Một số nét về nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam (Trang 33 - 37)

4. Bố cục luận văn

2.2.1.Một số nét về nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh

Để thực hiện tốt nghiệp vụ TTQT chi nhánh Nam Hà Nội đã hội đủ các điều kiện:

- Cĩ số lợng cán bộ hiểu biết ngoại ngữ (Anh văn) và nghiên cứu TTQT đáp ứng đợc yêu cầu cơng việc.

Nhân tố con ngời là điểm sáng của phịng TTQT, là u thế của chi nhánh Nam Hà Nội so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống. Chi nhánh cĩ đội ngũ nhân viên trẻ tuổi và rất năng động hầu hết đều đợc đào tạo chính quy ngân hàng. Các anh chị phịng TTQT, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo phịng rất am hiểu nghiệp vụ, cẩn trọng và giỏi tiếng Anh, gĩp phần khơng nhỏ trong TTQT nhanh chính xác, tạo uy tín ngày càng tăng đối với khách hàng. Thái độ phục vụ nhiệt tình cởi mở, văn minh, lịch sự, sẵn sàng t vấn cho khách hàng và các chi nhánh trực tiếp hoặc qua điện thoại, fax là điểm nổi bật tại phịng TTQT chi nhánh Nam Hà Nội.

- Cĩ trang bị và sử dụng cơng cụ phơng tiện cần thiết.

Phịng TTQT đợc trang bị khang trang và khá hiện đại, máy tính đợc nối mạng SWIFT, cĩ máy in, điện thoại gĩp phần khơng nhỏ tới chất l… ợng nghiệp vụ TTQT.

Về mặt tổ chức và nhiệm vụ đối với cán bộ TTQT. * Về mặt tổ chức:

Phịng TTQT của chi nhánh NHN0 & PTNT Nam Hà Nội gồm cĩ: Một tr- ởng phịng, 1 phĩ phịng và 7 nhân viên trẻ, năng động, cĩ khả năng phụ trách trực tiếp thanh tốn L/C, nhờ thu, chuyển tiền. Phịng TTQT do giám đốc Nguyễn Văn Dơng điều hành.

* Nhiệm vụ chung đối với cán bộ làm cơng tác thanh tốn

- Nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ, thể lệ, nội quy cơng tác hiện hành cĩ liên quan của Nhà nớc, của ngành về cơng tác TTQT.

- Thực thi đúng các văn bản về TTQT, ghi chép hạch tốn chính xác kịp thời khách quan các sự việc phát sinh trong nghiệp vụ thanh tốn, xuất nhập khẩu, tình hình quan hệ giao dịch với ngân hàng đại lý, tín nhiệm thanh tốn cho thơng nhân nớc ngồi.

- Tổng hợp đầy đủ số liệu về cơng việc mình phụ trách, lập báo cáo lên cấp trên theo đúng chế độ quy định (hàng tháng, hàng quý, tổng kết năm)

- Chấp hành đúng nguyên tắc bảo mật, an tồn trong TTQT và chịu trách nhiệm hồn tồn về phần tiến hành cơng việc đợc giao.

Ngồi làm nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp phịng TTQT cịn cĩ nhiệm vụ: - Thực hiện theo luật của Tổng Giám đốc trong các dịch vụ TTQT.

- Đào tạo hớng dẫn cán bộ của chi nhánh trong cùng hệ thống. * Trách nhiệm của từng cán bộ làm cơng tác TTQT

- Thanh tốn viên: Cơng việc đợc giao trực tiếp, tiếp nhận xem xét và giải quyết hồ sơ của khách hàng theo các quy định nghiệp vụ trong văn bản, thanh tốn viên khơng ngừng nhiệm vụ trình độ nghiệp vụ của mình.

- Kiểm sốt viên: Kiểm tra hồ sơ do thanh tốn viên chuyển đến và ký vào chứng từ đã kiểm sốt.

- Lãnh đạo phịng TTQT (trởng phịng): Chịu trách nhiệm giải quyết hồ sơ sau khi đã cĩ chữ ký của thanh tốn viên và kiểm sốt viên.

- Phĩ giám đốc: Đợc uỷ quyền là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng về pháp lý hồ sơ cơng việc, phê duyệt hoặc khơng phê duyệt hồ sơ của cấp dới và phải ra quyết định xử lý.

2.2.2. Tổng quan chung về hoạt động thanh tốn kèm chứng từ tại chi nhánh NHN0 & PTNT Nam Hà Nội

TTQT nĩi chung và thanh tốn kèm chứng từ nĩi riêng bao giờ cũng là một nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng phức tạp. Hơn nữa hoạt động này cũng luơn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Nghiệp vụ này địi hỏi các thanh tốn viên phải cĩ trình độ, hiểu biết, cẩn thận và tỉ mỉ. Chi nhánh Nam Hà Nội là chi nhánh đi sau trong hoạt động TTQT song chi nhánh cũng thu đợc một số kết quả, chúng ta cĩ thể theo dõi ở bảng sau:

Bảng 2.2.2. Số lợng khách hàng tham gia hoạt động TTQT

Năm 2002 2003 2004

Số lợng khách hàng (đơn vị) 41 60 96

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại phịng TTQT

Năm 2001 là năm hoạt động đầu tiên của chi nhánh nên số lợng khách hàng cịn ít, chỉ cĩ 18 đơn vị. Song năm 2002 tăng lên khá nhiều với 41 đơn vị tăng 128%. Đây thực sự là một kết quả đáng mừng cho một chi nhánh mới hoạt động. Năm 2003 với đà tăng trởng của năm 2002 số lợng khách hàng là 60, tăng 19 đơn vị. Vậy năm 2002 và 2003 đã tạo một bớc ngoặt lớn cho hoạt động thanh tốn của chi nhánh.

Đến năm 2004, cả khách hàng và ngân hàng đều đã trở nên rất quen thuộc với nhau, số lợng khách hàng cĩ xu hớng tăng nhanh so với các năm trớc, đã tăng 36 đơn vị tăng 60%.

Ngồi việc thu hút thêm nhiều khách hàng, chi nhánh cũng đã từng bớc triển khai các phơng thức thanh tốn kèm chứng từ để phục vụ khách hàng. Trong phơng thức TDCT chi nhánh đã cung cấp cho khách hàng nhiều loại L/C nh khơng huỷ ngang, L/C đối ứng, L/C xác nhận, L/C giáp lng…

Nhng tại chi nhánh chủ yếu thực hiện thanh tốn L/C khơng huỷ ngang và L/C xác nhận. Đối với thanh tốn kèm chứng từ chi nhánh cịn cung cấp thêm nhiều dịch vụ đi kèm nh chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu, cịn chiết khấu bộ chứng từ thanh tốn L/C giúp cho khách hàng quay vịng vốn nhanh cả đối…

với thanh tốn bằng L/C và nhờ thu, chi nhánh đều phục vụ khách hàng về xuất và nhập khẩu.

Biểu 2.2.2. Tỷ trọng thanh tốn xuất nhập khẩu kèm chứng từ

Tỉ trọng thanh tốn xuất nhập khẩu kèm chứng từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2002, 2003 là 2 năm mà chi nhánh đã triển khai cả thanh tốn bằng L/C và nhờ thu. Kết quả cho thấy thanh tốn kèm chứng từ đợc sử dụng nhiều và cĩ xu hớng tăng nhiều từ 63% lên 78%. Đến năm 2004 giảm so với năm 2003 là 6% nhng cả 3 năm đều chiếm trên 50%. Điều này càng chứng tỏ rằng với những chính sách đúng đắn chi nhánh đã thu đợc những thành cơng ban đầu trong thanh tốn kèm chứng từ. Đĩ chính là phần lớn giúp chi nhánh cĩ thể cạnh tranh dần đứng vững trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán bằng L/c tại Ngân hàng NN v PTNT chi nhánh nam Hà Nội - Việt Nam (Trang 33 - 37)