MỤC TIÊU CỦA WORLD BANKMục tiêu hoạt động chính của Ngân hàng Thế giới là thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế - xã hội ở các nước thành viên đang phát triển.. NHIỆM VỤ CỦA WORLD BANKMột n
Trang 1NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GiỚI – WORLD BANK
GROUP
Robert Zoellick
Trang 2WORLD BANK
Với bản chất là một cơ quan đặc biệt của Liên hợp quốc với 184 nước thành viên, WB được thành lập trong Đại chiến thế giới thứ 2 tại hội nghị Bretton Woods, New Hampshire, 1- 22/7/1944, với mục đích ban đầu là khôi phục châu Âu sau chiến tranh.
Trang 3CƠ CẤU WORLD BANK
Trang 4MỤC TIÊU CỦA WORLD BANK
Mục tiêu hoạt động chính
của Ngân hàng Thế giới là
thúc đẩy sự tiến bộ về kinh
tế - xã hội ở các nước thành
viên đang phát triển Ðể thực
hiện được mục tiêu này,
Ngân hàng tiến hành các
hoạt động:
Cho vay vốn
Cung cấp dịch vụ tư vấnKhuyến khích đầu tư của các tổ chức khác
Trang 5NHIỆM VỤ CỦA WORLD BANK
Một ngân hàng phát triển, nó hỗ trợ các quốc gia về mặt tài chính để phục vụ các chính sách phát triển của các nước này.
Với tư cách là Ngân hàng tri thức, Ngân hàng Thế giới cung cấp các kiến thức phục vụ cho hai chức năng nói trên và cho cộng đồng phát triển nói chung
Trang 6Ngân hàng Thế giới có vai trò chủ yếu là hỗ trợ phát triển các lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp và năng lượng, giáo dục và y tế, hỗ trợ bảo vệ môi trường, phát triển đô thị, mở rộng
hệ thống viễn thông, hiện đại hoá hệ thống giao thông, nâng cấp hệ thống cấp thoát nước và hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu
VAI TRÒ CỦA WORLD BANK
Trang 7- Cho vay dự án đầu tư
- Cho vay điều chỉnh
- Khoản cho vay hỗn hợp
- Vốn ứng trước từ Quỹ chuẩn bị dự án
- Ðồng tài trợ
CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ CỦA
WORLD BANK
Trang 91 Ngân hàng Quốc tế về Tái thiết và Phát triển
(IBRD)
2 Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA)
3 Công ty Tài chính Quốc tế (IFC)
4 Cơ quan Bảo lãnh Ðầu tư Ða phương (MIGA)
5 Trung tâm Quốc tế về Xử lý Tranh chấp Ðầu
tư (ICSID)
CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM NGÂN
HÀNG THẾ GIỚI
Trang 10Thành lập ngày 27/12/1944 với trách nhiệm chính là cấp tài
chính cho các nước Tây Âu để họ tái thiết kinh tế sau Chiến
tranh thế giới II và sau này là cho phát triển kinh tế ở các
nước nghèo Sau khi các nước này khôi phục được nền kinh
tế, IBRD cấp tài chính cho các nước đang phát triển không
nghèo.
* Nguồn vốn: Ngoài vốn cổ phần, IBRD còn huy động vốn
thông qua vay nợ trên thị trường vốn thế giới; Lợi nhuận thu được từ khác các khoản cho vay
1 Ngân hàng Quốc tế về Tái thiết và
Phát triển (IBRD)
Trang 11Ðiều kiện vay:
- Ðối tượng: Chỉ các nước thành viên đang phát triển có GDP bình quân tính theo đầu người tương đối cao;
- Lãi suất tín dụng IBRD được điều chỉnh 6 tháng một lần (lãi suất công bố ngày 1/7/1997 là 6,54%/năm);
Trang 12* Thành lập năm 1960, IDA có trên 160 nước thành viên
* IDA có nhiệm vụ giúp đỡ các nước nghèo nhất
thông qua các khoản cho vay với lãi suất ưu đãi và các chương trình tài trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế và cải thiện điều kiện sống
* Nguồn vốn: Chủ yếu là đóng góp định kỳ (3
năm/1lần) của các nước hội viên phát triển, ngoài
ra, còn trích một phần lợi nhuận của tín dụng IBRD
2 Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA)
Trang 13Ðiều kiện vay tín dụng IDA:
- GDP/người < 765 USD (giá cố định năm 1991);
Trang 14* Thành lập năm 1956 nhằm hỗ trợ khu vực tư nhân ở các nước đang phát triển.
* IFC có trên 176 nước thành viên IFC trực tiếp cho khu vực tư nhân vay không cần bảo lãnh của Nhà nước
* Nguồn vốn: Khoảng 80% vốn vay ở các thị
trường tài chính quốc tế thông qua phát hành
trái phiếu công cộng hoặc tiền gửi của tư nhân, còn 20% vay từ IBRD
3 Công ty Tài chính Quốc tế (IFC)
Trang 15* Ðiều kiện vay IFC:
- Lãi suất vay: Tính theo lãi suất thị trường, thay đổi theo từng loại dự án và uy tín tài
Trang 16* Thành lập năm 1988, có trên 140 quốc gia thành viên MIGA cung cấp bảo lãnh cho các nhà đầu tư nước ngoài dưới hình thức "rủi ro phi thương mại”
* Nhiệm vụ của MIGA là xúc tiến đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI vào các nước đang phát triển nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và cải thiện cuộc sống người dân
* Giới hạn bảo lãnh: MIGA có thể bảo lãnh tới 90% giá trị vốn đầu tư Hiện nay, giới hạn mức bảo lãnh là 50
triệu USD cho một dự án
4 Cơ quan Bảo lãnh Ðầu tư Ða
phương (MIGA)
Trang 17- Thành lập năm 1966, có trên 130 quốc gia thành
viên
- Cung cấp phương tiện cho hoạt động hoà giải và
trọng tài đối với những tranh chấp giữa chính phủ
với nhà đầu tư
- ICSID còn đảm nhiệm cả chức năng tư vấn hoà giải, nghiên cứu, xuất bản ấn phẩm trong lĩnh vực luật
đầu tư nước ngoài của các quốc gia trên thế giới
5 Trung tâm Quốc tế về Xử lý Tranh
chấp Ðầu tư (ICSID)
Trang 18CHXHCN Việt Nam là thành viên chính thức của IBRD kể từ năm 1976
Sau một thời gian dài bị gián đoạn, chương trình cho vay của Ngân hàng Thế giới dành cho Việt Nam được nối lại vào
tháng 11 năm 1993
Bà Victoria Kwakwa quốc tịch Ghana
Giám đốc ngân hàng thế giới tại Việt Nam
từ tháng 09/2009
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM
Trang 19(i) Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô và khả năng cạnh tranh; (ii) Phát triển khu vực tài chính;
(iii) Cải cách các doanh nghiệp Nhà nước;
(iv) Nâng cao năng suất thông qua phát triển cơ sở hạ tầng; (v) Thúc đẩy phát triển nông thôn và tăng cường bảo vệ môi trường;
(vi) Ðầu tư phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy công bằng
xã hội;
(vii) Cải cách nền hành chính Nhà nước, tăng cường tính
công khai và khả năng tham gia
Chiến lược hỗ trợ Việt Nam
Trang 20- Giảm đói nghèo và Quản lý kinh tế: Giảm đói
nghèo, chính sách kinh tế, khu vực công và vấn đề giới;
- Phát triển nguồn nhân lực: Giáo dục, y tế, dinh
dưỡng và dân số, bảo trợ xã hội;
- Sự phát triển bền vững về môi trường và xã hội:
Phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường và phát
triển xã hội;
- Tài chính, khu vực tư nhân và cơ sở hạ tầng: Ngành tài chính, khu vực tư nhân, năng lượng và khai
khoáng, hạ tầng cơ sở
Các lĩnh vực ưu tiên trong hoạt
động của WB tại Việt Nam
Trang 21THE END