Câu1: Phân tích vai trò của tài chính công.Khái niệm: Tài chính công là sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước bằng việc sử dụng quyền lực hợp pháp của Nhà nước trước tiên l
Trang 2Quản lí tài chính công
Nhóm 2
Trang 3hjgjjfyúyo
Phân tích vai trò của
Tài chính công Phân tích khái niệm
Quản lí tài chính công
Trang 4Câu1: Phân tích vai trò của tài chính công.
Khái niệm: Tài chính công là sự tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước bằng việc sử dụng quyền lực hợp pháp của Nhà nước( trước tiên là quyền lực chính trị) phân phối của cải xã hội( chủ yếu là sản phẩm mới được tạo ra) để thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của Nhà nước.
Trang 5Vai trò của tài chính công
Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt đông của bộ máy nhà nước
Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt đông của bộ máy nhà nước
Trong hệ thống tài chính của nền kinh tế quốc dân
Trong hệ thống tài chính của nền kinh tế quốc dân
Thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà nước
Thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà nước
Trang 6Thứ nhất: Vai trò của TCC trong việc đảm bảo duy trì sự
tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước
Vì sao ?????
- Hoạt động của TCC là đảm bỏa lợi ích công, lợi ích
chung của toàn xã hội
- Nhà nước là người đại diện cho nhân dân, cho xã hội
và sự tồn tại cảu bộ máy Nhà nước nhằm đảm bảo lợi ích của người dân của xã hội
Trang 7Biểu hiện:
- Thông qua chức năng phân phối của TCC
+ Nguồn thu của TCC tập chung tất cả nguồn lực tài
chính trong xã hội và các quỹ TCC dưới nhiều hình thức khác nhau( chủ yếu thông qua thuế)
Trang 10+ Các quỹ tiền tệ được sử dụng để chi cho việc duy trì hoạt động bộ máy Nhà nước, đảm bảo bộ máy thực
hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình là cung cấp hàng hóa dịch vụ công cộng cho xã hội
Trang 12- Thông qua chức năng kiểm soát và điều chỉnh các nguồn lực của TCC được sử dụng một cách hiệu quả, tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo được hoạt động của bộ máy Nhà nước.
Trang 13Liên hệ với Việt Nam
Thông qua các nguồn thu, chủ yếu là thuế( thuế thu
nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế nhập khẩu, ) mà chính phủ Việt Nam thu được, các quỹ tiền
tệ được hình thành nên lương của công chức được tả đầy đủ, xây dựng thêm nhiều trụ sở làm việc mới khang trang hơn, cơ sở vật chất tại bệnh viện, trường học
cũng được cải thiện,
Trang 15Thứ hai: Vai trò của TCC trong hệ thống tài chính của
nền kinh tế quốc dân
Vì sao???
- Tính công cộng là một đặc thù của TCC, các nguồn
thu của nó được lấy từ mọi lĩnh vực hoạt động, mọi chủ thể trong xã hội để phục vụ các nhu cầu chung
- Nhà nước là chủ thể của TCC,vai trò của TCC gắn với vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, chi phối, điều chỉnh các
hoạt động kinh tế xã hội của Nhà nước
=> TCC nắm vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính của nền kinh tế quốc dân
Trang 16Biểu hiện:
- Thông qua việc thực hiện các khoản thu chi TCC thực hiện chức năng phân phối của nó và thông qua các hoạt động thanh tra, kiểm tra thì TCC thức hiện chức năng kiểm soát của mình => Nhà nước có thể khuyến khích, trợ giúp các thành phần kinh tế phát triển
Trang 17- Nhà nước có vai trò chi phối, hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động tài chính của các chủ thể trong xã hội
Trang 18Liên hệ Việt Nam: Nhà nước giảm thuế TNDN cho các doanh nghiệp trong ngành nguyên liệu phụ trợ
Trang 19Thứ ba: Vai trò của tài chính công trong việc thực hiện
các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà nước
Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong
việc đảm bảo nền kinh tế sản xuất có hiệu quả
Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong
việc đảm bảo nền kinh tế sản xuất có hiệu quả
Tài chính công đóng vai trò trong việc thực
hiện công bắng xã hội
Tài chính công đóng vai trò trong việc thực
hiện công bắng xã hội
Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong
việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng và ổn định
kinh tế vĩ mô
Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong
việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng và ổn định
kinh tế vĩ mô
Trang 20* Vai trò trong việc nền kinh tế sản xuất có hiệu quả:
- Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả, tuy nhiên mọi nền kinh tế đều có những khuyết tật của mình nên Nhà nước phải can thiệp để khắc phục các khuyết tật đó
+ Thông qua công cụ thuế, TCC góp phần định hướng đầu tư, hạn chế độc quyền, giảm thông tin không cân xứng, cung cấp hàng hóa công cộng
Trang 21Ví dụ: đánh thuế vào các hãng độc quyền
Trang 22+ Nhà nước chi tiêu tài chính để cung cấp hàng hóa công cộng, đầu
tư vào các ngành then chốt, công trình mũi nhọn, hỗ trợ tài chính
cho doanh nghiệp cần nâng đỡ.
Trang 23*Vai trò trong việc thực hiện công bằng xã hội
- Nhà nước sử dụng quyền lực của mình thông qua các công cụ đặc biệt là TCC để đảm bảo sự công bằng xã hội
- Biểu hiện:
+ Cơ chế thị trường-> phân hóa giàu nghèo-> bất bình đẳng xã hội-> Nhà nước phải đứng ra giải quyết
Trang 24+ Công cụ thuế:
Đánh thuế lũy tiến vào thu nhập cao
Trang 25Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất cao, giảm thuế cho hàng hóa thiết yếu.
Trang 26+ Chi TCC cho phúc lợi công cộng như: giáo dục, văn hóa, y tế, ở những vùng còn khó khăn
Trang 27+Chi trợ cấp với những người có hoàn cảnh khó khăn,
hỗ trợ việc làm cho người nghèo
Trang 28*Tăng trưởng và ổn định nền kinh tế vĩ mô.
-Thông qua quyền lực tài khóa của mình, Nhà nước tạo lập các quỹ TCC nhằm khuyến khích tăng trưởng kinh tế dài hạn, nâng cao năng suất nền kinh tế, đồng thời kìm hãm lạm phát và thất nghiệp
Trang 29+ Chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng và thắt chặt.
Trang 30Câu 2: Phân tích khái niệm quản lí TCC
* Khái niệm: Quản lý TCC là quá trình Nhà nước hoạch định, xây dựng chính sách, chế độ; sử dụng hệ thống các công cụ và phương pháp thích hợp, tác động đến các hoạt động của TCC, làm cho chúng vận động phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế - xã hội, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các chức
năng do Nhà nước đảm nhận
Trang 31*Phân tích
- Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình theo những quy luật, định luật hay những quy tắc tương ứng nhằm để cho hệ thống hay quá trình đó vận động theo ý muốn của người quản lí
nhằm đạt được những mục đích đã định trước
Sơ đồ quản lý
Trang 32- Chủ thể quản lý TCC là Nhà nước hoặc các cơ quan được Nhà nước giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động tạo lập và
sử dụng các quỹ tiền tệ công Chủ thể trực tiếp quản lí tài chính là bộ máy tài chính trong hệ thống cơ quan Nhà nước.
Bao gồm: quốc hội, chính phủ, bộ tài chính, bộ kế
hoạch và đầu tư, ngân hàng Trung ương, cơ quan thuế hải quan, trụ sở bộ tài chính,
Trang 33+ Quộc hội: là cơ quan đại biểu duy nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực cao nhất của nước ta,
Trang 34+ Chính phủ: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của quốc gia.
Trang 35+ Bộ tài chính: là cơ quan chính phủ thống nhất quản lí nhà nước về lĩnh vực tài chính, kế toán, NSNN trong phạm vi cả nước.
Trang 36+ Ngân hàng Trung ương: được sử dụng để phục vụ cho việc thực hiện những nhiệm vụ tập trung mang tính
chất chiến lược, tầm quốc gia của Nhà nước
Trang 37-Đối tượng: là các hoạt động TCC, cụ thể hơn đó là hoạt động thu chi của các quỹ TCC, các hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ của tài chính Nhà nước, trong đó quan trọng nhất là NSNN.
Trang 38- Công cụ quản lí TCC:
+ Trong quản lí TCC công cụ pháp luật được sử dụng thể hiện dưới các dạng cụ thể là các chính sách, các cơ chế quản lý tài chính, các chế độ quản lí tài chính, kế toán, thống kê; các định mức, tiêu chuẩn về tài chính,mục lục ngân sách tài chính
+ Cùng với pháp luật, hàng loạt công cụ phổ biến khác được sử dụng trong quản lý TCC như: các đòn bẩy kinh
tế, tài chính, kiểm tra thanh tra giám sát, các tiêu chí
đánh giá hiệu quả quản lý TCC
Trang 40-Phương pháp quản lí: hoạt động thu chi các quỹ NSNN
và ngoài NSNN
Ví dụ: phương pháp tổ chức, phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế,
+Phương pháp tổ chức được sử dụng để thực hiện ý đồ của chủ thể quản lý trong việc bố trí, sắp xếp các mặt hoạt động tài chính công theo những khuôn mẫu đã
định và thiết lập bộ máy quản lý phù hợp với các mặt hoạt động đó
Trang 41+Phương pháp hành chính được sử dụng khi các chủ thể quản lý tài chính công muốn các đòi hỏi của mình phải đƣợc các khách thể quản lý tuân thủ một cách vô điều kiện Đó là khi các chủ thể quản lý ra các mệnh lệnh hành chính
Trang 42+Phương pháp kinh tế được sử dụng thông qua việc dùng lợi ích vật chất
để kích thích tính tích cực của các khách thể quản lý, tức là tác động tới các tổ chức và cá nhân đang tổ chức các hoạt động tài chính công