1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phần hành kế toán tại công ty TNHH thương mại việt sơn

107 2,1K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Các phần hành kế toán tại công ty TNHH thương mại việt sơn

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU 3

1 Tính cấp thiết của đề tài 3

2 Mục đích nghiên cứu: 4

3 Phạm vi nghiên cứu: 4

4 Phương pháp nghiên cứu: 4

5 Kết cấu bài báo cáo: 4

CHƯƠNG I: 5

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN 5

1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 5

1.1.1 Tên, địa chỉ công ty 5

1.1.2 Thời điểm thành lập Công ty 5

1.1.3 Hình thức hoạt động 5

1.1.4 Quy mô hiện tại của Công ty 6

1.2 MỤC TIÊU VÀ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 6

7

1.3 CƠ CÂU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 7

CHƯƠNG II: 11

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN 11

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 11

2.1.1 Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty 11

2.1.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán 12

2.1.3 Các phần hành kế toán tại Công ty 16

2.2 KẾ TOÁN HÀNG HÓA, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 16

2.2.1 Kế toán hàng hóa 16

Liên 2 : Giao khách hàng 19

2.3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 31

2.3.1 Khái niệm TSCĐ và đặc điểm TSCĐ tại công ty 31

2.3.2 Thủ tục bàn giao và thanh lý TSCĐ 31

2.3.5 Sổ sách kế toán sử dụng: 34

2.3.5 Kế toán khấu hao TSCĐ 39

2.4 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.44 2.4.1 Một số quy định về tiền lương tai Công ty: 44

2.4.2 Cách tính lương và các khoản trích theo lương 46

2.4.3 Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu .47

2.4.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng trong quá trình hạch toán 48

Trang 2

2.5 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 53

2.5.1 Khái quát chung về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh53 2.5.2 Ý nghĩa và vai trò của quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 53

2.5.3 Nhiệm vụ của quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 54

2.5.4 Kế toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa 55

2.5.4.1 Các phương thức bán hàng và thu tiền tại Công ty 55

2.5.4.2 Kế toán doanh thu bán hàng 56

2.5.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 61

2.5.5.1 Kế toán giá vốn hàng bán 61

2.5.5.2 Kế toán Chi phí bán hàng 64

2.5.5.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 66

2.5.5.4 Kế toán doanh thu tài chính và chi phí tài chính 68

2.5.5.5 Kế toán các khoản thu nhập và chi phí khác 71

2.5.5.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 73

2.6 KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH KHÁC 75

2.6.1 Kế toán vốn bằng tiền 75

2.6.1.2 Kế toán Tiền gửi ngân hàng 80

2.6.2 Kế toán các khoản thanh toán với khách hàng 84

2.6.2.1 Kế toán khoản phải thu khách hàng 84

2.6.2.2 Kế toán khoản phải trả khách hàng 86

2.6.3 Kế toán khoản tạm ứng 88

2.6.5 Kế toán thuế và các khoản thanh toán với Nhà nước 91

2.6.5.1 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 91

2.6.5.2 Các khoản thanh toán với Nhà nước 91

2.6.6 Kế toán các khoản phải thu, phải trả khác 96

2.7 CÔNG TÁC KIÊM TRA KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 97

2.7.1 Công tác kiểm tra kế toán 97

2.7.2 Kiểm toán nội bộ 98

2.8 BÁO CÁO KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 98

2.8.1 Hệ thống báo cáo kế toán tài chính và báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp 98

2.8.2 Một số mẫu báo cáo quyết toán tài chính của Công ty 98

CHƯƠNG III: 103

Trang 3

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 104KẾT LUẬN 106

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu, mức độ về cạnh tranh hàng hoá trên thị trường giữa các DN Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt hơn, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại WTO Điều này mang lại cho DN Việt Nam nhiều cơ hội quý báu nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức lớn.Do đó mỗi DN không những phải tự vươn lên trong trong quá trình hoạt động kinh doanh mà còn phải phát huy tối đa năng lực của mình để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Trong bất kỳ DN thương mại nào, kế toán là một trong những bộ phận quan trọng của doanh nghiệp, nó giúp cho doanh nghiệp biết được mình đang hoạt động như thế nào? Có hiệu quả hay không? để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Mặt khác nó còn cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho các nhà đầu tư để từ đó các nhà đầu tư có thể lựa chọn phương án đầu tư hợp lý nhất

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung, Công ty TNHH Thương mại Việt Sơn đã không ngừng củng cố và mở rộng thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Đồng thời còn đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của các tinh bạn như : Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn…

Xuất phát từ việc nắm bắt được tầm quan trọng của kế toán trong các doanh

nghiệp thương mại nên em đã mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “ Các phần

Trang 4

hành kế toán tại Công ty TNHH Thương mại Việt Sơn” để làm đề tài báo cáo

thực tập tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu:

- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm thực tế

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận chung về công tác kế toán ở các DN thương mại

- Tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty TNHH Việt Sơn

- Đánh giá thực trạng công tác kế toán tại Công ty, đồng thời đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại Công ty TNHH Việt Sơn

3 Phạm vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu trong các DN thương mại

- Về không gian : Công ty TNHH Việt Sơn

- Về thời gian : Từ ngày 04/05/2009 đến 12/06/2009

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các phần hành kế toán tại Công ty

Việt Sơn trong năm 2009

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập thông tin:

- Phương pháp hạch toán kế toán

- Phương pháp phân tích đánh giá

5 Kết cấu bài báo cáo:

Nội dung của báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chưong :

Trang 5

Chưong III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại Công ty

TNHH thương mại Việt Sơn

CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI

VIỆT SƠN 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1.1.1 Tên, địa chỉ công ty

- Tên Công ty : CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

- Tên giao dịch quốc tế : VIETSON TRADING Co.,Ltd

- Tên Công ty viết tắt : Công ty Việt Sơn

- Trụ sở chính : Tầng 1, số 2, đường Cách mạng tháng 8,tổ 1,phường Phan Đình Phùng,thành phố Thái Nguyên,tỉnh Thái Nguyên

- Điện thoại : 02803 854 540 Fax : 0280 854 540

1.1.2 Thời điểm thành lập Công ty

Công ty TNHH thương mại Việt Sơn là một trong những chi nhánh phân phối cấp một của Tập đoàn Perime được thành lập theo QĐ 01/VS – 2008 ban hành ngày 01/11/2008

1.1.3 Hình thức hoạt động

Công ty TNHH Việt Sơn Hoạt động theo hình thức Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên,có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh(giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 1702000540 ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2008)

Công ty không được phát hành cổ phiếu; Thành viên công ty là cá nhân nhưng tổng số không vượt quá 50 thành viên

Trang 6

1.1.4 Quy mô hiện tại của Công ty

Công ty TNHH thương mại Việt Sơn thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ với 2 sáng lập viên là :

a Ông Phan Bằng Việt Giới tính : Nam

- Sinh ngày 06/11/1978 Dân tộc : kinh Quốc tịch: Việt Nam

- Địa chỉ thường trú : Tổ 34,Cụm 5,Phố Thượng,Tây Hồ, Hà Nội

- Chỗ ở hiện tại : Tổ 34,Cụm 5,Phố Thượng,Tây Hồ, Hà Nội

- Tổng số vốn góp : 1.800 triệu đồng

- Tỉ lệ vốn góp : 90% vốn điều lệ

- Sinh ngày 02/12/1958 Dân tộc : kinh Quốc tịch: Việt Nam

- Địa chỉ thường trú : Thị Trấn Chợ Chu - Huyện Định Hoá –Thái Nguyên

- Chỗ ở hiện tại : Tổ 22 - Phường Trưng Vương – Thành Phố Thái Nguyên

- Tổng số vốn góp : 200 triệu đồng

- Tỉ lệ vốn góp : 10 % vốn điều lệ

1.2 MỤC TIÊU VÀ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

- Mục tiêu : Công ty được thành lập nhằm huy động vốn cho sản xuất kinh doanh,tạo thên việc làm cho người lao động,tăng thu nhập cho cá nhân và gia đình

Trang 7

Biểu số 01: Các ngành nghề kinh doanh của Công ty

1

- Mua bán xi măng,sắt thép, ống thép,gạch ngói,sơn và vật liệu

xây dựng khác;

- Mua bán các thiết bị ngành nước, điều hoà nhiệt độ,thiết bị

vệ sinh,thiết bị nội thất,thiết bị điện,vật liệu điện

4663 ;46622

2 Xây dựng nhà các loại,xây dựng công trình đường bộ,công

trình công ích,công trình kỹ thuật dân dụng khác

4100;42102;4220;4290

3 Chế tạo,gia công các sản phẩm cơ khí;

Xúc tiến thương mại;

4 - Vận tải hàng hoá đường bộ bằng xe ô tô;

46614

(Nguồn số liệu: Phòng tài chính – kế toán)

1.3 CƠ CÂU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức gọn nhẹ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong điều kiện mới

Công ty tổ chức bộ máy theo hình thức phân cấp chức năng,giám đốc điều hành các tổ, đội thông qua 3 bộ phận chức năng

Trang 8

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý

Tổ vận tảiĐội vận tải +

Trang 9

Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty và chịu trách nhiệm trứơc pháp luật.

* Phó giám đốc kinh doanh :

Phó giám đốc kinh doanh là người điều hành các hoạtt động kinh doanh của công ty, trực tiếp quản lý các tổ kinh doanh thị trường; tổ kiểm soát; tổ vận tải và là người chịu trách nhiệm trước giám đốc

* Văn phòng :

Bộ phận văn phòng chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc, có chức năng quản lý mọi hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc

* Trưởng phòng kế toán tài chính :

Trưởng phòng kế toán tài chính là người điều hành và giám sát tất cả các hoạt động tài chính phát sinh trong công ty, là người trực tiếp quản lý Thủ quỹ và Kế toán và là người chịu trách nhiệm trước giám đốc

* Tổ kinh doanh thị trường và bán hàng :

Tổ này có chức năng và nhiêm vụ là tìm kiếm và phân tích thị trường từ

đó xem xét nên kinh doanh ở thị truờng nào.Tổ này chịu trách nhiệm trực tiếp trứơc Phó giám đốc phụ trách kinh doanh

* Tổ kiểm soát : gồm có Thủ kho và bảo vệ

Thủ kho là người quản lý tất cả các hoạt động xuất nhập hàng có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ của các chứng từ nhập xuất kho theo đúng nguyên tắc quản lý hàng tồn kho của công ty và chịu trách nhiệm trước Phó giám đốc phụ trách kinh doanh

Trang 10

Bảo vệ có nhiệm vụ đảm bảo sự an toàn của kho hàng và trong công ty đồng thời quản lý việc giao nhận hàng trong quá trinh xuất nhập kho hàng hoá.

Trang 11

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG

MẠI VIỆT SƠN 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

2.1.1 Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty

Việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ kế toán trong Công ty là do bộ máy kế toán đảm nhiệm.Vì vậy phải tổ chức hợp lý bộ máy kế toán sao cho đảm bảo các chức năng quan trọng của kế toán một cách có hiệu quả nhất.Trên góc độ tổ chức lao động, bộ máy kế toán là tập hợp đồng bộ các nhân viên kế toán đảm bảo thực hiện các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động của công ty.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của kế toán tại Công ty TNHH Thương mại Việt Sơn được mô tả theo sơ đồ sau :

Sơ đồ số 02: Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty

* Kế toán trưởng : Phụ trách chung về tài chính theo chức năng đã được quy định, sắp xếp bộ máy kế toán của công ty, tham gia công tác xây dựng kế hoạch và điều hành kế hoạch, tham mưu cho giám đốc các thông tin cũng như các biện pháp tài chính trong hoạt động kinh doanh

Kế toán thuế và

Trang 12

* Kế toán thanh toán và công nợ : Có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi, vay ngân hàng và theo dõi hạch toán các tài khoản tiền mặt, tiền gửi, tiền vay ngân hàng; Theo dõi và quản lý, kiểm kê quỹ tiền mặt định kỳ theo quy chế; Lập bảng thanh toán và quyết toán lương, thưởng, bảo hiểm xã hội.

* Kế toán bán hàng và kế toán tiền lương : Theo dõi và tổng hợp tình hình tiêu thụ hàng hoá và kiểm tra thực tế việc thực hiện các hợp đồng Tính toán tiền lương, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ,…, theo dõi các khoản tạm ứng lương của cán bộ công nhân viên

* Kế toán thuế và TSCĐ : Xác định số thuế GTGT được khấu trừ và số thuế GTGT phải nộp Tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ, tính toán trích và phân bổ khấu hao TSCĐ

2.1.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty TNHH Thương mại Việt Sơn đượ tổ chức theo hình thức tập trung – toàn bộ công tác kế toán của Công ty tập trung tại phòng kế toán tài chính

* Chế độ kế toán áp dụng : Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành tại QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp tính và nộp thuế GTGT : theo phương pháp khấu trừ

- Phương pháp khấu hao Tài sản cố định : Khấu hao theo phương pháp đương thẳng

* Niên độ kế toán áp dụng : Bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N năm dương lịch

* Hệ thống tài khoản sử dụng : Sử dụng hệ thống tài khoản ban hành theo

Trang 13

- Kế toán sử dụng phần mềm kế toán VietSun của Viện tin học Doanh nghiệp Số 9 – Đào Duy Anh – Hà Nội.

- Tổ chức sổ kế toán theo hình thức : Nhật ký chung

+ Đặc điểm của hình thức kế toán Nhật ký chung : Là hình thức kế toán được sử dụng rộng rãi ở các đơn vị có quy mô lớn và đã sử dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán; Tách rời trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình

tự ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh để ghi vào 2 sổ kế toán tổng hợp riêng biệt là Sổ Nhật ký chung và Sổ cái; Tách rời việc ghi chép tổng hợp với ghi chép kế toán chi tiết để ghi vào 2 loại sổ

kế toán là sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết; Cuối tháng phải lập Bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép ở các tài khoản tổng hợp

Trang 14

+ Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung:

Sơ đồ số 03: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật Ký Chung

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:

- Hạch toán chi tiết hàng hóa, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký

đặc biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng cân đối

số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 15

hóa dày đặc, cần phải có hệ thống kế toán tập trung, đồng thời doanh nghiệp điều kiện

về lao động về kế toán để thực hiện

Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho hàng hóa thủ kho tiến hành ghi thẻ kho, cuối ngày tính ra số tiền tồn trong kho và làm căn cứ để đối chiếu với

kế toán hàng hóa Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất kho hàng hóa đã được phân loại cho kế toán hàng hóa

Tại phòng kế toán: Sử dụng sổ chi tiết hàng hóa để ghi chép tình hình nhập, xuất từng loại hàng hóa cả về số lượng và giá trị Đồng thời kế toán lập bảng kê tổng hợp

nhập, xuất kho hàng hóa để đối chiếu với kế toán tổng hợp về mặt giá trị

+ Trình tự ghi sổ theo phương pháp thẻ song song

Sơ đồ số 04: Trình tự ghi sổ theo phương pháp thẻ song song.

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:

Chứng từ nhập

Thẻ kho

Sổ chi tiếtthành phẩm

Bảng tổng hợp

N – X - T

Trang 16

2.1.3 Các phần hành kế toán tại Công ty

- Kế toán hàng hóa, công cụ dụng cụ

- Kế toán Tài sản cố định

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Kế toán tiêu thị và xác định kết quả kinh doanh

- Kế toán các phần hành khác

- Hệ thống báo cáo tài chính

2.2 KẾ TOÁN HÀNG HÓA, CÔNG CỤ DỤNG CỤ

2.2.1 Kế toán hàng hóa

* Đặc điểm hàng hóa

Là một công ty thương mại, đại lý phân phối cấp 1 của prime group

chuyên cung cấp các mặt hàng gạch ốp lát, ngói, thiết bị vệ sinh…Hàng hóa của công ty rất đa dạng và có khối lượng lớn nên công ty đã xây dựng các kho chứa hàng riêng Để tiện cho việc quản lý và hạch toán Công ty đã phân loại hàng hóa thành 2 loại là Gạch và Thiết bị được chứa ở các kho riêng

Trang 17

hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua… Nhưng đối với thực tế của công ty thì chi phí mua hàng phát sinh rất ít vì hầu như toàn bộ chi phí vận chuyển bốc, xếp là do nhà cung cấp chịu.

* Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

Sơ đồ số 05: Phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu về hàng hóa

* Thủ tục nhập xuất kho hàng hóa:

Các chứng từ và sổ sách mà kế toán sử dụng trong việc hạch toán:

TK 133.1

Mua hàng hóa nhập kho Xuất bán hàng hóa

Kiểm kê phát hiện thừa Kiểm kê phát hiện thiếu

Trang 18

Biểu số 02: Phiếu Nhập kho

CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

Tầng 1, số 2 Đường CMT8, TP Thái Nguyên

Mẫu số 01 – VT

Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Nhập tại kho: Kho gạch

Theo chứng từ

Thực nhập

Thuế VAT

Tổng cộng

1.377.600 28.929.600

Cộng thành tiền (Bằng chữ): Hai mươi tám triệu chín trăm hai mươi chín nghìn sáu trăm đồng chẵn./.

Số chứng từ gốc kềm theo: Ngày10 tháng 12 năm 2009

Người Lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng

Trang 19

CÔNG TY TNHH MTV TM & XNK PRIME

Khu công nghiệp Bình Xuyên, Vĩnh Phúc

Liên 2 : Giao khách hàng

Ngày 10 tháng 12 năm 2009

Khách hàng : công ty TNHH TM Việt Sơn

Địa chỉ : Số 02 - đường CMT8, tổ 1, p.Phan Đình Phùng, TP.Thái Nguyên

Họ tên lái xe:………Số hiệu xe vận chuyển: 200T4713

3 Tổng giá trị thanh toán sau thuế của vật tư, hàng hóa 28.929.600

Số tiền bằng chữ: Hai mươi tám triệu chín trăm hai mươi chín nghìn sáu trăm đồng chẵn

Trang 20

Ngày 10 tháng 12 năm 2009

Số: 0080558

Họ và tên người mua hàng: Cửa hàng Long My

Địa chỉ: Phú Bình – Thái Nguyên

Lý do xuất: Xuất bán gạch Prime

Xuất tại kho: Kho gạch

Trang 21

Biểu số 05: Sổ chi tiết hàng hóa (Kho gạch)

SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA

Từ ngày 01/12/09 Đến ngày 31/12/09

Tài khoản 156.1 Kho: Kho gạch

Biểu số 06: Sổ chi tiết hàng hóa (Kho BNN + TBVS) CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

Tầng 1, số 2 đường CMT8, TP Thái Nguyên

Trang 22

SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA

Từ ngày 01/12/09 Đến ngày 31/12/09

Tài khoản 156.1 Kho: Kho BNN + TBVS

CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

Tầng 1, số 2 đường CMT8, TP Thái Nguyên

Trang 23

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Từ ngày 01/04/2009 Đến ngày 30/04/2009

Tài khoản 1561

Thái Nguyên, ngày 31 tháng 12 năm 2009

CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

Tầng 1, số 2 Đường CMT8, TP Thái Nguyên

Mẫu số S03b – DNN

Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Trang 24

Sl Thành tiền SL nhập Thành tiền SL xuất Thành tiền SL Thành tiền

CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

Tầng 1, số 2 Đường CMT8, TP Thái Nguyên

Mẫu số S03b – DNN

Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Trang 25

(Nguồn phòng Kế toán tài chính)

Biểu số 09: Sổ Nhật Ký Chung CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

Tầng 1, số 2 đường CMT8, TP Thái Nguyên

Mẫu số S03a – DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Thái Nguyên, ngày 31 tháng 12 năm 2009

Trang 26

2.2.2 Kế toán công cụ, dụng cụ

* Đặc điểm công cụ, dụng cụ của công ty:

- Trong công ty ngoài hàng hoá ra còn có những công cụ dụng cụ phục vụ cho

bộ phận bán hàng và quản lí doanh nghiệp

- Đặc điểm kế toán công cụ dụng cụ ở công ty là các loại công cụ dụng cụ thường mua

về đưa vào sử dụng ngay không phải trải qua quá trình nhập kho công cụ dụng cụ

* Tài khoản sử dụng:

- 142- trích trước chi phí ngắn hạn

- 242- trích trước chi phí dài hạn

* Phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu:

Sơ đồ số 06: Phương pháp hạc toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu về CCDC

* Chứng từ và sổ sách sử dụng trong quá trình hạch toán:

Mua CCDC sử dụng ngay

TK 133 Hàng tháng phân bổ vào CP

TGTGT

Trang 27

Biểu số 10: Sổ kế toán chi tiết tài khoản 242 CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

Tầng 1, số 2 đường CMT8, Tp Thái Nguyên

Biểu số 11: Sổ cái tài khoản 242 CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

Tầng 1, số 2 Đường CMT8, TP Thái Nguyên

Mẫu số S03b – DNN

Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Trang 28

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Ngày tháng

Số trang

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 04 năm 2009

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Trang 29

Biểu số 12: Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ (Tài khoản 142.1) CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

Tầng 1, số 2 Đường CMT8, TP Thái Nguyên

Mẫu số S03b – DNN

Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Tiền còn lại

Số tháng

Trang 30

Biểu số 13: Bảng phân bổ Công cụ, dụng cụ (Tài khoản 242) CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

Tầng 1, số 2 Đường CMT8, TP Thái Nguyên

Mẫu số S03b – DNN

Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Tiền còn lại

Số tháng

Trang 31

2.3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

2.3.1 Khái niệm TSCĐ và đặc điểm TSCĐ tại công ty

* Khái niệm:

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (Chuẩn mực 03, 04 - Quyết định của BTC

số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001) một nguồn lực của doanh nghiệp được coi là TSCĐ phải có đủ 4 điều kiện sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy

- Thời gian sử dụng ước tính trên một năm

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị hiện hành

* Đặc điểm TSCĐ tại Công ty

- TSCĐ của công ty chủ yếu là nhà kho, phương tiện vận tải (ô tô), phần mềm có thời gian sử dụng lâu dài tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho đơn vị

- Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh

- Trong quá trình đó, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi

- Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch từng phần vào chi phí quản

lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng

Trang 32

- Một chuyên gia kỹ thuật

- Đại diện bên giao

- Thành viên khác (nếu có)

Hội đồng có trách nhiệm nghiệm thu và lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” Sau

đó sao chép cho các đối tượng liên quan để lưu vào hồ sơ riêng Hồ sơ TSCĐ do

kế toán TSCĐ giữ gồm:

- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Quyết định của cấp có thẩm quyền

- Các bản sao tài liệu kỹ thuật

2.3.3 Chứng từ sử dụng:

Kế toán TSCĐ của công ty sử dụng các chứng từ sau:

- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Biên bản thanh lý TSCĐ

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

- Biên bản kiểm kê TSCĐ

- Biên bản tính và trích khấu hao TSCĐ

Trang 33

* Hạch toán chi tiết:

Khi có nghiệp vụ tăng (giảm) TSCĐ, kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan để ghi tăng (giảm) trên thẻ TSCĐ, báo cho bộ phận sử dụng ghi tăng (giảm) trên sổ theo dõi Đồng thời, kế toán ghi tăng giảm trên sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng và tài sản theo loại TSCĐ

* Hạch toán tổng hợp:

Để theo dõi tình hình biến động TSCĐ kế toán sử dụng TK 211

* Phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu về TSCĐ:

Sơ đồ số 07: Phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu về TSCĐ

Trang 34

2.3.5 Sổ sách kế toán sử dụng:

Biểu số 14: Sổ kế toán chi tiết TK 211

Tầng 1, số 2 đường CMT8, TP Thái Nguyên (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC

ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Mua qua lắp đặt Đưa vào SD CKTM,GG hàng mua

Giá mua và chi phí liên quan

Thuế TTĐB của hàng nhập khẩu

Kiểm kê phát hiện thừa

Thanh lý TSCĐ

GT hao mòn

TK 214

TK 111,334 KKê Thiếu

GTHM

Trang 35

Thái nguyên, ngày 31 tháng 12 năm 2009

(Nguồn số liệu: Phòng tài chính – kế toán)

Biểu số 15: Sổ cái tài khoán 211

Tầng 1, số 2 đường CMT8, TP Thái Nguyên (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC

ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT

Từ ngày 01/12/2009 đến ngày 31/12/2009

Tài khoản 211

ĐVT: VNĐ

Trang 36

Thái nguyên, ngày 31 tháng 12 năm 2009

(Nguồn số liệu: Phòng tài chính – kế toán)

Trang 37

ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Tên tài sản Bộ phận quản lý TK Nợ Quy cách Năm SD Nguyên giá Giá trị còn lại Ngày TL

Xe ô tô HuynDai 1.25T-20L 4018 Bán hàng 6421 Mới 22/12/2008 231.428.571 206.357.148

Xe ô tô HuynDai 1.25T-20K 6406 Bán hàng 6421 Cũ 19/12/2008 168.300.000 122.718.750

Phần mềm kế toán VIETSUN Văn phòng 6422 Mới 20/11/2008 14.300.000 10.963.338

Xe ô tô 7 chỗ NISSAN- 20L 4040 Văn phòng 6422 Mới 31/12/2008 772.618.182 695.356.362

Xe ô tô Huyn Dai 1.25T-20L 8453 Bán hàng 6421 Cũ 02/11/2008 124.055.553 95.109.251

Xe ô tô tải Mitsubishi Bán hàng 6421 Cũ 02/11/2008 412.879.994 344.066.662

Xe ô tô Jimbel TQ 2.8T Bán hàng 6421 Cũ 02/11/2008 123.739.078 77.336.923 01/08/2009

Trang 38

SỔ THEO DÕI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI NƠI SỬ DỤNG

Tháng 12 năm 2009Tên tài sản Năm SD Số năm KH Nguyên giá Giá trị còn lại Hao mòn lũy kế TK ghi Nợ

Phương tiện vận tải truyền dẫn 2.095.715.301 1.754.099.608 341.615.693

Xe ô tô Huyn Dai 1.25T-20L 8453 02/11/2008 5 124.055.553 95.109.251 28.946.302 6421

Tầng 1, số 2 đường CMT8, TP Thái Nguyên (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC

ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Trang 39

2.3.5 Kế toán khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ

Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất, được sử dụng phổ biến để tính khấu hao Theo phương pháp này mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao được xác định theo mức không đổi theo suốt thời gian sử dụng

Như vậy, mức khấu hao hàng năm được tính như sau:

Tuy nhiên khả năng thu hồi vốn chậm, không phản ánh đúng lượng hao mòn thực tế của doanh nghiệp và không tránh khỏi hiện tượng hao mòn vô hình do không lường hết sự phát triển nhanh của khoa học và công nghệ

** 100

Trang 40

Tài khoản sử dụng là TK 214 - “ Hao mòn TSCĐ hữu hình”

* Phương pháp hạch toán 1 sô nghiệp vụ chủ yếu:

Sơ đồ số 08: Phương pháp hạch toán 1 sô nghiệp vụ chủ yếu về KH TSCĐ

* Các chứng từ sổ sách sử dụng trong quá trình hạch toán:

Biểu số 18: Sổ chi tiết tài khoản 214.3

SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT

Ng giá

GTCL

GT hao mòn

CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT SƠN

Tầng 1, số 2 Đường CMT8, TP Thái Nguyên

Mẫu số S05b – DNN

Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Ngày đăng: 21/07/2015, 15:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w