1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết trình chủ đề quản trị vận tải

62 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

Vận Tải VẬN TẢI Là hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm hoán chuyển vị trí của hàng hóa và bản thân con người từ nơi này sang nơi khác bằng các phương tiện vận tải.. Vận Tải

Trang 1

NHÓM 05:

1.NGUYỄN HỮU NGHĨA (C ) 2.TRẦN KIM KHÁNH

3.NGUYỄN THỊ HỒNG LAN 4.PHẠM DUY LINH

5.NGUYỄN HỒNG NHẬT

Trang 2

1.VẬN TẢI VÀ VAI TRÒ CỦA VẬN TẢI

1.1 Vận Tải

VẬN TẢI

Là hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm hoán chuyển vị trí của hàng hóa và bản thân con người từ nơi này sang nơi khác bằng các phương tiện vận tải.

Là ngành sản xuất đặt biệt với các đặc điểm:

Là quá trình tác động về mặt không gian lên đối tượng chuyên chở.

Sản phẩm vận tải là vô hình

Không có khả năng dự trử sản phẩm.

Trang 3

1.VẬN TẢI VÀ VAI TRÒ CỦA VẬN TẢI

1.1 Vận Tải

SƠ ĐỒ CÁC KHÂU TRONG QUÁ TRÌNH GIAO NHẬN – VẬN TẢI TRONG

LOGISTICS TOÀN CẦU

Cảng xuất Cảng biển, sân bay, nhà ga…

•Thủ tục hải quan

•Xếp hàng xuống cảng

•Xếp hàng lên phương tiện vận tải ngoại thương

GIAO NHẬN

Vận tải ngoại thương

Cảng nhập Cảng biển, sân bay, nhà ga…

•Dở hàng xuống cảng

•Kiểm đếm

•Thủ tục hải quan cảng nhập

•Xếp hàng lên phương tiện vận

chuyển

GIAO NHẬN

Vận tải Nội địa

Kho người mua

Trang 4

1.VẬN TẢI VÀ VAI TRÒ CỦA VẬN TẢI

1.2 Vai trò của vận tải trong hoạt động Logistics

Vận tải có vai trò đặt biệt quan trọng trong hoạt động Logistics.

Có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh của tổ chức trên thương trường

Là hoạt động không thể thiếu trong mọi tổ chức

Trang 5

Cần phải

chú ý

đến các

lựa chọn:

Điều kiện giao nhận vật tư, hàng hóa.

Trang 6

2.1 Lựa chọn điều kiện giao hàng

Phụ thuốc vào nhiều yếu tố :

Giao hàng ngoại thương

Giao hàng nội địa

Trang 7

2.LỰA CHỌN NGƯỜI CHUYÊN CHỞ VÀ LỘ TRÌNH

2.1.1 Điều kiện giao hàng nội địa

Điều kiện

giao hàng

nội địa có

3 đặc điểm sau:

FOB cơ sở người Mua ( điểm đến ) – FOB 1

FOB cơ sở người Bán ( điểm đi ) – FOB 2

FOB cơ sở người Bán, nhưng người Bán đã trả cước phí vận tải đến nơi người qui định – FOB 3

Người SX

Người thu gom

Vựa trái cây

Người buôn

chuyểnNgười người

Trang 8

2.LỰA CHỌN NGƯỜI CHUYÊN CHỞ VÀ LỘ TRÌNH

2.1.2 Điều kiện giao hàng quốc tế

Trang 9

2.LỰA CHỌN NGƯỜI CHUYÊN CHỞ VÀ LỘ TRÌNH

2.2 Lựa chọn phương thức vận tải

Lựa chọn

một trong

các phương

thức sau:

 Đường thủy : vận tải thủy nội địa, vận chuyển dọc bờ và vận chuyển trên các biển hay trên đại dương

Trang 10

Thời gian vận chuyển.

Mối quan hệ giữa người vận tải

và người có nhu cầu vận tải2.LỰA CHỌN NGƯỜI CHUYÊN CHỞ VÀ LỘ TRÌNH

2.3 Lựa chọn hãng vận tải

Trang 11

I KHÁI NIỆM VỀ GIAO NHẬN

Giao nh n là một hoạt động kinh tế có liên quan đến ận là một hoạt động kinh tế có liên quan đến

hoạt động về vận tải nhằm đưa hàng đến đích an

toàn.

Giao nhận là dịch vụ hải

quan.

Giao nhận là dịch vụ có liên quan đến vận

tải, nhưng không phải vận tải.

Giao nhận là một tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình vận tải, nhằm mục đích chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng.

Trang 12

II GIAO HÀNG CHO NGƯỜI

VẬN TẢI

Trang 13

1 GIAO HÀNG RỜI:

Trang 14

1.1 quy trình giao hàng bằng

đường biển

Trang 15

1.2 giao đường bằng hàng không

hoặc ôtô

Trang 16

1.3 giao hàng bằng đường sắt

Trang 17

2 giao hàng bằng container

Trang 18

2.1 gửi hàng fcl (full container

load)

Thuật ngữ FCL/FCL được hiểu là hàng xếp

trong nguyên một container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm đóng hàng

và dỡ hàng ra khỏi container.

Trang 19

thủ tục chuyên chở hàng fcl:

Trang 20

Trách nhiệm của chủ hàng và

người chuyên chở

Trang 21

2.2 gửi hàng lcl (less than a

container load)

Thuật ngữ LCL/LCL có thể được hiểu như

sau:

Người vận chuyển hay người giao nhận có

nghĩa vụ gom hàng – nhận nhiều lô hàng khác

nhau để đóng chung một container – và có

trách nhiệm đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi

container.

Trang 22

thủ tục gửi hàng theo phương thức

lcl:

Trang 23

Trách nhiệm của chủ hàng và

người chuyên chở

Trang 24

iii nhận hàng từ người vận tải

Trang 25

1 THỦ TỤC NHẬN HÀNG

RỜI

Trang 26

2 quy trình nhận nguyên

container (đã chấp nhận thông quan của cơ quan hải quan):

Trang 27

3 nhận hàng nguyên tàu hoặc nhận hàng với số lượng lớn

Sau khi nhận D/O, nộp hồ sơ cho hải quan, nhận thông báo sẵn sàng bốc hàng NOR (Notice of readiness), nhân viên giao nhận tiến hành nhận hàng hóa Trước khi mở hầm tàu cần có đại diện các cơ quan:

- Đơn vị nhập hàng

- Đại diện người bán hàng (nếu có văn phòng đại diện tại Việt Nam)

- Cơ quan kiểm định hàng hóa

- Đại diện tàu, đại lý tàu

- Hải quan giám sát, hải quan kiểm hóa

- Đại diện cảng

- Bảo hiểm ( nếu nghi ngờ hàng có bảo hiểm bị hư hỏng)

Cuối cùng khi giao hàng xong, cần ký biên bản tổng kết giao nhận hàng hóa

Trang 28

quy trình giao hàng tại sân bay

tân sơn nhất

Trang 29

ga hàng hóa

Trang 30

hải quan giám sát

Trang 31

Chuẩn bị và tiếp nhận hàng hóa

Trang 32

Chuẩn bị và tiếp nhận hàng hóa

(t.t)

Trang 33

cân hàng

Trang 34

đóng tiền tcs (đóng tiền soi hàng,

bốc xếp…)

Trang 35

thanh lý hải quan hàng xuất

Trang 36

soi hàng

Trang 37

soi hàng (t.t)

Trang 38

4 KIỂM TRA, KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN

• Những thông tin cần nắm chắc khi giao hàng theo hình thức CL/TL

Trang 39

NẾU GIAO HÀNG THEO HÌNH THỨC LCL/LTL THÌ CẦN THEM CÁC THÔNG TIN

Trang 40

5 Hàng hóa bị mất mát hư hỏng trong quá trình vận chuyển cách giải quyết

Trang 41

5.1 Hàng hóa bị mất mát trong quá trình vận chuyển

Trang 42

Nếu có mất mát xảy ra và để được bồi thường một cách thỏa đáng người nhận

cần làm những công việc sau:

1 Nếu quá thời hạn dự định tới vài ngày mà hàng vẫn chưa đến lúc

đó người mua phải liên hệ với người bán để biết hàng hóa đã đi chưa, và nếu đã gửi thì giao bằng chứng cụ thể

2 Nếu hàng giao cho bên vận tải người mua cần liên lạc với hãng

vận tải để biết thong tin chính xác về hàng hóa

3 Nếu không xác định tình trạng hàng hóa ở đâu, tiến độ ra sau,

người mua làm thủ tục khiếu nại, đòi bồi thường giao hàng

4 Thủ tục bồi thường cần tiến hành nhanh chóng

 Ví dụ: Ở Mỹ hiệu lực khiếu nại trong vòng 9 tháng kể từ khi nhận khiếu nại

Trang 43

5.2 Hàng hóa bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển

Trang 44

6 Bốc dỡ hàng hóa- tiền phạt bốc dỡ chậm

Tiền phạt bốc dỡ chậm cố định được tính theo quy định sau đây:

• Sau khi toa hàng được nhận và bốc dỡ hàng, người mua cho phép trong vòng 48 tiếng, thời gian bắt đầu kể từ 7 giờ sáng

• Nếu 1 công ty mua rất nhiều toa hàng, họ sẽ rất muốn thực hiện thỏa thuận tiền phạt bốc dỡ chậm trung bình với hãng vận tải

• Hàng được giao bằng đường biển thì cần đặc biệt lưu ý cụm từ viết tắt có liên quan đến các tính thời gian bốc dỡ hàng cho phép

WWDSHEIU: Weather Working Days Sunday And Holidays Excepted, Event If Used - Ngày làm việc với thời tiết thích hợp, không tính ngày chủ nhật, ngày

lễ, ngay cả khi có làm cũng không tính

WWDSHEXUU: Weather Working Days Sunday And Holidays Excepted, Unless Used - Ngày làm việc với thời tiết thích hợp, không tính ngày chủ nhật, ngày

lễ, nhưng nếu làm thì tính

Trang 45

7.1 VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ( Bill Of Lading )

Là chứng từ do ngưởi chuyên chở cấp cho người gởi hàng nhằm xác nhận việc

hàng hóa đã được tiếp nhận để vận chuyển

Trang 46

7.2 Chức năng của vận đơn đường biển

Biên lai của người chuyên chở

1

Bằng chứng về những điều khoản của một hợp đồng vận tải

biển

2

Chứng từ sở hữu hàng hóa

3

Trang 47

7.3 Nội dung vận đơn đường biển:

quyền lợi trách nhiệm của các bên và phương pháp thực hiện hợp đồng

chuyên chở

Trang 48

7.4 Phân Loại Vận Đơn:

Vận đơn nhận hàng

để xếp (Received for shipment

B/L)

Trang 49

Vận đơn

hoàn hảo

(Clean B/L)

2 Dấu hiệu trên vận đơn

Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L hay Dirty B/L

7.4 Phân Loại Vận Đơn:

Trang 50

Vận đơn đi suốt

(Throught B/

L )

7.4 Phân Loại Vận Đơn:

Trang 51

Vận đơn theo lệnh ( B/L to Order)

Vận đơn đích danh (Straight B/L).

Vận đơn xuất trình ( Bear B/L )

4

4 Qui định người nhận hàng

7.4 Phân Loại Vận Đơn:

Trang 52

7.5 LƯU Ý KHI KIỂM TRA B/L (Thanh Toán Bằng L/C )

Trang 53

• Mô tả hàng hóa

• Cước phí

• Vận đơn có hoàn hảo hay không.

• Số lượng bản chính của vận đơn được phát

hành

7.5 LƯU Ý KHI KIỂM TRA B/L (Thanh Toán Bằng L/C )

Trang 54

• Kiểm tra mục người nhận hàng :

=> “ to order”: nếu L/C “ made out to

order of shipper and blank enclosed ”

“to order of” + the bank: nếu L/C ‘…

made out to order of issuing bank ”

“to order of” + the applicant : nếu L/C ‘…

made out to order of applicant ”

7.5 LƯU Ý KHI KIỂM TRA B/L (Thanh Toán Bằng L/C )

Trang 55

• Kiểm tra mục người nhận hàng :

“to order of” + the bank: nếu L/C qui

định ‘… made out to order of issuing

bank ”

“to order of” + the applicant : nếu L/C

qui định ‘… made out to order of

applicant ”

7.5 LƯU Ý KHI KIỂM TRA B/L (Thanh Toán Bằng L/C )

Trang 56

8 CHIẾN LƯỢC VẬN TẢI

8.1 Xem xét tổng qua

Trang 57

8 CHIẾN LƯỢC VẬN TẢI

8.1 Dự báo nhu cầu

Trang 58

8 CHIẾN LƯỢC VẬN TẢI

8.3 Xác định nguồn cung

Trang 59

• Xem xét môi trường tổng quan

• Dự báo nhu cầu

• Xác định nguồn cung

• Chọn loại phương tiện, tuyến đường vận tải

8 CHIẾN LƯỢC VẬN TẢI

8.4 Lựa chọn phương tiện, tuyến đường vận tải

Trang 60

8 CHIẾN LƯỢC VẬN TẢI

8.4 Lựa chọn người vận tải

Trang 61

9.VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY, BỘ PHẬN LOGISTICS TRONG VẬN TẢI

Trang 62

Vd: Vận tải hàng nội bộ cty bao bì Thiên Kim (dòng chảy vật tư hàng hóa trong xưởng sản xuất)

Ngày đăng: 03/03/2016, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w