1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà

88 816 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 356 KB

Nội dung

Đề tài về: Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà

Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng, bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải xuất phát từ thị trờng nhằm xác định ba vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất nh thế nào? Thị trờng vừa là điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có thể nói một doanh nghiệp chỉ có thể làm ăn có hiệu quả khi nó xuất phát từ thị trờng tận dụng một cách năng động, linh hoạt những cơ hội sẵn có trên thị trờng. Hơn nữa thông qua thị trờng hàng hoá của doanh nghiệp đợc tiêu thụ, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách liên tục cũng nh thực hiện các nghiệp vụ trên đã đề ra. Trớc đây, khi nền kinh tế vận hành trong cơ chế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp chỉ cần chú ý đến nhiệm vụ sản xuất còn công tác tiêu thụ đã có Nhà nớc lo. Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng, vấn đề tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề nan giải đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất nói chung. mở rộg thị trờng tiêu thụ là mục tiêu mà tất cả các doanh nghiệp đều muốn vơn tới. Công ty bánh kẹo Hải cũng nằm trong xu thế đó chuyển sang cơ chế thị trờng công ty đã có những bớc đi đúng đắn trong sản xuất tiêu thụ, bánh kẹo Hải ngày càng có uy tín trên thị tr- ờng trong nớc ngoài nớc để làm đợc điều đó vấn đề tìm kiếm, duy trì, ổn định mở rộng thị trờng là một trong những nhiệm vụ mang tính chiến lợc của công ty. Do hạn chế về thời gian nghiên cứu khả năng nghiên cứu, trong luận văn này em chỉ xin nghiên cứu vấn đề ổn định mở rộng tiêu thụ sản phẩm công ty bánh kẹo Hải Hà. Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Danh Ngà cùng các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh của công ty bán kẹo Hải đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Tên đề tài Một số giải pháp nhằm ổn định mở rộng thị trờng công ty bánh kẹo Hải Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm 3 phần: 1 Phần I: ổn định mở rộng thị trờng là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển PhầnII: Phân tích thực trạng về thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty bánh kẹo Hải Hà. Phần III: những biện pháp cơ bản nhằm ổn định mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Công ty Bánh kẹo Hải hà. 2 Phần I: ổn định mở rộng thị trờng là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển I.Một số quan niệm cơ bản về thị trờng 1.Khái niệm thị trờng Thị trờng ra đời phát triển gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Từ đó đến nay, nền sản xuất hàng hoá đã phát triển trải qua nhiều thế kỷ nên khái niệm về thị trờng cũng rất đa dạng phong phú. Ngay trong một vùng, một quốc gia cũng có sự phát triển không đều giữa các lĩnh vực các ngành nên nhiều khi khái niệm thị trờng đợc chấp nhận. 1.1.Cách hiểu cổ điển về thị trờng Cách hiểu này cho rằng thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi, buôn bán. Nh vậy phạm vi của thị trờng đợc giới hạn thông qua việc xem xét bản chất hành vi tham gia thị trờng. đâu có sự trao đổi, buôn bán, có sự lu thông hàng hoá thì đó thị trờng những ngời mua, ngời bán. Quan niệm này có thể đợc thấy cách hiểu thị trờng bao gồm các hội chợ, các địa d hoặc khu vực tiêu thụ phân theo mặt hàng hoặc ngành hàng. Đây là cách hiểu thị trờng gắn với yếu tố địa lý của hành vi tham gia thị trờng, đòi hỏi phải có sự hiện hữu của đối tợng đ- ợc đem ra trao đổi. Chính vì vậy mà quan niệm này có điểm hạn chế so với tình hình thực tế của thị trờng hiện nay. 1.2.Quan niệm mở rộng hơn nữa Quan niệm này cho rằng thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa những ngời bán những ngời mua. Với cách hiểu này các hành vi tham gia thị trờng là rất rộng bao gồm cả những hoạt động xúc tiến, tìm hiểu thị trờng, đàm phán, thơng lợng, chào hàng để đi đến khâu cuối của một chu kỳ là trao đổi hàng hoá giữa các bên, các hoạt động của đối t- ợng tham gia thị trờng diễn ra một cách liên tục kế thừa nhau tạo nên sự vận 3 động đa dạng của thị trờng, nơi không chỉ diễn ra các hoạt động trực tiếp mua bán hàng. 1.3. Thị trờng trong nền kinh tế hiện đại Thị trờng đợc coi là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng mặt hàng nào, các quyết định của các công ty về sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất nh thế nào, các quyết định của ngời công nhân về làm việc bao lâu, cho ai đều đợc dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả, quan niệm này cho thấy mọi quan hệ trong kinh tế đã đợc tiền tệ hoá. Giá cả với t cách là yếu tố thông tin cho các lực lợng tham gia thị trờng trở thành trung tâm của sự chú ý, sự điều chỉnh về giá cả trong quan hệ mua bán là yếu tố quan trọng nhất để các quan hệ đó đợc tiến hành. Mọi nhu cầu về hàng hóa dịch vụ, sức lao động đều đợc thoả mãn trên thị trờng hay nói cách khác thị trờng đã bao hàm các lĩnh vực cuả quá trình tái sản xuất. Quan hệ trên thị trờng giữa các lực lợng tham gia thị trờng là các hoạt động thiết yếu để cho nền kinh tế vận hành, cách hiểu này đa tới cách nhìn tổng quát, toàn diện về thị trờng trong nền kinh tế cũng nh bản thân thị trờng. 1.4.ở mức độ khái quát hơn nữa Thị trờng còn đợc quan niệm là sự kết hợp giữa cung cầu trong đó ngời mua, ngời bán bình đẳng cạnh tranh, số lợng ngời bán nhiều hay ít phụ thuộc vào quy của thị trờng lớn hay nhỏ. Sự cạnh tranh có thể xảy ra giữa những ngời mua. Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoá với khối lợng giá cả là bao nhiêu do quan hệ cung cầu quyết định. Do đó, có thể thấy rằng thị trờng còn là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu sản xuất tiêu thụ hàng hoá. 1.5.Thị trờng gắn với nền sản xuất hàng hoá Thị trờng đợc khẳng địnhmột phạm trù riêng của sản xuất hàng hoá. Trên thị trờng tồn tại ba nhân tố cơ bản có mối quan hệ mật thiết với nhau. -Nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ. -Cung ứng hàng hoá, dịch vụ; -Giá cả hàng hoá, dịch vụ; 4 Qua thị trờng có thể xác định đợc mối tơng quan giữa cung cầu vè hàng hoá, dịch vụ, hiểu đợc phạm vi, quy mô, thực hiện cung, cầu dới hình thức mua, bán hàng hoá trên thị trờng. Ngợc lại, hàng hoá dịch vụ phải đáp ứng nhu cầu của thị trờng phải đợc thị trờng chấp nhận. Mọi yếu tố có liên quan đến hàng hóa, dịch vụ phải tham gia thị trờng. 1.6.Xét góc độ kinh tế chính trị học Mác Lênin Khái niệm thị trờng không tách rời khái niệm phân công lao động xã hội, sự phân công lao động xã hội là cơ sở chung cho mọi nền sản xuất hàng hoá. Hễ đâu khi nào có sự phân công lao động xã hội có sản xuất hàng hoá thì đó có thị trờng. Thị trờng chẳng qua chỉ là sự biểu hiện phân công lao động xã hội nó có thể phát sinh vô cùng tận. Tóm lại sự trình bày về các khái niệm thị trờng trên đây cho thấy rằng quan niệm về các thị trờng là rất phong phú, gắn với quá trình phát triển của sản xuất hàng hoá chúng phản ánh về nhận thức thị trờng những điều kiện khác nhau. Tuy nhiên dù cho các khái niệm ấy từ cổ điển đến hiện đại có những biến đổi thế nào đi chăng nữa thì chúng cũng mang một bản chất bởi chúng cùng phản ánh cùng một đối tợng là quy luật lịch sử thị trờng. Khi đề cập khái niệm thị trờng sau những trình bày trên đây ta có thể thấy những nét chung nhất sau. Thị trờng bao giờ cũng gắn liền với yếu tố là đối tợng của mọi hoạt động hàng hoá dịch vụ. Thị trờng bao giờ cũng chứa đựng ba yếu tố cơ bản nhất Cung về hàng hoá, dịch vụ. Cầu về hàng hoá, dịch vụ. Giá cả hàng hoá, dịch vụ. Thị trờng có cơ chế vận động riêng cơ chế thị trờng. Trớc hết thị trờng bao giờ cũng là thị trờng của các hàng hoá dịch vụ cụ thể. Hàng hoá là đối tợng của mọi hoạt động mua bán nó đợc quan niệm theo nhiều kiểu cách khác nhau. Hàng hoá theo cách hiểu truyền thống luôn chứa trong nó hai thuộc tính cơ bản là giá trị giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên của đối tợng trao đổi do các đặc trng của các mặt cơ, lý, 5 hoá quy định chúng là cơ sở để thoả mãn những nhu cầu nhất định của con ngời. Giá trị là thuộc tính đợc hình thành do sự kết tinh của sức lao động trong hàng hoá. Giá trị của hàng hoá trong trao đổi đợc đo bằng hao phí sức lao động xã hội là cơ sở hình thành tỷ lệ trao đổi. Nhng giá cả thực sự của hàng hoá là tuỳ thuộc vào quan hệ cung - cầu trên thị trờng. Hàng hoá theo quan niệm hiện nay thì nó bao gồm mọi đối tợng đợc mang ra trao đổi trên thị trờng, từ những yếu tố hữu hình nh các loại sản phẩm vật chất cho tới các yếu tố khó có thể phân tích hai thuộc tính cơ bản trên đây nh các dịch vụ, thông tin, sức lao động. Hàng hoá với t cách là đối tợng trao đổi tồn tại trên thị trờng thì hàng hoá đó tồn tại. Ngợc khi loại hàng hoá nào đó không còn hoặc không có nhu cầu hoặc không đợc hay không thể sản xuất thì đ- ơng nhiên không có thị trờng về hàng hoá đó. Thứ hai, thị trờng luôn luôn chứa trong nó ba yếu tố cơ bản. -Cung về hàng hoá dịch vụ là những lợng hàng hoá, dịch vụ mà ngời bán sẵn sàng những mức giá khác nhau. Quan hệ giữa giá với cung là quan hệ tỷ lệ thuận: khi giá cao thì lợng cung lớn khi giá thấp thì lợng cung nhỏ. -Cầu về hàng hoá, dịch vụ là những lợng hàng hoá, dịch vụ mà ngời mua có nhu cầu sẵn sàng mua những mớc giá khác nhau. Quan hệ cung cầu là quan hệ tỷ lệ nghịch: khi giá cao thì lợng cầu thấp khi giá thấp thì lợng cầu cao. -Yếu tố giá đợc hình thành do quan hệ trên thị trờng quyết định. Khi một trong hai hoặc cả hai lực lợng cung cầu thay đổi thì giá sẽ thay đổi theo quan hệ giữa giá với hai lực lợng đó. Thứ ba: thị trờng luôn có xu hớng vận động theo một cơ chế riêng, cơ chế thị trờng. Đó là tổng hợp của các loại hàng loạt các quy luật kinh tế: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lu thông tiền tệ, những tác động của chúng lên cả hai lợng cung cầu trên thị trờng. Cơ chế này đợc gọi là bàn tay vô hình. Nó tự động điều chỉnh các quan hệ trên thị trờng hớng tới sự cân bằng động. Do đó, thị trờng có khả năng vận động phát triển. 6 2. Cách phân loại thị trờng 2.1.Mục đích của phân loại thị trờng Xét góc độ yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải hiểu đợc thị trờng với t cách là môi trờng tồn tại của chính doanh nghiệp. Thông qua đó mà kinh doanh có cái nhìn tổng quát về thị trờng của doanh nghiệp sự vận động của nó. Việc phân loại kết hợp với sự phân tích các yếu tố khác sẽ phục vụ cho việc ra các quyết định lạ chọ, thâm nhập, duy trì, mở rộng hoặc thay đổi thị trờng khi cần thiết. Việc phân loại thị trờng cũng diễn ra trong một ngành, một khu vực, một nền kinh tế. 2.2. Các cách phân loại đợc tiến hành theo những tiêu thức sau: a. Trên góc độ lu thông của hàng hoá, dịch vụ. Thị trờng trong nớc, thị trờng địa phơng, thị trờng nông thôn, thị trờng thành thị. Các hoạt động mua bán nằm trong phạm vi lãnh thổ của một vùng, một quốc gia. Do đó, các quan hệ trên thị trờng nằm trong cùng một môi trờng vân hoá xã hội, kinh tế, chính trị, luật pháp. Thị trờng nớc ngoài, thị trờng khu vực, thị trờng quốc tế. Các quan hệ thị trờng này đã vợt ra khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia. Chúng rất phức tạp do các điều kiện tiến hành khác nhau. b. Trên góc độ chuyên môn hoá sản xuất, kinh doanh. Có thị trờng các ngành lớn thị trờng các thị trờng đó lại đợc chia nhỏ hơn bao gồm: thị trờng các loại hàng công nghiệp, thị trờng các loại hàng nông nghiệp cuối cùng là thị tr ờng các loại hàng hoá cụ thể. c.Theo tính chất của hàng hoá. Việc phân loại thị trờng gắn với các đặc trng của hàng hoá trong sử dụng. -Theo mức độ thứ yếu của hàng hoá có. -Thị trờng hàng xa xỉ: là thị trờng của các sản phẩm cao cấp, thờng phục vụ cho nhóm nhu cầu có khả năng thanh toán cao. -Thị trờng hàng thiết yếu: là thị trờng các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu hàng ngày có tính chất phổ biến. * Theo tiêu chuẩn thời gian, số lần sử dụng của hàng hoá: 7 -Thị trờng hàng lâu bền, hàng hoá có tuổi thọ dài, qua nhiều lần sử dụng. -Thị trờng hàng không lâu bền, hàng hoá thờng chỉ sử dụng trong một hoặc một số lần là hàng thiết yếu, ít cân nhắc khi mua. d.Theo quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh Thị trờng đầu vào bao gồm tất cả các loại thị trờng mà đó doanh nghiệp mua các yếu tố đầu vào càng nhiều thì thị trờng đầu vào càng cần nhiều thị trờng nhỏ hơn. Các thị trờng đầu vào bao gồm: thị trờng lao động, thị trờng công nghệ, máy móc thiết bị, thị trờng vốn, thị trờng thông tin. Doanh nghiệp xuất hiện trên thị trờng này với t cách là ngời mua thuộc vào lực lợng cầu. Thị trờng đầu ra là nơi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của mình. Doanh nghiệp khi tham gia thị trờng này là ngời bán, thuộc yếu tố cung. Sự vận động của dòng tiền tệ qau doanh nghiệp là ngợc với dòng vận động của các yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất vàyếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Doanh nghiệp thu lại doanh thu để bù đắp chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Sự phân loại này là tuyệt đối với một doanh nghiệp hoặc một ngành chuyên môn hoá hẹp nhng nó lại chỉ là tơng đối nếu xét trong phạm vi một ngành lớn hơn hay giữa các doanh nghiệp thuộc nhiều loại lĩnh vực khác nhau. Lý do của tính tơng đối ấy là thị trờng đầu vào của doanh nghiệp này là thị trờng đầu ra của doanh nghiệp khác, thị trờng đầu ra của doanh nghiệp này lại là thị tr- ờng đầu vào của doanh nghiệp khác nữa. 3.Phân đoạn thị trờng. 3.1.Khái niệm Ngày nay, các công ty ngày càng nhận thấy việc áp dụng Marketing đại trà hay Marketing sản phẩm đa dạng là khong có lợi. Các thị trờng đại trà đang trở thành đặc biệt hoá. Chúng bị phân rã thành hàng trăm vị thị trờng với những ngời mua khác nhau theo đuổi những sản phẩm khác nhau, những kênh phân phối khác nhau quan tâm đến những kênh truyền thông khác nhau. Các công ty ngày càng chấp nhận Marketing mục tiêu nhiều hơn. marketing mục tiêu giúp ngời bán phát hiện những cơ hội marketing nhiều hơn tốt hơn. Ngời 8 bán có thể phát triển đúng loại sản phẩm cho từng loại thị trờng mục tiêu một cách có hiệu quả, thay những ngời mua mà họ có khả năng thoả mãn khác hàng đợc nhiều nhất. Marketing đòi hỏi phải phân đoạn thị trờng, một viêc nhằm đảm bảo những sản phẩm marketing- mix riêng. Nh vậy phân đoạn thị trờng đã giúp công ty tập trung vào việc phục vụ những bộ phận nhất định của thị trờng. Từ đó giúp công ty đề ra các biện pháp nhằm tăng cờng công tác ổn định mở rộng thị trờng. Do đó có thể hiểu phân đoạn thị trờng là quá trình phân chia ng- ời tiêu dùng thành nhóm trên cơ sở những điểm khác biẹt nhau về nhu cầu, về tính cách hoặc hành vi 3.2.Các cách phân đoạn thị trờng 3.2.1.Phân đoạn thị trờng theo yếu tố địa lý Phân đoạn thị trờng theo yếu tố địa lý đòi hỏi phải phân chia thị trờng thành những đơn vị địa lý khác nhau nh quốc gia, bang, vùng, tỉnh, thành phố hay xã. Công ty có thể quyết định hoạt động trong một hay vài vùng địa lý hay hoạt động trong tất cả các vùng nhng chú ý đến những sự khác biệt về nhu cầu sở thích của từng vùng đại lý. 9 Những biến phân đoạn thị trờng theo nguyên tắc địa lý Các biến Các phân chia điển hình Vùng Tây Bắc, Đông Nam Bộ, Bắc Thành phố hay khu tơng đơng Với dân số dới 5000 ngời, 5000-20.000 ngời, 20.000-50.000 ngời, 50.000- 100.000 ngời, 100.000-250.000 ngời Mật độ dân số Thành thị, nông thôn, ngoại thành Khí hậu Bắc, Trung, Nam 3.2.2.Phân đoạn theo yếu tố nhân khẩu học Là việc phân chia thị trờng thành những nhóm trên cơ sở những biến nhân khẩu học nh tuổi tác, giới tính, quy gia đình, chu kỳ sống của gia đình, thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo, chủng tộc dân tộc. Các biến nhân khẩu học là cơ sở phổ biến nhất để phân biệt các nhóm khách hàng, lý do thứ nhất là những mong muốn, sở thích mức độ sử dụng của ngời tiêu dùng thờng gắn bó chặt chẽ với các biến nhân khẩu học. Thứ hai là các biến nhân khẩu học dễ đo l- ờng hơn các biến khác. Những biến phân đoạn thị trờng theo yếu tố nhân khẩu học Các biến Các phân chia điển hình Tuổi tác Dới 6 tuổi, 6-11 tuổi, 12-19 tuổi, 20-34 tuổi, 35-49 tuổi, 50-64 tuổi Giới tính Nam, Nữ Quy gia đình 1-2 ngời, 3-4 ngời, 5 ngời trở lên Chu kỳ sống của gia đình Độc thân trẻ, gia đình trẻ cha con, gia đình trẻ có con Thu nhập Dới 100.000 VND, 100.000-200.000 VND, 200.000-500.000VND Nghề nghiệp Bác sỹ, Kỹ s, Giáo viên, Công, nông dân Học vấn Tiểu học, THCS, PTTH, THCN, CĐ, ĐH Tông giáo Đạo Phật, Thiên Chúa Giáo, Cao Đài Dân tộc Kinh, Mờng, Mán, Giao, Tày 3.2.3.Phân đoạn thị trờng theo yếu tố tâm lý Trong các phân đoạn thị trờng theo yếu tố tâm lý, ngời mua đợc chia thành những nhóm khác nhau căn cứ vào tầng lớp xã hội, lối sống, nhân cách. Những ngời trong cùng một nhóm nhân khẩu học có thể có những đặc điểm tâm lý rất khác nhau. Những biến phân đoạn thị trờng theo yếu tố tâm lý. 10 [...]... bán hàng 27 Phần II: Phân tích thực trạng về thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty bánh kẹo Hải A: Một số đặc điểm kinh tế công ty bánh kẹo Hải có ảnh hởng tới việc ổn định mở rộng thị trờng I Quá trình hình thành Phát triển công ty bánh kẹo Hải 1 Giới thiệu chung về công ty Công ty bánh kẹo Hải gọi tắt là (HAIHACO), địa chỉ 25 đờng Trơng Định Nội, là một doanh nghiệp Nhà nớc... dỡgn Nam định hai liên doanh: Hải Kotobuki, công ty MIWON Việt Nam đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty bánh kẹo Hải Công ty bánh kẹo Hải Hải - Kotobuky Các công ty liên doanh Hệ thống Miwon Việt Nam XN phụ XN bánh XN đinh dư trợ thành phố ờng Nam Việt Trì phòng ban XN Định XN kẹo PX PX PX PX PX PX PX PX PX PX bánh bánh làm kẹo kẹo kẹo giấy cơ kẹo kẹo kem biscui bột cứng mền gốm... Nhà nớc chuyên sản xuất tiêu thụ các loại bánh kẹo để phục vụ cho mọi tângf lớp nhân dân xuất khẩu sang một số nớc Hải một công ty nằm trong kế hoạch Phát triển lâu dài của nghành bánh kẹo Việt Nam Sản phẩm của công ty đã trở thành ngời bạn quen thuộc của nhiều thành phố địa phơngar các tỉnh phía bắc nớc ta Bên cạnh đó, một số sản phẩm của công ty đã có mặt một số nớc nh: Liên Xô cũ,... đối trở thành khách hàng của doanh nghiệp lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh sang tiêu thụ sản phẩm của mình Theo cách thứ hai, doanh nghiệp đã xâm nhập sang thị trờng của đối thủ cạnh tranh Việc mở rộng thị trờng có thể đợc tiến hành theo hai cách đó là mở rộng theo chiều rộng mở rộng theo chiều sâu: +Mở rộng thị trờng theo chiều rộng là việc doanh nghiệp thực hiện xâm nhập vào thị trờng... cho Công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật, từng bớc mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng đa dạng hoá sản phẩm Những điều kiện đó đợc thể hiện một số kết quả sau: Tháng 12/197 6mở rộng nhà máy với công suất thiết kế là 600 tấn / năm Năm 1978 lần đầu tiên xuất khẩu đợc 38 tấn kẹo sang các nớc Liên Xô (cũ), Mông cổ, Cộng hoà Dân chủ đức, Pháp, Italy Năm 1982 mặt hàng sản xuất của công ty đợc mở rộng, ... cấp sang nề kinh te thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, công ty bánh kẹo Hải đã kịp thời thích ứng phát huy mọi khả năng để giữ vững uy tín trên thị trờng, đông thời thực hiện tốt công tác quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ, cải tiến cách thức bán hành đã từng bớc đa công ty lớn mạnh đứng vữngtrên thị trờng Một điều chắc chắn là các sản phẩm của công ty bánh kẹo Hải với nhiều mẫu mã đẹp,... 1.Quan niệm về ổn định mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm 1.1.Quan niệm về ổn định mở rộng thị trờng 17 Một sản phẩm A ra đời, xuất hiện trên thị trờng thì trên lý thuyết nó sẽ chiếm lĩnh đợc một phần thị trờng nhất định tiêu thụ sản phẩm này Cũng cùng một sản phẩm đó, ngoài phần thị trờng mà doanh nghiệp đang có, còn một phần thị trờng của đối thủ cạnh tranh: đó là tập hợp các khách hàng đang tiêu... lợi mở rộng thị trờng hơn nữa V .Một số phơng hớng biện pháp nhằm ổn định mở rộng thị trờng 1.Thực hiện công tác nghiên cứu, dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng Trong cơ chế thị trờng, thị trờng tạo nên môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có khả năng đáp ứng cao với sự đa dạng động thái của thị trờng, doanh nghiệp đó có mới có điều kiện tồn tại phát... nghiệp bánh gồm 3 phân xởng: Phân xởng bánh kem xốp, phân xởng bánh Biscuit, phân xởng làm bột gạo - Xí nghiệp kẹo gồm 3 phân xởng: phân xởng kẹo cứng, phân xởng kẹo mềm phân xởng kẹo gôm - Xí nghiệp phụ trợ chuyên sữa chữa máy móc thiết bị, chế biến một số nguyên vật liệu nh bột giấy - Xí nghiệp Việt trì ben cạnh phân xởng sản xuất kẹo các loạicòn có phân xởng sản xuất kẹo Jelly khuôn Jelly... loại mặt hàng phong phú, chất lợng cao sẽ có mặt nhiều nới trong nớc nớc ngoài 2 Các giai đoạn hình thành phát triển 2.1 Giai đoạn 1960 1970 Công ty bánh kẹo Hải thành lập ngày 25/12/1960, lúc đầu là xí nghiệp sản xuất miến Hoàng Mai thuộc tổng công ty thổ sản miền bắc ( sau này thuộc 28 bộ công nghiệp nhẹ), sau đó, xí nghiệp đã sản xuất thành công các loại mặt hàng khác nh xì dầu thành . của công ty bán kẹo Hải Hà đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Tên đề tài Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trờng ở công ty bánh kẹo Hải Hà. thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà. Phần III: những biện pháp cơ bản nhằm ổn định và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các biến Các phân chia điển hình - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
c biến Các phân chia điển hình (Trang 10)
Mô hình kênh phân phối có các cấp khác nhau. - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
h ình kênh phân phối có các cấp khác nhau (Trang 25)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty bánh kẹo Hải Hà - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức sản xuất của công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 32)
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất kẹo mềm - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
Sơ đồ 1 Quy trình công nghệ sản xuất kẹo mềm (Trang 40)
Sơ đồ 2:  Quy trình sản xuất kẹo cứng - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
Sơ đồ 2 Quy trình sản xuất kẹo cứng (Trang 41)
Máy dập hình Bánh nớng Băng tải nguội Đóng túi - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
y dập hình Bánh nớng Băng tải nguội Đóng túi (Trang 42)
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất bánh biscuit - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
Sơ đồ 3 Quy trình công nghệ sản xuất bánh biscuit (Trang 42)
Qua bảng trên ta thấy Công ty Hải hà thiếu vốn đầ ut trâmg trọng. Phần lớn vốn của Công ty là vốn vay với lãi suất cao dẫn tới giá thành sản phẩm tăng  gây ảnh hởng không tốt tới vấn đề mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, trong cơ  cấu vốn kinh doanh vốn - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
ua bảng trên ta thấy Công ty Hải hà thiếu vốn đầ ut trâmg trọng. Phần lớn vốn của Công ty là vốn vay với lãi suất cao dẫn tới giá thành sản phẩm tăng gây ảnh hởng không tốt tới vấn đề mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, trong cơ cấu vốn kinh doanh vốn (Trang 47)
Tình hình vốn của Công ty bánh kẹo Hải hà - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
nh hình vốn của Công ty bánh kẹo Hải hà (Trang 47)
I. Phân tích tình hình tiêu thụ sản xuất của Công ty - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
h ân tích tình hình tiêu thụ sản xuất của Công ty (Trang 48)
Qua bảng trên ta thấy doanh thu của Công ty có tăng lên nhng tỷ lệ tăng còn thấp năm 1999 là 6% năm 2000 là 6.7%, doanh thu tăng điều đó chứng tỏ sự  cố gắng của Công ty trong công tác tiêu thụ sản phẩm, chuyển hớng sang mặt  hàng có chất lợng cao, chú tr - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
ua bảng trên ta thấy doanh thu của Công ty có tăng lên nhng tỷ lệ tăng còn thấp năm 1999 là 6% năm 2000 là 6.7%, doanh thu tăng điều đó chứng tỏ sự cố gắng của Công ty trong công tác tiêu thụ sản phẩm, chuyển hớng sang mặt hàng có chất lợng cao, chú tr (Trang 48)
I. Phân tuích tình hình tiêu thụ từng mặt hàng: - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
h ân tuích tình hình tiêu thụ từng mặt hàng: (Trang 51)
1.2, Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng: - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
1.2 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng: (Trang 52)
Qua bảng trên ta thấy, kẹo mềm là sản phẩm chủ yếu của công ty, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số sản phẩm sản xuất ra - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
ua bảng trên ta thấy, kẹo mềm là sản phẩm chủ yếu của công ty, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số sản phẩm sản xuất ra (Trang 52)
Tình hình tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
nh hình tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng (Trang 55)
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên từng thị trờng - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên từng thị trờng (Trang 55)
Qua bảng trên ta thấy: - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
ua bảng trên ta thấy: (Trang 56)
Ngoài các hình thức kể trên còn một hình thức nữa mà công ty đã áp dụng nhằm khuyến khích đại lý tiêu hàng đó là chế độ khen thởng theo tháng, theo  quý, năm  - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
go ài các hình thức kể trên còn một hình thức nữa mà công ty đã áp dụng nhằm khuyến khích đại lý tiêu hàng đó là chế độ khen thởng theo tháng, theo quý, năm (Trang 63)
Sơ đồ giai đoạn nghiên cứu thị trờng. - Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường thị trường ở công ty bánh kẹo Hải Hà
Sơ đồ giai đoạn nghiên cứu thị trờng (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w