1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết trình chủ đề trọng tài thương mại

39 905 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 415,22 KB

Nội dung

Khái niệm Trọng TàiTrọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn, theo đó, các bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giao vụ tranh chấp của mình cho bên thứ

Trang 1

TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

1

GVDH: Trần Huỳnh Thanh Nghị Thực hiện: Nhóm 6

Trang 2

NỘI DUNG

Quá trình xem xét 1

Khởi kiện 2

Nguyên tắc ra phán quyết 3

Thi hành phán quyết trọng tài 4

Hủy phán quyết trọng tài 5

2

Trang 3

Khái niệm Trọng Tài

Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn, theo đó, các bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giao vụ tranh chấp của mình cho bên thứ 3 trung lập giải quyết, và quyết định trọng tài có hiệu lực ràng buộc đồi với các bên tranh chấp.

Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp mang tính riêng tư và bí mật dựa trên sự thỏa thuận của các bên có liên quan.

3

Trang 4

Hình thức của trọng tài thương mại (TTTM) 1.1

HÌNH THỨC

TTTM

TRỌNG TÀI

VỤ ViỆC

TRỌNG TÀI QUI CHẾ

4

Trang 5

TRỌNG TÀI VỤ VIỆC TRỌNG TÀI QUY CHẾ

Được lập ra theo yêu cầu của các đương sự

Được thành lập dưới dạng các trung tâm, tổ chức hoặc hiệp hội

Quy tắc tố tụng được thỏa thuận, quyền tự định đoạt của các bên là rất lớn

Quy tắc tố tụng trọng tài riêng, một số có Danh sách trọng tài viên riêng

Chi phí thấp và thời gian giải quyết nhanh

Tốn kém nhiều chi phí, quá trình tố tụng bị kéo dài

Phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí của các bên

Không phụ thuộc vào việc một bên có tham gia vào quá trình tố tụng trọng tài hay không.

Hình thức của trọng tài thương mại (TTTM) 1.1

5

Trang 6

Phí trọng tài 1.2

Trị giá vụ tranh chấp Tổng phí trọng tài (từ ngày 24/03/2014)

Phí tối thiểu Phần tăng thêm

100.000.000 trở xuống 15.000.000 - 100.000.001 đến

1.000.000.000 15.000.000

+ 7% số tiền vượt quá 100.000.000 1.000.000.001 đến

5.000.000.000 78.000.000

+ 4,0% số tiền vượt quá 1.000.000.000 5.000.000.001 đến

10.000.000.000 238.000.000

+ 2,5% số tiền vượt quá 5.000.000.000 10.000.000.001 đến

50.000.000.000 363.000.000

+ 1,5% số tiền vượt quá 10.000.000.000 50.000.000.001 đến

100.000.000.000 963.000.000

+ 1,0% số tiền vượt quá 50.000.000.000 100.000.000.001 đến

500.000.000.000 1.463.000.000

+ 0,4% số tiền vượt quá 100.000.000.000 500.000.000.001 trở lên 3.063.000.000 + 0,1% số tiền

vượt quá 500.000.000.000

6

Trang 7

PHÍ TÒA ÁN

GIÁ TRỊ TRANH CHẤP KINH TẾ MỨC ÁN PHÍ

Từ 40.000.000 đồng trở xuống 2.000.000 đồng

Từ trên 40.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng 5% của giá trị tranh chấp

Từ trên 400.000.000 đồng đến 800.000.000 đồng

20.000.000 đồng + 4% của phần giá trị tranh chấp vượt quá 400.000.000 đồng

Từ trên 800.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng

36.000.000 đồng + 3% của phần giá trị tranh chấp vượt quá 800.000.000 đồng

Từ trên 2.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng

72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị tranh chấp vượt quá 2.000.000.000 đồng

Từ trên 4.000.000.000 đồng

112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá trị tranh chấp vượt quá 4.000.000.000 đồng.

7

Trang 8

So sánh phí TRỌNG TÀI và phí TÒA ÁN 1.2

Trị giá vụ tranh chấp Phí TÒA ÁN Phí TRỌNG TÀI

Trang 9

Tiêu chuẩn Trọng tài viên 1.3

TRỌNG TÀI

VIÊN

Năng lực hành vi dân sự

Trình độ chuyên môn

Kinh nghiệm thực tiễn 9

Trang 10

THỰC TIỄN VN

 Kinh nghiệm TTV:

• 30% TTV chưa từng giải quyết tranh chấp;

• 67.1% từng giải quyết dưới 10 vụ;

• 2.9% đã giải quyết trên 10 vụ.

 Chất lượng TTV chưa cao:

• 72.6% ý kiến cho rằng TTV thiếu kỹ năng giải

quyết tranh chấp;

• 65% cho rằng thiếu số lượng TTV;

• 51.1% cho rằng TTV thiếu kinh nghiệm.

10

Trang 11

Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng TRỌNG TÀI

Trang 12

Thẩm quyền trọng tài

1.4

Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt

động thương mại

Có ít nhất một bên hoạt động thương mại

Giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài

12

Trang 13

Thẩm quyền trọng tài

1.4

Ví dụ: Ông A phát sinh tranh chấp trong việc mua nhà để ở với công ty B, trong hợp đồng mua bán nhà có nêu rõ phát sinh tranh chấp

sẽ kiện ra trọng tài, ông A quyết định đem tranh chấp kiện ra tòa án Vậy tòa án có thụ lý đơn của ông A không?

Theo điều 17 luật TTTM, người tiêu dùng có quyền lựa chọn việc kiện ra tòa án hay trọng tài thương mại.

a Tranh chấp có yếu tố người tiêu dùng:

Trang 14

Thẩm quyền trọng tài

1.4

b Tranh chấp thương mại khác

Không yêu cầu xác định tính hợp pháp

của TTTT

Trả lại đơn

Yêu cầu xác định tính hợp pháp của TTTT và giải quyết

tranh chấp

Thụ lý đơn Kiện ra tòa

Trang 16

Thẩm quyền trọng tài

1.4 16

d Trọng tài nước ngoài (chưa có văn phòng/chi nhánh tại VN) nhưng địa điểm xét xử tại Việt Nam

Theo luật chưa quy định rõ trường hợp TTTM nước ngoài nhưng xét xử tại Việt Nam thì sẽ xử lý như thế nào

Theo dự thảo có 2 phương án:

PA1: Vẫn xem xét như trọng tài nước ngoài tại Việt Nam, và tòa án có thẩm quyền với hoạt động của trọng tài nước ngoài đó

PA2: Xem như trọng tài nước ngoài và tòa án không

có thẩm quyền với hoạt động trọng tài đó

Trang 17

Điều kiện thỏa thuận trọng tài có hiệu lực

Trang 18

Tính độc lập của thỏa thuận trọng tài

18

Trang 19

Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp 2.1

 Tôn trọng thỏa thuận của các bên;

 TTV độc lập, khách quan, vô tư, tuân theo

pháp luật;

 Các bên tranh chấp bình đẳng về quyền và

nghĩa vụ;

 Tiến hành không công khai;

 Phán quyết trọng tài là chung thẩm.

19

Trang 20

Luật áp dụng 2.2

Không có yếu tố nước ngoài

Luật Việt Nam

Có yếu tố nước ngoài

Luật do các bên lựa chọn

Không có quy định cụ

thể

Tập quán quốc tế

20

Trang 21

Thời hiệu khởi kiện 2.3

Trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài là

02 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.

21

Trang 22

Quy trình tố tụng 2.4

22

Trang 23

Quy trình tố tụng 2.4

23

Trang 24

Nguyên tắc ra phán quyết 3

 Phán quyết được biểu quyết theo nguyên tắc

đa số;

 Nếu biểu quyết không đạt đa số, phán quyết

được lập theo ý kiến của Chủ tịch HĐTT;

 Phán quyết được ban hành ngay tại phiên họp

hoặc chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng;

 Phán quyết là chung thẩm, có hiệu lực thi

hành ngay.

24

Trang 25

Thi hành phán quyết trọng tài 4

 Nguyên tắc:

Luật khuyến khích các bên tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài.

 Quyền yêu cầu thi hành án:

Hết thời hạn thi hành phán quyết, bên phải thi hành không tự nguyện thực hiện, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự thi hành phán quyết.

25

Trang 26

Hủy phán quyết trọng tài 5

Vai trò hỗ trợ của tòa án:

- Chỉ định TTV để thành lập HĐTT, thay đổi

TTV

- Khiếu nại QĐ của HĐTT

- Thu thập chứng cứ, triệu tập người làm

chứng, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

- Yêu cầu hủy PQTT.

26

Trang 27

Theo VIAC, giai đoạn 2003 -2013, số vụ tranh chấp có đơn yêu cầu hủy là 12%, số phán quyết trọng tài bị hủy là 34%

Hủy phán quyết trọng tài 5

27

25%  36%

Trang 28

Điều 68 Luật TTTM: Căn cứ huỷ phán quyết

1 Không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu

2 Do thủ tục tố tụng không phù hợp với thỏa thuận của các bên hoặc trái với quy định pháp luật

28

Hủy phán quyết trọng tài 5

Trang 29

3 Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài

4 Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo

5 Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật VN

Hủy phán quyết trọng tài 5.1

29

Trang 30

Hủy phán quyết trọng tài 5

Trang 31

• Hội đồng trọng tài gửi thông báo mời các bên đến dự phiên họp giải quyết tranh chấp, nêu rõ thời gian, địa điểm tổ chức phiên họp, được gửi hợp lệ đến các bên tranh chấp và các bên đã có mặt đầy đủ

• Tòa hủy phán quyết với lí do:

Trang 32

• Không triệu tập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan

32

Hủy phán quyết trọng tài 5

Ví Dụ 3:

Trang 33

Điều 81 Luật TTTM:

Đối với các thỏa thuận trọng tài ký trước ngày luật có hiệu lực thì áp dụng pháp luật tại thời điểm ký thỏa thuận trọng tài.

• Lý do hủy: Hội đồng TT không áp dụng Luật TTTM vì phán quyết được tuyên tại thời điểm Luật TTTM đã có hiệu lực

33

Hủy phán quyết trọng tài 5

Ví Dụ 4:

Trang 34

Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật VN

Trang 35

Minermet SA – Intimex Chi nhánh Hà Nội

• Không công nhận PQTT SIAC

Lý do: Không có năng lực ký hợp đồng, không

được thông báo thích đáng về tố tụng trọng tài

• Tòa sơ thẩm công nhận QDTT

• Tòa phúc thẩm chấp nhận kháng cáo, sửa án

sơ thẩm

35

Không công nhận phán quyết trọng tài nước ngoài

Ví Dụ :

Trang 36

Khoản 10 Điều 71 luật TTTM thì quyết định của tòa án là quyết định cuối cùng và

có hiệu lực thi hành.

36

Hủy phán quyết trọng tài 5

Trang 37

• Việc áp dụng pháp luật có sự khác nhau về cùng 1 vấn đề giữa hội đồng xét đơn trong cùng 1 Tòa án và giữa các tòa án

Trang 38

Ưu điểm Nhược điểm

Không công khai Phí trọng tài cao.

Tính chung thẩm Các bên tranh chấp chưa thực

sự tin tưởng Thời gian ngắn Không phân định rõ thẩm quyền

của trọng tài và tòa án Tính linh hoạt, đề cao ý chỉ tự

do thoả thuận

Hủy phán quyết trọng tài

Không công nhận phán quyết trọng tài nước ngoài ở Việt Nam Quyền lực của tòa án

38

TÓM TẮT

=>Nghị quyết hướng dẫn cụ thể về việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

Trang 39

THANK

YO U

Ngày đăng: 21/06/2015, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w