1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Báo cáo môn quản trị chiến lược triết lý 3p và mô hình 8s

31 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Báo cáo môn quản trị chiến lược triết lý 3p và mô hình 8s

Trang 1

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP

BÁO CÁO MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

TRIẾT LÝ 3P & MÔHÌNH 8S

Trang 2

KHÁI QUÁT NỘI DUNG BÁO CÁO:

• Phần I: Nội Dung Triết Lý 3P

• Phần II: Ba Quan Niệm Về Triết Lý 3P

• Phần III: Mô Hình 7S Của MCKINSEY

• Phần IV: 8S Theo Tôn Thất Nguyễn Thiêm

• Phần V: Giới Thiệu CTy Dược Hậu Giang

• Phần VI: Ý Nghĩa 3P Trong Doanh Nghiệp VN

• Phần VII: Ý Nghĩa 8S Trong Doanh Nghiệp VN

Trang 3

PHẦN I: NỘI DUNG TRIẾT LÝ 3P

Trang 4

PHẦN II: BA QUAN NIỆM VỀ TRIẾT LÝ 3P

Trang 5

QUAN NIỆM ƯU TIÊN LỢI NHUẬN

Trang 6

QUAN NIỆM ƯU TIÊN SẢN PHẨM

Trang 7

QUAN NIỆM ƯU TIÊN CON NGƯỜI

Trang 8

PHẦN III: MÔ HÌNH 7S CỦA MCKINSEY

Trang 9

STRATEGY(CHIẾN LƯỢC):

• Phương hướng: nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn

• Thị trường: doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào?

• Quy mô: những loại hoạt động nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó?

• Những kĩ năng, tài sản, nguồn vốn, các mối quan hệ, năng lực, trang thiết bị

• Các nguồn lực

• Môi trường: nội bộ của doanh nghiệp và các yếu tố bên ngoài

• Chiến lược ở các cấp độ khác nhau

• Chiến lược doanh nghiệp: liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của người góp vốn

Trang 10

STRATEGY(CHIẾN LƯỢC):

• Đây là một cấp độ quan trọng do chịu ảnh hưởng lớn từ các nhà đầu tư trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng hướng dẫn quá trình ra quyết định chiến lược trong toàn bộ doanh nghiệp

• Chiến lược kinh doanh: liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể

• Liên quan đến các quyến định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra được các cơ hội mới

• Chiến lược tác nghiệp: liên quan tới việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được tổ chức như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ công ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp

• Bởi vậy, chiến lược tác nghiệp tập trung vào các vận đề về nguồn lực, quá trình xử lý và con người …

Trang 11

STRUCTURE & SYSTEM

• Structure (cấu trúc): cách thức tổ chức có cấu trúc và hệ thống báo cáo

liên cấp

Cách các bộ phận trong công ty liên hệ với nhau: tập trung, theo chức

năng, phân tán, ma trận, cổ phần

• System (hệ thống) được đề cập chủ yếu là hệ thống thông tin “2 chiều”,

là các dòng chảy của thông tin trong nội bộ doanh nghiệp và giữa

doanh nghiệp với thị trường được tối ưu

Là một hệ thống khuyến khích của việc trao đổi thông tin từ những tiềm lực của đội ngũ nhân sự-staff, tay nghề chuyên môn-Skill đến phong thái-Style tích cực trong công việc

Trang 12

STAFF - SKILL – STYLE – SHARED VALUES

• Staff (Nhân sự): Bao gồm nhân viên và khả năng của họ

• Skill (tay nghề): kỹ năng thực tế và năng lực của người lao động

làm việc cho công ty

• Style (phong thái): Phong cách của tầng lớp lãnh đạo là gì?

• Shared Values (giá trị chia sẻ) là chất keo kết dính 2 chữ S quan

trọng đầu tiên (Strategy-chiến lược và Structure-cấu trúc): có sự

chia sẻ các giá trị chung bởi nội bộ tập thể của doanh nghiệp để

có được sự đồng lòng nhất trí trong việc thực hiện chiến lược đề

ra với một cấu trúc thích hợp

Trang 13

PHẦN IV: 8S THEO TÔN THẤT NGUYỄN

Trang 14

MÔ HÌNH 3 YẾU TỐ

Trang 16

MÔ HÌNH 8S THEO TÔN THẤT

NGUYỄN THIÊM

Trang 17

PHẦN V: GIỚI THIỆU CÔNG TY DƯỢC

HẬU GIANG

• Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang.

• Tên viết tắt: DHG PHARMA.

• Trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, P An Hòa, Q Ninh

Kiều, TP Cần Thơ.

• Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh dược phẩm,

thực phẩm chức năng và mỹ phẩm

Trang 18

PHẦN V: GIỚI THIỆU CÔNG TY DƯỢC HẬU

Ngày thành lập: Tiền thân của Dược Hậu Giang là Xí nghiệp Dược

phẩm 2/9, thành lập ngày 02/9/1974 tại Kênh 5 Đất Sét, xã Khánh Lâm (nay là xã Khánh Hòa), huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

Trang 19

PHẦN V: GIỚI THIỆU CÔNG TY DƯỢC

HẬU GIANG

• Gía trị cốt lõi:

Lấy chất lượng, an toàn hiệu quả làm cam kết cao nhất.

Lấy tri thức, sáng tạo làm nền tảng cho sự phát triển.

Lấy trách nhiệm, hợp tác, đãi ngộ làm phương châm hành động Lấy Bản sắc Dược Hậu Giang làm niềm tự hào công ty.

Lấy sự thịnh vượng cùng đối tác làm mục tiêu lâu dài.

Lấy sự khác biệt vượt trội làm lợi thế trong cạnh tranh.

Lấy lợi ích cộng đồng làm khởi sự cho mọi hoạt động.

Trang 20

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CTY DƯỢC

HẬU GIANG

Trang 21

NHÂN SỰ VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG TY

Nhân sự tại thời điểm 31/12/2010:

Số lượng lao động tại DHG tăng dần qua các năm, tổng số lao động tại công ty là 2.485 người Trong đó, trên đại học và đại học chiếm 19%; Cao Đẳng và Trung học chiếm 43%; Trung học phổ thông chiếm 38% Đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ, năng lực cao và luôn tâm huyết với công ty Dược Hậu Giang xác định con người là nguồn vốn quí nhất để tạo ra giá trị cho doanh nghiệp và cho xã hội Vì vậy, công ty luôn chú trọng xây dựng chính sách chăm sóc và thu hút lao động; trẻ hóa đội ngũ cán bộ

Trang 22

CHÍNH SÁCH LƯƠNG HƯỞNG

Chính sách tiền lương được sử dụng như là đòn bẫy kinh tế quan trọng làm động lực thúc đẩy sáng tạo, kích thích người lao

động tích cực làm việc, hoàn thành tốt số lượng, chất lượng công

việc được giao, tăng năng suất lao động, gia tăng sản lượng và thị phần, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

Ngoài các đợt khen thưởng trong các dịp lễ, tết của quốc gia

và kỷ niệm thành lập công ty, DHG còn có những chính sách thưởng đột xuất đối với các cá nhân và tập thể có những đóng góp nổi bật hoặc có những thành tích nổi bật trong việc triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của công ty; có những ý tưởng và giải pháp sáng tạo mang lại hiệu quả trong việc phát triển công ty

Trang 23

CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, HUẤN LUYỆN

Luôn tạo điều kiện để nhân viên phát triển và học hỏi được nhiều kinh nghiệm khi làm việc tại công ty

Luôn lắng nghe ý kiến và khuyến khích nhân viên đưa ra ý tưởng sáng tạo, chia sẻ thông tin và kiến thức

Luôn đưa ra những kế hoạch đào tạo, hỗ trợ nhân viên xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân vừa giúp nhân viên phát triển nghề nghiệp vừa đạt những mục tiêu cá nhân của mình

Trang 24

VỊ THẾ & QUAN HỆ CỔ ĐÔNG

Thị phần: DHG đứng thứ 5 trong các Công ty Dược dẫn đầu

và đứng thứ 4 trong các nhà sản xuất Dược Phẩm tại Việt Nam

(Theo IMS 2010).Hệ thống phân phối trải rộng khắp cả nước từ

Lạng Sơn đến Mũi Cà mau

“Minh bạch thông tin” là quan điểm hàng đầu của DHG Pharma và luôn nhận được sự chỉ đạo thống nhất, xuyên suốt từ Ban Quản trị công ty Công bố thông tin minh bạch không chỉ là trách nhiệm của DHG đối với các nhà đầu tư, mà là trách nhiệm của DHG đối với sự phát triển bền vững của chính mình Giải đặc biệt báo cáo thường niên 02 năm liền (2009 – 2010) là minh chứng cho những nỗ lực của DHG trong công tác công bố thông tin

Trang 25

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Bản sắc văn hóa của DHG Pharma được xây dựng không chỉ đơn thuần là xây dựng nét văn hóa của một doanh nghiệp, mà hướng tới xây dựng một nề nếp, truyền thống của một đơn vị, góp phần xây dựng nên những cá nhân tiêu biểu có đủ “Lễ - Nghĩa – Trí – Tín”, sống chan hòa với đồng nghiệp và cộng đồng Bản sắc văn hóa của DHG Pharma chính là món quà lịch sử mà thế hệ đi trước tặng lại cho những thế hệ sau này tiếp nối xây dựng hình ảnh công ty.

Những yêu cầu trong bản sắc đối với nhân viên không xa lạ mà còn rất gần gũi với lễ, nghĩa ở đời của dân tộc ta như: cách bắt tay, đi

đứng, hành động, cư xử trong buổi họp, văn nghệ, cách ăn, uống, mạc, ở,

đi lại, sinh nhật, ma chay, cưới hỏi đều được quy định, hướng dẫn một cách cụ thể trong bản sắc.

Trang 26

thương hiệu sản xuất dược phẩm dẫn đầu ngành Công nghiệp Dược Việt Nam Hoạt động cộng đồng càng hiệu quả hơn khi gắn liền với

sự cống hiến các sản phẩm chất lượng cao, nhằm xây dựng nền tảng cho xã hội luôn có cuộc sống khỏe đẹp

Trang 27

PHẦN VI: Ý NGHĨA 3P TRONG DOANH

NGHIỆP VIỆT NAM

Nhìn lại lịch sử kinh tế ta thấy 3 mô hình này gắn với các chặng đường phát triển kinh tế, thể hiện các bước tiến trong nhận thức về văn hoá kinh doanh Mô hình thứ nhất suất hiện trong thời

kỳ tư bản hoang dại - lúc mà hoạt động kinh doanh gần như không theo luật lệ nào Mô hình thứ 2 gắn với thời kỳ công nghiệp mới vừa phát triển, theo xu hướng đề cao máy móc, kỹ thuật và xem con

người chỉ là một bộ phận, một cái đinh ốc trong guồng máy sản xuất Đây là lối tư duy kỹ trị, tôn sùng kỹ thuật Cho mãi đến thời hiện

đại, người ta mới nhận thức được vai trò quan trọng của con người trong sản xuất, kinh doanh và mô hình thứ 3 phát triển Chính từ

quan niệm này làm phát sinh ngành học về quản lý quan hệ khách hàng và ngành quản lý quan hệ nhân sự

Trang 28

PHẦN VI: Ý NGHĨA 3P TRONG DOANH

NGHIỆP VIỆT NAM

Cho nên cũng có thể nói, lịch sử phát triển kinh tế song hành với sự phát triển thể chế pháp luật và quan niệm tôn trọng con người Cần nói thêm là khi đặt yếu tố con người lên hàng đầu trong kinh

doanh, thực ra cũng không đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều Cốt yếu là vấn đề quan hệ đối sử Tổ chức dịch vụ tốt, chăm sóc cho khách hàng, đối sử tử tế với nhân viên, người lao động là việc chẳng tốn kém nhiều so với cái lợi lớn mà nó mang lại như đã nói ở trên

Ngày nay, khi mà trình độ công nghệ giữa các nhà sản xuất không chênh lệch mấy thì lợi thế cạnh tranh không chỉ đơn thuần là vấn đề giá cả, chất lượng sản phẩm mà quan trọng là mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng

Trang 29

PHẦN VII: Ý NGHĨA 8S TRONG DOANH

NGHIỆP VIỆT NAM

Nếu như một doanh nghiệp không đánh giá đúng mực vai trò của một yếu tố nêu trên, thì doanh nghiệp đó sẽ không tận dụng được hết khả năng phát triển cho dù họ đã rất quan tâm tới sáu yếu tố còn lại.

Mô hình 7-S đã hình thành nên cuộc cách mạng trong tư duy:

Không chỉ có những yếu tố thành công cứng mà còn những yếu tố thành công mềm và chúng ít nhất cũng quan trọng như nhau Hai yếu tố Đội ngũ nhân viên và Phong cách quản lý là những kỹ năng mềm tiêu biểu của

nhân viên và nhà quản lý trong doanh nghiệp Đó là kỹ năng mềm của con người và trong mối tác động tương hỗ với người khác nó có thể làm thay đổi một trong bảy yếu tố thành công, qua đó mà doanh nghiệp thích nghi với sự thay đổi của môi trường xung quanh.

Trang 30

PHẦN VII: Ý NGHĨA 8S TRONG DOANH

NGHIỆP VIỆT NAM

Mô hình 7-S là một chiến lược để giải quyết vấn đề mang lại hiệu quả cao, thực chất đây là phương pháp áp dụng để thích nghi nhanh chóng với sự chuyển đổi mà không phải từ bỏ lợi ích

Tại Việt Nam, khi phải ứng phó trước sự thay đổi của môi trường nhiều doanh nghiệp thường tập trung vào đổi mới nhóm yếu tố cứng.

Nhóm yếu tố mềm: Kỹ năng khác biệt, Đội ngũ nhân viên, Văn hóa doanh nghiệp và những mục tiêu chi phối ít được quan tâm hơn Những bài học thành công trên thế giới chỉ ra rằng, các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhất luôn tập trung gây dựng nhóm yếu tố mềm một cách tối đa Bởi cơ cấu tổ chức mới và chiến lược chỉ phát huy được hết khi dựa trên nền tảng văn hóa và giá trị chuẩn mực tồn tại trong doanh nghiệp Những trường hợp thất bại khi sát nhập doanh nghiệp là minh chứng cho điều này.

Trang 31

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ THEO DÕI

Ngày đăng: 19/07/2015, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w