG 12 Financial Leverage and Financing Alternatives
Đòn bẩy tài chính và các hình thức tài trợ thay thế
GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN
Nhóm: Nguyễn Kim Thơ
Lê Tuấn Anh Nguyễn Linh Kim Huệ
Tạ Công Quỳnh Như
Trang 2Nắm bắt được lợi ích và rủi ro khi sử dụng đòn bẩy tài chính khi đầu tư đối với bất động sản
Phân biệt giữa đầu tư bất động sản nhà ở và bất động sản tạo ra thu nhập
Hiểu rõ các yêu cầu cơ bản khi vay vốn và các dạng vay khác nhau trong từng trường hợp
MỤC TIÊU
1
2
3
Trang 3Tìm hiểu về đòn bẩy tài chính, xác định lãi suất hòa vốn, cân nhắc giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi khi sử dụng đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính trong đầu tư tài trợ bất động sản
Các khoản vay thế chấp bằng bất động sản tạo ra thu nhập
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
1
2
3
Trang 4I GIỚI THIỆU ĐÒN BẨY – ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Đòn bẩy liên quan đến việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định hay các chi phí tài chính cố định của một doanh nghiệp
Đòn bẩy kinh doanh: Dùng các chi phí hoạt động cố định làm điểm tựa một thay đổi trong doanh thu sẽ được phóng đại thành một
thay đổi tương đối lớn hơn trong EBIT
Đòn bẩy tài chính: Dùng các chi phí tài chính cố định làm điểm tựa một thay đổi trong EBIT sẽ được phóng đại thành một sự thay đổi
tương đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS)
Trang 5I TÍNH HAI MẶT CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Tính “hai mặt” của đòn bẩy tài chính
Mặt tích cực:
Khi sử dụng đòn bẩy tài chính nếu thành công, lợi nhuận sẽ đem lại rất cao cho nhà đầu tư
Vay nợ sẽ tận dụng được khoản khấu trừ thuế từ chi phí lãi vay, từ đó khuếch đại thu nhập cho nhà đầu tư.
Mặt tiêu cực:
Sử dụng đòn bẩy tài chính đem lại rủi ro tài chính
Chi phí tài chính cố định tăng => Xác suất mất khả năng chi trả dài hạn tăng => Gia tăng rủi ro
Biến động của EPS khi EBIT thay đổi => Gia tăng rủi ro
Trang 6II ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG ĐẦU TƯ & TÀI TRỢ BẤT ĐỘNG SẢN
Trang 7Khái niệm: Bất động sản nhà ở là bất động sản cung cấp chỗ ở cho cá nhân hoặc gia đình
Đặc điểm: Sử dụng chính bất động sản nhà ở làm tài sản thế chấp
Đặc điểm: Các khoản tài trợ bất động sản nhà ở thường được phân bổ trong suốt thời hạn của
khoản vay để khoản vay được hoàn trả đầy đủ vào cuối kỳ hạn
II ĐBTC TRONG ĐẦU TƯ & TÀI TRỢ BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ Ở
Trang 8Nhà đầu tư không có đủ vốn cổ phần để mua bất động sản
Vay nợ sẽ tận dụng được khoản khấu trừ thuế từ chi phí lãi vay, từ đó khuếch đại thu nhập cho nhà đầu tư
Sử dụng nợ giúp nhà đầu tư nhận ra lợi ích tiềm năng liên quan đến đòn bẩy tài chính
II ĐBTC TRONG ĐẦU TƯ & TÀI TRỢ BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ Ở
Bất động sản tạo ra thu nhập: BĐS được mua hoặc đầu tư nhằm mục đích tạo ra thu nhập thông qua việc thuê hoặc cho thuê hoặc các nhà đầu tư kỳ
vọng về việc tăng giá thuê trong tương lai
Đặc điểm
Trang 9Giá mua
Trang 10BẢNG DÒNG TIỀN
Ước tính dòng tiền từ cho thuê BĐS thương mại
A Dòng tiền trước thuế
B Lãi/lỗ chịu thuế
C Dòng tiền sau thuế
Trường hợp vay nợ 80%
Trang 11BẢNG DÒNG TIỀN
Ước tính dòng tiền từ việc bán lại BĐS thương mại trong năm thứ 5
Bảng 12.2: Kết quả dòng tiền và IRR trong trường hợp vay nợ 80%
Năm
Trang 12Trường hợp không vay nợ
Ước tính dòng tiền từ cho thuê BĐS thương mại
Năm
A Dòng tiền trước thuế
B Lãi/lỗ chịu thuế
C Dòng tiền sau thuế
Trang 13BẢNG DÒNG TIỀN
Bảng 12.3: Kết quả dòng tiền và IRR trong trường hợp không vay nợ
Ước tính dòng tiền từ việc bán lại BĐS thương mại trong năm thứ 5
Năm
Trang 1480% nợ Không nợ
Lãi vay = 10%
20% = 12% + (12% - 10%) x 80%/(1-80%)
BTIRRe = BTIRRp + (BTIRRp – BTIRRd)xD/E
Bảng 12.4: Kết quả BTIRRE và ATIRRE trong trường hợp không và có vay nợ
Trang 15BTIRRp > BTIRRd
Bảng 12.5: IRR trước thuế và sau thuế
Trang 16BTIRRp < BTIRRd
Bảng 12-6: IRR trước thuế và sau thuế
Trang 17 Lãi suất hòa vốn
CÁC KHOẢN VAY CÓ LÃI SUẤT DƯỚI 11,68% THÌ DỰ ÁN SẼ CÓ NPV >0
Break-Even Interest Rate (Lãi suất hòa vốn)
Trang 18Lãi suất đi vay tăng, vay nợ càng nhiều sẽ làm cho ATIRRe càng giảm
Trang 19LỰA CHỌN KHOẢN VAY NÀO?
Trang 20VAY THÊM NỢ
Chi phí để có thêm 5.000 USD là 712,5$
Chi phí bổ sung vốn là: 712,5USD/ 5.000$ = 14,25%
14,25% < 15,4%
Đòn bẩy vẫn còn thuận lợi (dương)
Trang 21Risk and Leverage
Trang 22Tổng chi phí : 1 triệu USD
Không sử dụng nợ để tài trợ dự án
Risk and Leverage
Trang 23Risk and Leverage
Trang 24Tổng chi phí : 1 triệu USD
Tài trợ bằng một khoản vay là 900.000 USD, lãi suất 10% với kỳ hạn 15 năm
Risk and Leverage
Xác suất xảy ra kịch bản bi quan (Pessimistic) là khoảng 20%, cho kịch bản khả quan
(Most likely) là 50%, và kịch bản lạc quan (Optimistic) là 30%.
Trang 25Risk and Leverage
Trang 26Giống nhau
Đều sử dụng chính BĐS đó làm tài sản thế chấp
Phân biệt giữa đt bđs nhà ở & thu nhập
Khác nhau
Người đi vay và người cho vay
Yêu cầu kế hoạch dòng tiền
Các điều khoản cho vay
Trang 27Người đi vay
và người cho
vay
Bất động sản nhà ở: Các bên giao dịch thương là ngân hàng và người
mua cá nhân Lãi suất thấp hơn, rủi ro thấp hơn.
Đối với bất động sản tạo ra thu nhập: Giao dịch thương là ngân hàng và
các công ty, thường có rủi ro cao hơn, lãi suất cao hơn và thời hạn ngắn hơn so với các khoản vay bất động sản nhà ở
Phân biệt giữa đt bđs nhà ở & thu nhập
Trang 29Các điều
khoản cho
vay
• Người chủ của bất động sản nhà ở thường tài trợ tài sản của họ trong một thời
gian dài Phổ biến nhất thường là thế chấp 30 năm
Khoản thanh toán hàng tháng nhỏ
• Kỳ hạn cho vay đối với bất động sản tạo ra thu nhập thường từ 5 năm đến 20 năm,
và thời gian khấu hao thường dài hơn thời hạn cho vay Các chủ nợ cũng có thể
tùy chỉnh lịch trình trả nợ cho từng yêu cầu cụ thể của người vay
Phân biệt giữa đt bđs nhà ở & thu nhập
Trang 30III CÁC KHOẢN VAY THẾ CHẤP BẰNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠO RA THU NHẬP
Trang 311 Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
Bao gồm một phân tích cơ sở kinh tế và tăng trưởng việc làm tương lai của khu vực có bất
động sản.
Trong ngắn hạn, công suất thuê và giá thuê phải đủ đảm bảo nghĩa vụ nợ.
Ngoài việc phân tích thị trường đối với các bất động sản có giá trị cao, hợp đồng vay phải kèm
theo bản thẩm định bất động sản được tài trợ.
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ THẨM ĐỊNH
Trang 32 Người cho vay sẽ yêu cầu các báo cáo tài chính cá nhân.
Trong nhiều trường hợp, người cho vay và người đi vay có thể thống nhất một điều
khoản miễn truy đòi (nonrecourse clause) trong hợp đồng
Điều khoản miễn truy đòi nghĩa là người đi vay không chịu trách nhiệm cá nhân và bất
động sản là nguồn tài sản duy nhất thế chấp cho khoản vay.
TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI VAY
1 Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
Trang 3375% đến 80% giá trị của bất động sản.
Khi người đi vay không có khả năng thanh toán khoản vay, bất động sản bảo đảm cho khoản vay sẽ phải giảm giá trị khoảng 20% đến 25% từ ngày đóng khoản vay trước khi số dư khoản vay chưa thanh toán gây nguy hại người cho vay.
TỶ LỆ CHO VAY
1 Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
Trang 34 Tỷ số khả năng trả nợ (DCR) là tỷ lệ NOI trên khoản thanh toán thế chấp
Tỷ số này đo lường NOI của bất động sản được kỳ vọng lớn hơn các khoản thanh toán thế chấp bao nhiêu lần.
TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ - DCR
VÍ DỤ 3.1: Bất động sản A có giá trị $100.000 đảm bảo cho một khoản vay $80.000, lãi suất 10%/năm, thanh toán lãi
hàng năm, trả gốc vào cuối kỳ Bất động sản A có NOI dự kiến trong năm 1 là $12.000 Tỷ số khả năng trả nợ?
1 Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
Trang 35Giải ví dụ 3.1:
Khoản thanh toán lãi thế chấp (nghĩa vụ nợ) là $80.000x10%=$8.000
Như vậy, tỷ số khả năng trả nợ là:
TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ - DCR
1 Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
Trang 36TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ - DCR
VÍ DỤ 3.2: Bất động sản A có giá trị $100.000 bảo đảm cho một khoản vay lãi suất 11%/năm, thanh toán lãi
hàng năm, trả gốc vào cuối kỳ Câu hỏi đặt ra là tỷ lệ cho vay trên giá trị bất động sản thế chấp cao bao nhiêu để DCR giảm xuống mức 1,20?
1 Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
Trang 371.Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
Trang 38Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
o Chi phí biên mà người đi vay gánh chịu để có đòn bẩy tài chính cao sẽ rất cao Chi phí này có thể
Trang 39CÁC THỎA THUẬN THẾ CHẤP
1 Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
Trang 40 Người cho vay phải chấp thuận tất cả các hợp đồng thuê mới được thực hiện đối với không gian vượt quá không
gian đã được định rõ
Người cho vay phải chấp thuận bất kỳ sự điều chỉnh nào của hợp đồng thuê đang thực hiện.
Người cho vay phải chấp nhận bất kỳ việc xây dựng bổ sung hoặc thay đổi cấu trúc hoặc cảnh quan.
Người đi vay phải cung cấp thông tin cập nhật định kỳ các báo cáo hoạt động bất động sản và/hoặc báo cáo dòng
Trang 41Điều khoản áp lực cấm người đi vay thanh toán trước khoản vay trong khoảng thời gian cụ thể
Tuy nhiên, người đi vay có thể tất toán khoản vay trước hạn nhưng sau khoảng thời gian áp lực Để thực hiện điều này, người cho vay sẽ tính một khoản phạt thường được gọi là phí duy trì lợi suất
HÌNH PHẠT THANH TOÁN TRƯỚC
1 Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
Trang 42HÌNH PHẠT THANH TOÁN TRƯỚC
VÍ DỤ 3.3: Một khoản vay có giá trị $10.000.000, với lãi suất 8%/năm, chỉ trả lãi trong suốt kỳ hạn vay 15 năm và giai đoạn áp lực
là 10 năm Tại thời điểm khoản vay hoàn tất, lãi suất phi rủi ro là 6% Vì vậy, chênh lệch lãi suất cho vay cao hơn lợi suất trái phiếu
là 2% (8% - 6%) Vào cuối năm thứ 11, người đi vay muốn cân nhắc thanh toán trước khoản vay này Tuy nhiên, lãi suất phi rủi ro của trái phiếu kỳ hạn 4 năm giảm còn 5% tại thời điểm thanh toán trước Vì vậy, giả định rằng người cho vay và người đi vay ban đầu đã đồng ý rằng trong trường hợp thanh toán trước, người cho vay phải tiếp tục kiếm tối thiểu là 8% trong 4 năm còn lại (lợi suất duy trì) Tính phí duy trì lợi suất?
1 Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
Trang 43o Người đi vay phải trả khoản chênh lệch giữa lãi suất tái đầu tư tiềm năng thấp nhất của người cho
vay (lãi suất phi rủi ro hiện hành 5% + chênh lệch 2% bằng 7%) và 8% lợi suất ban đầu
o Phí duy trì lợi suất (YMF) khi khoản vay được hoàn trả vào cuối năm thứ 11 sẽ là:
HÌNH PHẠT THANH TOÁN TRƯỚC
1 Các vấn đề liên quan đến hợp đồng vay
Trang 442.Các hình thức mới của vay thế chấp bất động sản
Trang 45NGUYÊN NHÂN
2.Các hình thức mới của vay thế chấp bất động sản
Trang 46Thu nhập từ bất động sản có thể được kỳ vọng sẽ gia tăng đáng kể theo thời gian vì
Trong môi trường lạm phát, thu nhập được kỳ vọng sẽ tăng lên
Thu nhập từ toà nhà vừa mới xây được kỳ vọng sẽ gia tăng trong nhiều năm vì cần có thời gian để cho thuê
Thu nhập có thể được kỳ vọng sẽ gia tăng vì bất động sản có giá thuê thấp hơn thị trường ngay khi nó được mua.
2.Các hình thức mới của vay thế chấp bất động sản
Trang 48Sự bù đắp này có thể đến từ nhiều cách
o Các khoản thanh toán thế chấp có thể gia tăng theo thời gian.
o Người cho vay có thể nhận được một phần tiền thu được từ việc bán bất động sản.
o Hoặc khi người cho vay nhận được một quyền chọn mua bất động sản ở giá thực hiện định
trước.
2.Các hình thức mới của vay thế chấp bất động sản
Trang 49KHOẢN VAY HỢP
VỐN
KHOẢN VAY HỢP
VỐN 2.Các hình thức mới của vay thế chấp bất động sản
Trang 502.1 KHOẢN VAY HỢP VỐN
Định nghĩa: Là một khoản vay với lãi suất định sẵn thấp hơn, người cho vay được hưởng một phần thu nhập và dòng tiền từ bất động sản Như vậy, tỷ suất sinh lợi của người cho vay phụ thuộc vào thành quả của bất động sản
Trang 51KHOẢN VAY HỢP VỐN
Người cho vay có thể nhận một tỷ lệ phần trăm trên một hoặc một vài nguồn sau:
Lãi gộp tiềm năng
Thu nhập hoạt động ròng (NOI)
Dòng tiền sau khi thực hiện các nghĩa vụ nợ
Ví dụ, sự chia phần có thế dựa trên một tỷ lệ phần trăm trên tất cả NOI vượt quá $100.000.
Trang 52KHOẢN VAY HỢP VỐN
Trang 53KHOẢN VAY HỢP VỐN
Có sự không chắc chắn liên quan đến sự chia phần vì những khoản nhận được phụ thuộc vào thành quả của bất động sản
Người cho vay không muốn chia bất kỳ khoản lỗ nào
Người cho vay luôn nhận được mức lãi suất tối thiểu (trừ khi người đi vay vỡ nợ)
CÁC ĐỘNG CƠ CỦA NGƯỜI CHO VAY
Trang 54KHOẢN VAY HỢP VỐN
Sự chia phần có thể rất nhỏ hoặc bằng không trong vài năm
Người đi vay sẽ thanh toán lãi suất thấp hơn so với việc đi vay với lãi suất cố định
Nhà đầu tư có nhiều dòng tiền hơn trong suốt những năm đầu của một khoản vay hợp vốn so với khoản vay lãi suất cố định
CÁC ĐỘNG CƠ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Trang 55KHOẢN VAY HỢP VỐN
VÍ DỤ 3.4: Một dự án căn hộ mà nhà đầu tư đang xem xét mua có NOI là $100.000 trong năm đầu
tiên Sau đó, dự kiến NOI tăng 3% mỗi năm Bất động sản có thể được mua với giá $1 triệu Giá này bao gồm giá trị toà nhà $900.000 được khấu hao trong trong 27,5 năm Giá trị bất động sản dự kiến tăng 3% mỗi năm trong suốt thời hạn 5 năm nắm giữ Nhà đầu tư chịu thuế 28% trên thu nhập và lãi vốn.
Trang 56KHOẢN VAY HỢP VỐN
Người cho vay đề nghị 2 phương án tài trợ thay thế sau:
(thanh toán hàng tháng) với kỳ hạn 15 năm.
chia phần 50% của bất kỳ NOI nào vượt quá $100.000, cộng với một sự chia phần 45% của bất kỳ khoản lãi vốn nào (Giá bán – chi phí ban đầu) khi bất động sản được bán.
Trang 59KHOẢN VAY HỢP VỐN
Trang 60o Khoản vay hợp vốn hấp dẫn với người cho vay, mức tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của người cho
vay, cùng là chi phí hiệu lực của khoản vay, phải có mức hấp dẫn hơn so với lãi suất trên các khoản vay thông thường
o Trong trường hợp này, IRR của người cho vay, xem xét cả nghĩa vụ nợ và các khoản thanh
toán chia phần là 10,17% IRR này gần như tương đương với IRR cho khoản vay thông thường 10%.
Trang 61KHOẢN VAY HỢP VỐN
Các nhà đầu tư cũng ưa thích mẫu hình thanh toán này hơn vì mẫu hình của các nghĩa vụ nợ (bao gồm các
thanh toán thế chấp cộng với các khoản thanh toán chia phần) gần hơn với mẫu hình của NOI
Trang 62KHOẢN VAY HỢP VỐN
o Phần thu nhập của người cho vay phụ thuộc vào khả năng dòng tiền được sinh ra từ bất động sản,
nên các khoản thanh toán chia phần được xem như là tiền lãi ngẫu nhiên (contingent interest)
o Bởi vì tiền lãi ngẫu nhiên còn phụ thuộc vào thành quả của bất động sản và khả năng mang lại thu
nhập của chúng, tiền lãi này cũng được khấu trừ thuế (tax-deductible)
Trang 63BÁN VÀ THUÊ LẠI ĐẤT
BÁN VÀ THUÊ LẠI ĐẤT
2.2 BÁN VÀ THUÊ LẠI ĐẤT
Trang 64Định nghĩa
Khi một nhà đầu tư sở hữu một mảnh đất, ông ta cần một khoản vay để phát triển dự án trên chính
mảnh đất đó, ông ta có thể bán chúng cùng với một thỏa thuận thuê lại đất từ người mua Điều này
được xem như là bán và thuê lại đất.
Định nghĩa
Khi một nhà đầu tư sở hữu một mảnh đất, ông ta cần một khoản vay để phát triển dự án trên chính
mảnh đất đó, ông ta có thể bán chúng cùng với một thỏa thuận thuê lại đất từ người mua Điều này được xem như là bán và thuê lại đất
Trang 65BÁN VÀ THUÊ LẠI ĐẤT
VÍ DỤ 3.5: Để minh họa cách sử dụng phương thức bán và thuê lại đất, chúng ta sẽ sử dụng ví dụ tương tự như
phần trước Bây giờ chúng ta giả định rằng mảnh đất có thể bán được $100.000 và cho thuê lại với khoản thanh toán hàng kỳ là $7.800/năm trong 25 năm Tòa nhà được tài trợ với khoản vay $630.000 (70% giá trị tòa nhà) với lãi suất 10%/năm, thời hạn 15 năm Số tiền đầu tư vốn cổ phần bằng $270.000, tương đương với giá mua ($1.000.000) trừ đi giá của mảnh đất ($100.000), trừ đi số tiền vay trên tòa nhà ($630.000)
Trang 67BÁN VÀ THUÊ LẠI ĐẤT
Một nhà đầu tư có thể thấy việc bán và thuê lại đất là một phương án tài trợ thay thế hấp dẫn vì:
Đầu tiên , nhà đầu tư có thể vay 10% giá trị mảnh đất Thay vì trả thanh toán vay thế chấp trên
đất, nhà đầu tư sẽ chi trả tiền thê đất
( Lưu ý: nhà đầu tư có thể mất cả tòa nhà vào thời điểm kết thức hợp đồng thuê nếu họ không mua lại mảnh đất khi kết thúc hợp đồng cho thuê)