Nghiệp vụ thanh tốn TDCT tại chi nhánh Nam Hà Nội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam (Trang 37 - 45)

4. Bố cục luận văn

2.2.3.Nghiệp vụ thanh tốn TDCT tại chi nhánh Nam Hà Nội

Biểu 2.2.3. Mơ hình TTQT của NHN0 & PTNT

Tất cả các chi nhánh tham gia TTQT đều cĩ thể quyết định giao dịch với khách hàng trong nớc và ngân hàng nớc ngồi theo hạn mức cho phép, tự chịu trách nhiệm về hành vi thao tác nghiệp vụ của mình theo đúng quy định của NHN0 & PTNT và thơng lệ quốc tế UCP 500. Cĩ nghĩa là các chi nhánh đều cĩ thể tự quyết định mở L/C ra nớc ngồi thơng qua việc truyền tin theo mẫu SWIFT-MT 700 qua trung tâm thanh tốn tại Sở giao dịch. Chi nhánh trực tiếp xử lý nghiệp vụ TTQT đợc hởng 100% phí TTQT. Sở giao dịch chỉ thu lại phí bù đắp cơng cụ, phơng tiện TTQT.

Ngân hàng nước ngồi

Khách hàng ngoại tệ (Trung tâm Sở QLKD vốn và Khách hàng điều hành)

Khách hàng Chi nhánh Chi nhánh Khách hàng

2.2.3.1. Nghiệp vụ thanh tốn L/C hàngnhập khẩu

Quy trình nghiệp vụ thanh tốn hàng nhập khẩu đợc chia làm 2 khâu: (1) Mở và điều chỉnh L/C

(2) Tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ và thanh tốn * Đối với L/C nhập khẩu trả ngay

Nhận hồ sơ mở L/C: Khách hàng cĩ nhu cầu nhập khẩu muốn thanh tốn bằng phơng thức L/C đều phải ký quỹ. Tài khoản ký quỹ cĩ thể hồn tồn bằng vốn tự cĩ, số tiền ký quỹ khơng đợc thấp hơn số tiền NHN0 phải ký quý theo chỉ thị của ngân hàng xác nhận. Ngân hàng khơng chấp nhận nguồn vốn thanh tốn L/C chỉ bằng lời hứa, cam kết của khách hàng hoặc của một ngời thứ 3. Khách hàng cĩ thể nộp hồ sơ xin vay vốn thơng qua phịng kinh doanh cam kết thanh tốn hoặc khế ớc vay phải đợc ban lãnh đạo chi nhánh duyệt.

- Mở L/C: Khi hồ sơ mở L/C đã đầy đủ các điều kiện quy định thanh tốn viên tiến hành mở L/C và phát hành L/C theo yêu cầu của khách hàng trên máy vi tính. Chi nhánh NHN0 & PTNT Nam Hà Nội cĩ thể mở L/C bằng điện hoặc th (nếu bằng SWIFT thì sử dụng mẫu điện MT700, MT701). Sau khi hồn tất việc nhập dữ liệu tập in đợc kiểm sốt lại, tính ký hiệu mật, chuyển về phịng TTQT ở Sở giao dịch NHN0 để kiểm sốt, tính test mật và chuyển ra ngân hàng nớc ngồi.

Trờng hợp mở L/C xác nhận, thanh tốn viên tiến hành kiểm tra các điều kiện mở L/C theo quy định của NHN0, kiểm tra điều khoản phí xác nhận. Chi nhánh NHN0 & PTNT Nam Hà Nội khơng chịu trách nhiệm đối với bất kỳ sự trậm trễ nào do việc chấp nhận xác nhận L/C của ngân hàng nớc ngồi gây ra.

Việc sửa đổi thanh tốn L/C: Sau khi L/C đã đợc phát hành khách hàng cĩ nhu cầu sửa đổi thì phải lập giấy yêu cầu sửa đổi gửi chi nhánh NHN0 & PTNT Nam Hà Nội. Ngân hàng tiến hành lập dữ liệu sửa đổi trên SWIFT MT707. Khi tiến hành sửa đổi xong phải đợc lãnh đạo chi nhánh duyệt rồi mới tính ký hiệu mật và chuyển về Sở Giao dịch NHN0 theo quy trình mở L/C. Ngân hàng tiến hành thu phí sửa đổi L/C cĩ thể phí do ngời hởng lợi chịu hoặc ngời mở L/C chịu tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của ngời mua và ngời bán.

- Tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ và thanh tốn: Khi nhận đợc bộ chứng từ do bộ phận văn th giao, thanh tốn viên tiến hành mở sổ theo dõi, đối chiếu chứng từ với hồ sơ L/C, thanh tốn viên kiểm tra tất cả bộ chứng từ, kiểm tra sự phù hợp về nội dung số lợng chứng từ so với các điều kiện, điều khoản quy định trong L/C và sửa đổi cĩ liên quan. Trong khoảng thời gian tối đa là 5 ngày để kiểm tra chứng từ kể từ ngày nhận chứng từ. Ngồi thời gian này, mọi điều kiện cĩ liên quan đến bộ chứng từ khơng cĩ hiệu lực. Nếu trong quá trình kiểm tra chứng từ thấy sai sĩt về số lợng hoặc nội dung chứng từ thì thanh tốn viên phải lập thơng báo trình phụ trách phịng báo cáo Giám đốc để từ chối thanh tốn đồng thời thơng báo để khách hàng cho ý kiến.

Trờng hợp bộ chứng từ phù hợp hoặc cĩ sai sĩt nhng đợc khách hàng chấp nhận thanh tốn, ngân hàng sẽ thực hiện thanh tốn ngay theo chỉ dẫn trong th địi tiền của ngân hàng nớc ngồi. Sau khi hồn tất các thủ tục cần thiết, ngân hàng sẽ giao bộ chứng từ để khách hàng đi nhận hàng. Việc thơng báo sai sĩt và chấp nhận thanh tốn đợc thực hiện trên máy vi tính thơng qua MT799 (nếu bằng SWIFT). Việc huỷ L/C chỉ đợc thực hiện khi L/C hết hạn hiệu lực sau 30 ngày hay do yêu cầu huỷ của ngời hởng lợi hoặc do ngời mở L/C yêu cầu huỷ.

* Đối với L/C nhập khẩu trả chậm

Việc mở L/C nhập khẩu trả chậm phải đợc thực hiện theo quy định hiện hành của Tổng Giám đốc NHN0.

Muốn mở L/C trả chậm, khách hàng phải:

- Là doanh nghiệp đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, cĩ đầy đủ t cách pháp nhân, thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt Nam.

- Là doanh nghiệp cĩ tình hình tài chính lành mạnh, đang hoạt động bình thờng, kinh doanh cĩ lãi, cĩ phơng án kinh doanh khả thi cĩ khả năng trả nợ n- ớc ngồi khi đến hạn.

- Cĩ nguồn vốn để thanh tốn.

Sau khi kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với điều kiện, điều khoản của L/C, thanh tốn viên phải lập điện, th chấp nhận hối phiếu hoặc ký hậu hối phiếu gửi ngân hàng gửi chứng từ. Trong 5 ngày trớc khi đến hạn thanh tốn, doanh nghiệp chịu trách nhiệm chuyển tiền vào tài khoản tại ngân hàng (đối với

L/C mở bằng vốn tự cĩ, vốn vay của các ngân hàng khác hoặc đợc ngân hàng bảo lãnh). Trờng hợp khách hàng khơng thanh tốn đợc (một phần hoặc tồn bộ cho ngân hàng, khách hàng phải cĩ đề nghị nhận nợ vay bắt buộc theo lãi suất nợ quá hạn bằng 150% phí điều vốn của trung tâm điều hành).

Trong trờng hợp chứng từ sai sĩt thì phải xử lý nh trờng hợp L/C quy định trả tiền bằng chứng từ khơng phù hợp.

Trong tồn bộ hoạt động TTQT thì nghiệp vụ thanh tốn L/C nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất, số liệu nh sau:

Bảng 2.2.3.1. Tình hình thanh tốn L/C nhập khẩu tại chi nhánh

Đơn vị: 1000 USD

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số mĩn Trị giá Tăng (+) giảm (-) về trị giá so với năm trớc Số mĩn Trị giá Tăng (+) giảm (-) về trị giá so với năm trớc Số mĩn Trị giá Tăng (+) giảm (-) về trị giá so với năm trớc Mở L/C 241 17,867 +1.061% 416 28,789 +61% 569 47,748 +66% Thanh tốn L/C 218 12,735 +1.823% 405 27,034 +89% 567 46,484 +72%

Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại phịng TTQT chi nhánh Nam Hà Nội

Phí thu L/C nhập khẩu, tuỳ từng nghiệp vụ mở L/C, sửa đổi L/C hay thanh tốn L/C là khác nhau.

Bảng 2.2.3.1. Mức phí thanh tốn L/C của chi nhánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các loại dịch vụ Mức phí (tỷ lệ tối thiểu, tối đa) đã bao gồm VAT

1. Mở th tín dụng 0,1%

Nếu khách hàng ký quỹ đủ 100% mức thu chung là 20USD

Tối thiểu là: 20USD, tối đa: 300USD

2. Huỷ th tín dụng 10 USD

3. Thanh tốn 1 bộ chứng từ 0,2%

4. Phí thực hiện hồn trả L/C 25 USd/1 hồn trả

Nguồn số liệu: Biểu phí dịch vụ ngân hàng kèm theo QĐ 164 NHN0 - TCKT ngày 27-2-2004.

Với thủ tục mở L/C rất gọn nhẹ, khách hàng tới giao dịch đợc cán bộ thanh tốn hớng dẫn tận tình, chu đáo, đồng thời chi nhánh đã khơng ngừng thay đổi quy định mức ký quỹ mở L/C một cách linh hoạt theo từng đối tợng khách hàng. Khách hàng nào cĩ tình hình tài chính tốt, thanh tốn đúng hạn, giữ chữ tín trong thanh tốn thì mức ký quỹ sẽ đợc giảm.

Tuy bị ảnh hởng nhiều của biến động tỷ giá nhng nghiên cứu thanh tốn TDCT vẫn phát triển. Tính đến ngày 31-12-2001 doanh số mở L/C hàng nhập đạt 1 triệu USD với số mĩn là 52 do chi nhánh mới đi vào hoạt động. Đến năm 2002 doanh số mở L/C đã tăng mạnh gấp 11 lần so với năm 2001 với số mĩn đạt đợc là 241 thì thanh tốn là 218 mĩn. Cĩ thể nĩi, năm 2002 hoạt động TTQT của chi nhánh tăng mạnh về số mĩn và đẩy nhanh về doanh số, đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng. Đây là một kết quả khả quan trong những năm đầu hoạt động của chi nhánh và là tiền đề trong thanh tốn L/C hàng nhập khẩu cho những năm tiếp theo.

Đến năm 2003 số mở L/C là 416 mĩn tăng 1,9 lần so với năm 2002. Số thanh tốn năm nay 405 đạt 97,35% cịn 11 mĩn chuyển sang năm 2004. Năm 2004 số mở L/C là 569 mĩn thì chi nhánh thanh tốn đợc 567 mĩn. Và chi nhánh đã thanh tốn đợc cả 11 mĩn của năm 2003.

thanh tốn hàng nhập khẩu là 27 triệu USD chiếm 77,43% hoạt động TTQT hàng nhập khẩu. Hơn nữa năm 2003 cả số mĩn và số tiền của L/C thanh tốn hàng nhập khẩu đều tăng chứng tỏ sự nỗ lực của chi nhánh.

Sang năm 2004 giá trị thanh tốn L/C đạt 72,2% hoạt động TTQT hàng nhập khẩu và tăng 72% so với năm trớc.

Qua số liệu, ta cĩ thể thấy số tiền thanh tốn L/C hàng ngày càng tăng. Điều này cho thấy chi nhánh ngày càng chứng tỏ đợc mình trong nghiệp vụ này. Bên cạnh đĩ, nghiệp vụ này cũng địi hỏi chi nhánh phải thực hiện quy trình nghiệp vụ một cách cẩn thận, chặt chẽ, tránh sai sĩt cĩ thể gây thiệt hại cho khách hàng dẫn đến làm giảm uy tín của chi nhánh.

2.2.3.2. Nghiệp vụ thanh tốn L/C hàng xuất khẩu.

Khi nhận đợc L/C, sửa đổi do Sở Giao dịch NHN0 chuyển về chi nhánh sẽ thực hiện nghiệp vụ thanh tốn. Tồn bộ nghiệp vụ này bao gồm hai khâu.

(1): Nhận, thơng báo và xác nhận L/C. (2): Hồn thiện, gửi chứng từ và địi tiền.

- Khi nhận đợc L/C và tu chỉnh liên quan của Sở giao dịch, chi nhánh phải kiểm tra những điều bất lợi trong L/C (nếu cĩ) và thơng báo kịp thời đến ngời xuất khẩu.

Khi L/C thơng báo cĩ tính chất báo trớc, cha đủ điều kiện thì thơng báo cho ngời nhập khẩu, thanh tốn viên phải ghi rõ "L/C cha cĩ hiệu lực thi hành" để ngời xuất khẩu biết, chờ lệnh L/C gốc với đầy đủ chi tiết.

Nhận đợc th xác nhận L/C thanh tốn viên phải đối chiếu với bản L/C đã thơng báo cho ngời xuất khẩu. Trờng hợp phát hiện cĩ những điểm khác biệt với L/C đã thơng báo, thanh tốn viên phải cĩ căn cứ trên bản xác nhận L/C xem xét và t vấn về những điểm bất lợi cho khách hàng để khách hàng điều chỉnh L/C và ngân hàng khơng chịu trách nhiệm về những điều đĩ. Nếu ngân hàng mở L/C yêu cầu Ngân hàng xác nhận thì Ngân hàng cân nhắc uy tín, khả năng thanh tốn và mối quan hệ giữa NHN0 & PTNTVN với ngân hàng mở L/C để cĩ cơ sở quyết định xác nhận hay khơng thì xét trên nhiều yếu tố nh xem khách hàng cĩ uy tín khơng, mặt hàng cĩ khả năng tiêu thụ tốt trên thị trờng

khơng. Nếu đồng ý xác nhận thì trên thơng báo L/C hoặc bản chính L/C ghi thêm câu: "Chúng tơi xác nhận L/C này" theo quy định của L/C thanh tốn chi phí xác nhận trên ngân hàng mở L/C hoặc ngời xuất khẩu theo biểu phí dịch vụ.

Nếu khơng đồng ý xác nhận trong vịng 3 ngày kể từ lúc nhận đợc L/C phải thơng báo ngay cho ngân hàng mở L/C và thơng báo đến ngời xuất khẩu kèm theo lu ý khơng đồng ý xác nhận L/C đồng thời chờ sự trả lời của Ngân hàng mở L/C.

Nhận đợc th hoặc điện của Ngân hàng mở L/C điều chỉnh giảm trị giá L/C hay xin huỷ bỏ L/C, thanh tốn viên phải khẩn trơng thơng báo đến ngời xuất khẩu và cĩ trách nhiệm trả lời hoặc từ chối với Ngân hàng đại lý trong trờng hợp ngời xuất khẩu từ chối những điều khoản tu chỉnh đĩ.

Khi nhận đợc L/C chi tiết, thanh tốn viên kiểm tra kỹ các yếu tố sau khi kiểm tra nếu thấy, mã khố, mẫu điện hay chữ kí là đúng thì thanh tốn viên lập thơng báo theo mẫu quy định gửi cho khách hàng. Đồng thời phải xố mã khố điện nếu bằng điện khi lập thơng báo L/C hoặc sửa đổi L/C thanh tốn viên đồng thời lập phiếu thu phí thơng báo, xác nhận; sửa đổi theo biểu phí hiện hành.

Bảng 2.2.3.2. Mức phí thanh tốn L/C.

Các loại dịch vụ Mức phí (tỉ lệ tối thiểu, tối đa) đã bao gồm VAT.

1- Thơng báo th tín dụng 20 USD 2- Thơng báo sửa đổi tăng

tiền th TD 10 USD

3- Thơng báo chuyển tiếp

th TD 10 USD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4- Thanh tốn 1 bộ chứng

từ 0,2 % trị giá báo cáoTối thiểu: 10 USD Tối đa: 150 USD

Nguồn số liệu: Biểu phí dịch vụ Ngân hàng

Kèm theo QĐ 164/NHN0 - TCKT ngáy 27/2/2004, phí thơng báo, phí xác nhận do ngời hởng lợi chịu sẽ phải trả trớc khi thơng báo hoặc nếu do ngời mở L/C chịu thì lập điện, th địi tiền ngân hàng phát hành. Thanh tốn viên giao

thơng báo kèm L/C hoặc sửa đổi L/C gốc cho khách hàng và yêu cầu khách hàng ký nhận vào bản lu của ngân hàng. Thơng báo cho ngân hàng phát hành về việc nhận đợc L/C, sửa đổi L/C hoặc ý kiến của khách hàng về sửa đổi L/C nếu đợc yêu cầu.

- Khi ngời bán xuất trình bộ chứng từ hàng hố, chi nhánh ngân hàng đợc phép nhận, kiểm tra và xử lý trong 7 ngày làm việc nhng phải đảm bảo khi chứng từ đến ngân hàng nhận chứng từ vẫn cịn trong thời hạn hiệu lực của L/C.

Nếu chứng từ kiểm tra phù hợp với L/C (hoặc cĩ sai sĩt nhng đã cĩ sự chấp thuận của ngân hàng phát hành thì phải hồn thiện để gửi tới ngân hàng nhận chứng từ theo chỉ dẫn của L/C kèm theo chỉ thị hồn tiền. Nếu kiểm tra chứng từ thấy khác biệt hoặc sai sĩt thì đề nghị khách hàng thay thế hoặc sửa chữa. Trờng hợp khơng thay thế, sửa chữa thì đề nghị khách hàng tu chỉnh L/C (nếu cĩ thể) hoặc thơng báo rõ ràng những sai sĩt khơng đợc chấp nhận đề nghị khách hàng chuyển sang phơng thức nhờ thu hoặc trả lại chứng từ cho họ. Nếu chứng từ gửi đi sau 15 ngày làm việc mà khơng nhận đợc hồi âm thì chi nhánh ngân hàng cĩ trách nhiệm điện tra sốt Ngân hàng nớc ngồi.

Bảng 2.2.3.2. Thanh tốn hàng xuất khẩu.

Đơn vị: 1.000.000 USD.

Năm Số mĩn Số tiền

Mức tăng (+)/ giảm (-) so với năm trớc

Số mĩn Số tiền

+ / - % + / - %

2002 80 11

2003 160 35 + 80 + 100 + 24 + 218

2004 180 45 + 20 + 12,5 + 10 + 28,6

(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại tại phịng TTQT chi nhánh Nam Hà Nội).

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng hoạt động thanh tốn xuất khẩu bằng phơng thức TDCT qua các năm tăng cả về giá trị và số mĩn thực hiện.

Năm 2002 là năm mới bắt đầu triển khai nghiệp vụ thanh tốn xuất khẩu nhng chi nhánh đã thực hiện đợc 80 mĩn với giá trị là 11 triệu USD. Đây là một thành cơng rất lớn của chi nhánh.

Năm 2003 số mĩn đã tăng lên 100% đạt 160 mĩn với giá trị 35 triệu USD tăng 218% so với năm trớc. Kết quả này thực sự là rất to lớn đối với một nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam (Trang 37 - 45)