Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam

65 478 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam

Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Bích Thảo lời mở đầu Với chủ trơng phát triển kinh tế mở cưa, nh»m nhanh chãng ®a nỊn kinh tÕ níc ta hội nhập với nớc khu vực giới Quan hệ kinh tế ngoại thơng nớc ta với nớc không ngừng tăng lên chất lợng, kết phải kể đến đóng góp không nhỏ hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (NHNN&PTNTVN) nói riêng với chức quan trọng toán quốc tế (TTQT) Thanh to¸n tÝn dơng chøng tõ (TDCT) hiƯn có vai trò quan trọng chiếm 70% khối lợng TTQT ngân hàng thơng mại (NHTM) Việt Nam Thực tế phát sinh nhiều khó khăn vớng mắc chế sách kỹ thuật nghiệp vụ gây thiệt hại vật chất uy tín cho nhà xuất nhập Ngân hàng Chính việc nghiên cứu xây dựng hệ thống giải pháp TTQT th TDCT vấn đề xúc trung tâm ý nhà khoa học nh nhà doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh nhằm nâng cao hiệu hạn chế tối đa rủi ro an toàn nghiệp vụ TTQT Mặc dù thành lập đợc bốn năm nhng NHN0&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội đà xây dựng đợc quy định quy chế nghiệp vụ chặt chẽ, không ngừng đổi nâng cao nghiệp vụ toán phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu toán hàng hoá xuất nhập khách hàng Cùng với sách kinh tế đối ngoại ngày mở rộng thông thoáng Chính phủ, hoạt động xuất nhập ngày phát triển Do hình thức toán L/C phải đợc hoàn thiện phát triển Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em đà lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lợng toán L/C NHN0 & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội - Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Hoạt động TTQT đặc biệt phơng thức TDCT đơn vị Ngân hàng lấy NHN0 & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội làm thực tế nghiên cứu đề tài Doanh số TTQT ngân hàng đợc đánh giá mức bình quân NHTM hoạt động địa bàn đô thị loại I Hoạt động năm qua an toàn, chất lợng tốt, bên cạnh số tồn quy trình nghiệp vụ, quản lý tiến hành làm hạn chế hiệu kinh tế ngân hàng doanh nghiệp Nhận thức cách đầy đủ toàn diện rủi ro đà xảy hoạt động TTQT L/C NHN & PTNT chi Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Bích Thảo nhánh Nam Hà Nội rút học kinh nghiệm xây dựng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lợng toán TDCT Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tợng nghiên cứu luận văn hoạt động TTQT phơng thức TDCT Phạm vi nghiên cứu hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT chi nhánh NHN0 & TPNT Nam Hà Nội Thời gian nghiên cứu năm từ thành lập năm 2001 đến hết năm 2004 Phơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học phơng pháp phân tích, đánh giá, thống kê, tổng hợp, so sánh đồng thời sử dụng bảng biểu qua số liệu thu thập đợc qua nhiều năm để minh hoạ Cùng với việc tham khảo tài liệu theo hớng dẫn nghiên cứu TS Nguyễn Văn Dơng cố gắng tìm hiểu, độc lập suy nghĩ thân, em hi vọng khoá luận đạt kết định ®óng nh mơc ®Ých nghiªn cøu Bè cơc ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục kí hiệu viết tắt luận văn gồm chơng: - Chơng 1: Một số vấn đề lý luận TTQT TDCT - Chơng 2: Thực trạng chất lợng nghiệp vụ TTQT phơng thức TDCT chi nhánh NHN0 & PTNT Nam Hà Nội - Chơng 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao chất lợng nghiệp vụ toán TDCT chi nhánh NHN0 & PTNT Nam Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Bích Thảo Lời cảm ơn Khoá luận tốt nghiệp với đề tài: " Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lợng toán TDCT NHN & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội" em đà đợc hoàn thành thời gian thực tập trụ sở C3 - Phơng Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội Trong suốt trình thực tập thực khoá luận em đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình anh chị phòng TTQT - chi nhánh NHN & PTNT Nam Hà Nội Đặc biệt em vô biết ơn thầy giáo - TS Nguyễn Văn Dơng ngời đà giành cho em giúp đỡ trực tiếp, toàn diện vô quý báu việc định hớng, triển khai hoàn thiện khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Bích Thảo Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Bích Thảo Chơng Một số vấn đề lý luận TTQT TDCT 1.1 Hoạt động TTQT vai trò hoạt động XNK quốc gia 1.1.1 TTQT tồn khách quan xuất nhập chu chuyển vốn nớc Trên giới, thời đại ngày nay, quốc gia độc lập thờng xuyên phải tiến hành mối quan hệ đa dạng phức tạp lĩnh vực: kinh tế, trị, xà hội, ngoại giao, văn hoá, khoa học kü tht … trong ®ã quan hƯ kinh tÕ thờng chiếm vị trí quan trọng sở cho c¸c mèi quan hƯ qc tÕ kh¸c Trong qu¸ trình tiến hành hoạt động nêu tất yếu nảy sinh nhu cầu chi trả, toán tiền tệ chủ thể quốc gia khác Từ nảy sinh nhu cầu thực hoạt động TTQT Về xuất nhập khẩu, sau kí hợp đồng ngời mua chắn nhận đợc hàng hợp đồng ngời bán chắn đợc toán tiền hàng đà giao cần có đảm bảo ngời thứ ba theo luật lệ thông lệ, tập quán quốc tế - Ngân hàng Về chu chun vèn, sù vËn ®éng cđa tiỊn tƯ dï díi hình thức thực tiền mặt trực tiếp mà phải thông qua nghiệp toán tài khoản ngân hàng Vì TTQT đời đòi hỏi tất yếu mang tính khách quan Khi doanh nghiệp đợc mở rộng hoạt động giao dịch với nớc xuất nhập lúc Ngân hàng phải đáp ứng đợc nhu cầu toán trở thành đối tác có uy tín nhà xuất nhập Vai trò quan trọng Ngân hàng không chØ thĨ hiƯn qua viƯc cung cÊp vèn cho c¸c nhà xuất nhập nớc mà phải thể đợc Ngân hàng toán có uy tín Việt Nam cho hoạt động xuất nhập Vậy trớc hết cần phải hiểu khái niệm TTQT gì? Chúng ta có khái niệm TTQT nh sau: TTQT việc thực nghĩa vụ tiền tệ, nảy sinh sở hoạt động kinh tế phi kinh tế tổ chức hay cá nhân nớc với tổ chức cá nhân nớc khác quốc gia với tổ chức quốc tế thông qua mối quan hệ định chế tài ngân hàng có liên quan Tuy nhiên khác với hoạt động toán nội địa, quan hệ toán quốc tế không đòi hỏi chủ thể tuân thủ quy định pháp lí quốc gia, mà phải tuân thủ quy định pháp lý hiệp định hiệp ớc quốc tế, nh tập quán thông lệ nớc có quan hệ đối tác Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Bích Thảo Khác với toán nớc, TTQT có đặc điểm riêng nh sau: Chủ thể tham gia hoạt động TTQT quốc gia khác Mỗi giao dịch TTQT có liên quan tới tối thiểu hai quốc gia, thông thờng ba quốc gia Hoạt động toán liên quan đến hệ thống ph¸p lt cđa c¸c qc gia kh¸c nhau, thËm chÝ đối nghịch Do tính phức tạp bên tham gia thờng lựa chọn quy phạm pháp luật mang tính thống theo thông lệ quốc tế Đồng tiên dùng TTQT thông thờng tồn dới hình thức phơng tiện toán (Sec, hối phiếu, chuyển khoản, thẻ trong) đồng tiền nớc thứ 3, nhng thờng loại ngoại tệ đợc tự chuyển đổi Ngôn ngữ sử dụng TTQT phổ biến Tiếng Anh TTQT đòi hỏi trình độ chuyên môn, trình độ công nghệ tơng xứng với trình độ quốc tế 1.1.2 TQTT hoạt động quan trọng cđa NHTM ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ Tõ đàm phán hợp đồng điều kiện toán, giao hàng đến chấm dứt hợp đồng kể trình khiếu nại bên vi phạm có hoạt động liên quan đến giao dịch toán qua ngân hàng Bởi TTQT nh mắt xích thiếu sợi dây truyền hoạt động, TTQT vừa khâu mở đầu vừa khâu kết thúc giao dịch mua bán hàng hoá dịch vụ, cầu nối đối tác quốc gia khác TTQT hạn chế rủi ro trình thực hợp đồng kinh tế ngoại thơng, tình trạng lừa đảo ngày gia tăng việc hoàn thiện phát triển hoạt động Ngân hàng, không dịch vụ tuý hoạt động kinh tế mà bổ sung hỗ trợ cho mặt hoạt động khác Ngân hàng Hoạt động TTQT giúp cho Ngân hàng thu hút thêm đợc khách hàng có nhu cầu vay vốn toán, sở Ngân hàng tăng đợc quy mô hoạt động Mặt khác hoạt động TTQT giúp cho Ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng sở tạo đợc niềm tin uy tín khách hàng Nhờ đẩy mạnh hoạt động TTQT mà ngân hàng đẩy mạnh đợc hoạt động tài trợ tín dụng xuất nhập nh tăng cờng đợc nguồn vốn huy động tạm thời quản lý đợc vốn nhàn rỗi doanh nghiệp tạo trình quản lý vốn khép kín tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý vốn tín dụng, tránh rủi ro sử dụng vốn vay sai mục đích Hoạt động TTQT giúp cho Ngân hàng phát triển nghiệp vụ nh kinh doanh ngoại tệ, bảo lÃnh dịch vụ khác, tăng thu nhập từ dịch vụ, tăng khả cạnh tranh Ngân hàng Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Bích Thảo Đối với hoạt động Ngân hàng, việc hoàn thiện phát triển hoạt động TTQT mà hình thức tín dụng chứng từ có vị trí quan trọng Nó không tuý dịch vụ tuý mà đợc coi mặt thiếu hoạt động kinh doanh Ngân hàng nh điều kiện hội nhập kinh tế 1.1.3 Vai trò TTQT hoạt động xuất nhập TTQT khâu then chốt cuối để khép kín chu trình mua bán hàng hoá trao đổi dịch vụ tổ chức, cá nhân thuộc quốc gia khác TTQT cầu nối mối quan hệ kinh tế đối ngoại, điều kiện ngày hoạt động TTQT phát triển kinh doanh xuất nhập TTQT có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại đợc thể lĩnh vực sau: Một là: TTQT nhân tố định tăng trởng kim ngạch xuất nhập Việc tổ chức, TTQT đợc tiến hành nhanh chóng, an toàn xác làm cho nhà sản xuất yên tâm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập mình, nhờ thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển, đặc biệt hoạt động ngoại thơng Ngoại thờng phát triển tạo điều kiện cung cấp thị trờng đầu vào cho sản xuất (tiến hành thông qua hoạt động nhập khẩu) tạo điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ đại nhằm nâng cao suất cải tiến sản phẩm chất lợng, mẫu mà Về yếu tố đầu sản xuất, ngoại thơng phát triển mở rộng thị trờng đầu cho sản xuất nớc, khả tiêu thụ lớn nên nhu cầu lớn đa dạng Điều tạo điều kiện để mở rộng sản xuất Hai là: TTQT thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn đầu t nớc TTQT nhanh, xác, thuận tiện, luật thúc đẩy nhanh tốc độ lu chuyển hàng hoá, lu chuyển vốn bên tham gia, mở rộng củng cố quan hệ hợp tác buôn bán làm ăn nớc Có nh vậy, hoạt động xuất nhËp khÈu míi thùc sù ph¸t huy t¸c dơng cđa phát triển kinh tế nớc TTQT giúp cho quy mô hoạt động Ngân hàng vợt khỏi phạm vi quốc gia, hoà nhập với cac Ngân hàng giới góp phần nâng cao uy tín trờng quốc tế Nguồn tài trợ từ Ngân hàng nớc để đáp ứng nhu cầu vốn phát triĨn kinh tÕ - x· héi Ba lµ: TTQT lµ công cụ thực sách quản lý xuất nhập ngoại hối quốc gia TTQT làm giảm rủi ro kinh doanh Thông qua hoạt động TTQT, Ngân hàng quản lý việc sử dụng vốn vay giám sát đợc tình hình Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Bích Thảo kinh doanh khách hàng, việc kinh doanh đa phơng sách hiệu để phân tán rủi ro kinh doanh Ngân hàng Tình hình toán hàng hoá xuất nhập nớc đợc ghi chép lại, phản ánh cán cân mậu dịch nớc Nhìn vào cán cân mậu dịch, Nhà nớc quản lý đợc hàng hoá xuất nhập thuộc gì, giá trị bao nhiêu, tình hình ngoại thơng xuất siêu hay nhập siêu Bốn là: TTQT phần thu nhập dịch vụ quan trọng Ngân hàng thơng mại (NHTM) Ngoài việc nguồn vốn huy động tăng, tạo điều kiện mở rộng hoạt động tín dụng, thông qua hoạt động TTQT Ngân hàng tạo nguồn thu đáng kể từ thu phí dịch vụ toán, tài trợ xuất khẩu, mua bán ngoại tệ Tóm lại, nói kinh tế đối ngoại có mở rộng đợc hay không phần nhờ vào hoạt động TTQT có đợc tốt hay không TTQT tốt đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, phát triển sản xuất nớc, khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lợng hàng hoá Vì việc nghiên cứu thực trạng để có biện pháp hực nghiệp vụ TTQT cã ý nghÜa hÕt søc quan träng nh»m phôc vụ tốt cho công đổi kinh tế Việt Nam 1.1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động TTQT 1.1.4.1 Tỷ giá hối đoái sách thu chi ngoại tệ quốc gia Trong hoạt động TTQT, đơn vị tính toán đơn vị tiền tệ sử dụng nớc mà phải sử dụng loại ngoại tệ khác Một vấn đề đặt làm để so sánh, quy đổi từ đồng tiền nớc sang đồng tiên nớc khác Để giải vấn đề này, ngời ta đà đề cập đến tỉ giá hối đoái Tỷ giá so sánh giá trị đồng tiền với nhau, nói cách khác tỉ giá giá vị tiền tệ nớc đợc biểu đơn vị tiền tệ nớc khác Sự biến động tỉ giá hối đoái tăng (có nghĩa đồng tiên nớc trở nên có giá trị tơng đối tăng lên so với đồng ngoại tệ) khối lợng hàng hoá nhập vào nớc có xu hớng tăng lên, xuất có xu hớng giảm xuống làm giảm nguồn thu ngoại tệ Ngân hàng Và ngợc lại tỉ giá hối đoái giảm xuống (tức đồng tiền nớc trở nên có giá trị tơng đối giảm xuống so với đồng ngoại tệ) khối lợng hàng hoá nhập tỉ giá hối đoái nớc có xu hớng giảm xuống xuất có xu hớng tăng lên làm tăng nguồn thu ngoại tệ ngân hàng Trong trình chuẩn bị đàm phán, kí kết bên luôn phải ý đến yếu tố tỉ giá hối đoái, cần phải lựa chọn đồng tiền toán dự đoán biến động để hạn chế thấp rủi ro mà tỉ giá hối đoái mang lại Đồng thời tận dụng biến động để làm lợi cho mình, Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Bích Thảo khách hàng Một nớc thiếu hụt dự trữ ngoại tệ dẫn đến hạn chế khả toán Ngân hàng 1.1.4.2 Tình trạng xuÊt nhËp khÈu cña tõng quèc gia Mét yÕu tè có tác động to lớn đến TTQT quố gia tình trạng xuất nhập nớc NÕu mét níc cã nỊn kinh tÕ tù cung tù cấp chắn hoạt động kinh tế không phát triển đợc, ngợc lại phát triển hoạt động ngoại thơng TTQT theo mà phát triển Tuỳ theo trình độ sản xuất nớc nguồn nguyên liệu nó, có trình độ sản xuất cao sản phẩm sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu nớc, chí đem xuất Nhng thiếu nguồn nguyên vật liệu nớc buộc phải nhập thứ nguyên liệu cần thiết cho hoạt động sản xuất, chế biến 1.1.4.3 Sự ổn định trị xà hội Tình hình trị xà hội quốc gia có ảnh hởng đến tất hoạt động kinh tế quốc gia bao gồm nội thơng ngoại thơng Khi trị xà hội ổn định, Chính phủ vững mạnh kinh tế đợc quan tâm ý hơn, rủi ro đợc giảm thiểu Nhng trị xà hội không ổn định, phản kháng bạo loạn xảy liên miên tác nhân gây rủi ro lớn cho hoạt động kinh tế Các doanh nghiệp nhiều đà phải chịu trắng thay đổi nhà cầm quyền liền với quýêt định đình hoạt động ngoại thơng nh TTQT điều khiến bên tham gia thực đợc hợp đồng Chính tiến hành hoạt động ngoại thơng điều trớc tiên nên tránh nơi có tình trạng trị xà hội không ổn định tình trạng luôn liền với rủi ro lớn 1.1.4.4 Sự ổn định sách kinh tế vĩ mô tính hoàn thiện hệ thống luật quốc gia Các sách kinh tế vĩ mô Nhà nớc có mục đích điều tiết hoạt động kinh tế có liên quan đến nớc Dĩ nhiên, sách luôn nhằm mục tiêu đem lại lợi ích tốt cho quốc gia Sự ổn định tính đắn sách kinh tế vĩ mô Nhà nớc có tác động lớn đến hoạt động xuất nhập hàng hoá dịch vụ TTQT Chẳng hạn nh sách thuế Nhà nớc, thuế nhập cao hiển nhiên lợng hàng hoá nhập vào nớc giảm đáng kể hoạt động TTQT không đạt hiệu cao Các sách ngoại hối Chính phủ không đắn gây ảnh hởng xấu cho Ngân hàng gián tiếp cho TTQT gặp khó khăn Tóm lại, sách kinh tế vĩ mô quốc gia tác động trực tiếp đến hoạt ®éng kinh tÕ cña quèc gia ®ã, ®ã cã ngoại thơng TTQT nên để hoạt động TTQT đạt hiệu cao phải trọng đến vấn đề Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Bích Thảo 1.1.4.5 Năng lực toán Ngân hàng Các Ngân hàng muốn thực tốt vai trò trớc tiên phải có nguồn ngoại tệ đầy đủ, lúc đáp ứng đợc nhu cầu ngoại tệ khách hàng để thực toán Thêm vào đó, Ngân hàng phải có đợc uy tín vị phạm vi quốc tế, Ngân hàng không đợc tin tởng trờng quốc tế gây e ngoại cho bên mua bán, thêm thời gian chi phí Ngân hàng phải tạo điều kiện tốt cho ngời nhËp khÈu viƯc cÊp tÝnh dơng hay b¶o l·nh hợp đồng ngoại thơng, điều kiện lÃi suất, tỉ lệ kí quỹ, điều kiện để đợc vay vốn Để hoạt động xuất nhập TTQT tiến hành đợc dễ dàng để hoàn thành đợc vai trò Một điều tối quan trọng trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên Ngân hàng phải đủ để phát thiếu sót, sai khác hợp đồng, chứng từ hàng hoá để đảm bảo lợi ích khách hàng Ngân hàng 1.1.5 Luật tập quán quốc tế TTQT Nhằm tạo điều kiện thực tốt nghiệp vụ TTQT, tránh bất đồng bên quan hƯ to¸n qc tÕ c¸c qc gia với tổ chức quốc tế quốc gia với đà tiến hành việc kí kết hiệp định, thảo ớc có liên quan Đây văn kiện mang tính pháp lý quốc tế quan trọng điều chỉnh mối quan hệ toán * Quy tắc thực hành thống tín dụng chøng tõ (Uniform custom and Practice for Ducumentary Credit - UCP 500) Phơng thức toán TDCT đợc dẫn thực hành quy tắc tập hợp thành "Quy tắc thực hành thống TDCT" Tuy quy định phòng thơng mại Quốc tế (International chamber of commerce ICC) mét tæ chøc phi chÝnh phủ lớn có ảnh hởng sâu rộng lĩnh vực thơng mại, ngân hàng nhng Quy tắc đà đợc coi nh luật Quốc tế giao dịch tín dụng th Đây tài liệu thiếu doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc biệt cán làm công tác TTQT Ngân hàng thơng mại (NHTM) * Quy tắc thống hoàn trả liên Ngân hàng theo tín dụng chứng từ (Unifrom Rules for Bank to Bank Reimbursement under Documentary credit URR 525) Tuy không thiết thực thông dụng UCP 500, nhng víi sù ph¸t triĨn cđa nghiƯp vơ TTQT với tính chuyên môn hoá ngày cao, URR 525 có xu hớng đợc áp dụng rộng rÃi URR 525 chÝnh lµ sù më réng vµ chi tiÕt hoá điều khoản 19 UCP 500 * Quy tắc thực hành tín dụng dự phòng quốc tế Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Bích Thảo (International Standby Practices - ISP 98) Cho đến ngày 31- 12 - 1998 giao dịch tín dụng dự phòng đợc áp dụng theo UCP 500, ISP 98 lµ mét tµi liƯu ICC ban hành, quy định quy tắc thực hành tín dụng dự phòng, đợc xuất năm 1998 có hiệu lực từ 1-1-1999, ISP 98 đợc phát triĨn tõ UCP 500f f Do UCP 500 chđ u áp dụng cho th tín dụng thơg mại nên thùc hµnh Cïng víi UCP 500, ISP 98 lµ lựa chọn cho bên liên quan áp dụng giao dịch th tín dụng dự phòng Trên thực tế bên dần chiếu UCP 500 muốn ISP 98 đa dạng th tÝn dơng dù phßng nh sau: - Performance standby: tín dụng dự phòng nghĩa vụ thực hợp đồng - Advance payment standby: tín dụng dự phòng hoàn trả - Bid bond/Tender bond standby: tín dụng dự phòng đấu thầu - Conuter standby: tín dụng dự phòng tài - Direct payment standby: tÝn dơng dù phßng trùc tiÕp - Insurance standby: tín dụng dự phòng bảo hiểm - Commercial standby: tín dụng dự phòng thơng mại * URC 522: Uniform rules for collection - Quy t¾c thèng nhÊt nhờ thu, sửa đổi năm 1995, số xuất 522 ICC đợc áp dụng tất nhờ thu mà quy tắc phận cấu thành nội dung "chỉ thị nhờ thu" ràng buộc bên liên quan trừ mà quy tắc phận cấu thành nội dung "Chỉ thị nhờ thu" ràng buộc bên liên quan trừ có thoả thuận khác rõ ràng trừ trái với quy định luật địa phơng, bang hay quốc gia quy chế mà bỏ qua đợc Các Ngân hàng nghĩa vụ phải tiến hành nhờ thu thị nhờ thu thị liên quan sau Nếu Ngân hàng lý không chịu tiến hành nhờ thu thị liên quan mà Ngân hàng nhận đợc Ngân hàng cần phải thông báo cho bên thị nhờ thu đờng viễn thông, không phơng tiện khẩn cấp khác 1.2 Các điều kiện phơng tiện TTQT 1.2.1 Các điều kiện TTQT Trong quan hệ toán nớc, vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ mà đôi bên phải đề giải thực hiện, đợc quy lại thành điều kiện gọi điều kiện TTQT Nghiệp vụ TTQT vận dụng tổng hợp điều kiện TTQT, điều kiện đợc thể điều khoản toán hiệp định thơng mại, hiệp định trả tiền 10 ... lợi L/C Các ngân hàng tham gia phơng thức TDCT gồm: ngân hàng mở L/C ngân hàng thông báo, ngân hàng trả tiền, ngân hàng xác nhận - Ngân hàng mở L/C (Opening Bank hay Issuing Bank) ngân hàng. .. tài: " Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lợng toán TDCT NHN & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội" em đà đợc hoàn thành thời gian thực tập trụ sở C3 - Phơng Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội Trong... đến Ngân hàng mở L/C, miễn Ngân hàng chứng minh đà gửi nguyên v? ??n chứng từ qua đờng bu điện - Ngân hàng trả tiền (Negotiating Bank Paying bank) Là ngân hàng mở L/C Ngân hàng khác mà Ngân hàng

Ngày đăng: 25/03/2013, 17:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.2.1. Tổng nguồn vốn huy động năm 2004 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam

Bảng 2.1.2.1..

Tổng nguồn vốn huy động năm 2004 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1.2.2. Kết quả hoạt động mua bán ngoại tệ - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam

Bảng 2.1.2.2..

Kết quả hoạt động mua bán ngoại tệ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.2. Mức phí thanhtoán L/C. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam

Bảng 2.2.3.2..

Mức phí thanhtoán L/C Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.2. Thanhtoán hàng xuất  khẩu. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam

Bảng 2.2.3.2..

Thanhtoán hàng xuất khẩu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2.4.1. Kim ngạch thanhtoán L/C xuất, L/C nhập ở NHN0 & PTNT Nam Hà Nội. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam

Bảng 2.2.4.1..

Kim ngạch thanhtoán L/C xuất, L/C nhập ở NHN0 & PTNT Nam Hà Nội Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan