Vào năm 1886, lần đầu tiên CocaCola được giới thiệu đến công chúng ở Atlanta, đã thật sự thu hút được sự chú ý của hầu hết những người thưởng thức bởi hương thơm tuyệt vời và màu sắc hấp dẫn. Thời gian qua đi, hương thơm ấy, màu sắc ấy đã được bảo quản và giữ gìn bởi những con người cần mẫn đang ngày đêm tham gia sản xuất, phân phối và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm CocaCola trên khắp thế giới bằng chính tình cảm và nhiệt huyết họ giành cho CocaCola. Nhờ vậy, CocaCola đã trở thành nước giải khát nổi tiếng toàn cầu.Ngày 851886: Tại Bang Atlanta – Hoa Kỳ, một dược sỹ tên là John S. Pemberton đã chế ra một loại syrô có hương thơm đặc biệt và có màu caramen, chứa trong một bình nhỏ bằng đồng. Ông đem chiếc bình này đến hiệu thuốc của Jabco, hiệu thuốc lớn nhất ở Atlanta thời bấy giờ và cho ra mắt công chúng với giá 5 xu một cốc. Ngay sau đó người trợ lý của John là Ông Frank M. Robinson đã đặt tên cho loại syrô này là CocaCola.Năm 1891: Ông Asa G. Candler một dược sĩ đồng thời là thương gia ở Atlanta đã nhận thấy tiềm năng to lớn của CocaCola nên ông quyết định mua lại công thức cũng như toàn bộ quyền sở hữu CocaCola với giá 2,300 USD.Năm 1892: Candler cùng với những người cộng tác khác thành lập một công ty cổ phần tại Georgia và đặt tên là “Công ty CocaCola”.Năm 1893: Thương hiệu CocaCola lần đầu tiên được đăng ký quyền sở hữu công nghiệp.Ngày 3111899: Một nhóm thương gia gồm Thomas Whitehead cùng với đồng nghiệp J.T. Lupton đã nhận được quyền xây dựng nhà máy đóng chai với mục đích đóng chai và phân phối sản phẩm CocaCola đến khắp mọi nơi trên nước Mỹ.Năm 1906: nhà máy đóng chai đầu tiên được thành lập ở Havana, Cuba.
Trang 1Đề tài:
Chiến lược marketing
Việt Nam
Trang 2Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY COCACOLA
Vào năm 1886, lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu đến công chúng ở Atlanta, đãthật sự thu hút được sự chú ý của hầu hết những người thưởng thức bởi hương thơm tuyệtvời và màu sắc hấp dẫn Thời gian qua đi, hương thơm ấy, màu sắc ấy đã được bảo quản
và giữ gìn bởi những con người cần mẫn đang ngày đêm tham gia sản xuất, phân phối vàxúc tiến tiêu thụ sản phẩm Coca-Cola trên khắp thế giới bằng chính tình cảm và nhiệthuyết họ giành cho Coca-Cola Nhờ vậy, Coca-Cola đã trở thành nước giải khát nổi tiếngtoàn cầu
Ngày 8/5/1886: Tại Bang Atlanta – Hoa Kỳ, một dược sỹ tên là John S Pemberton
đã chế ra một loại sy-rô có hương thơm đặc biệt và có màu caramen, chứa trong một bìnhnhỏ bằng đồng Ông đem chiếc bình này đến hiệu thuốc của Jabco, hiệu thuốc lớn nhất ởAtlanta thời bấy giờ và cho ra mắt công chúng với giá 5 xu một cốc Ngay sau đó ngườitrợ lý của John là Ông Frank M Robinson đã đặt tên cho loại sy-rô này là Coca-Cola.Năm 1891: Ông Asa G Candler một dược sĩ đồng thời là thương gia ở Atlanta đãnhận thấy tiềm năng to lớn của Coca-Cola nên ông quyết định mua lại công thức cũngnhư toàn bộ quyền sở hữu Coca-Cola với giá 2,300 USD
Năm 1892: Candler cùng với những người cộng tác khác thành lập một công ty cổphần tại Georgia và đặt tên là “Công ty Coca-Cola”
Năm 1893: Thương hiệu Coca-Cola lần đầu tiên được đăng ký quyền sở hữu côngnghiệp
Ngày 31/1/1899: Một nhóm thương gia gồm Thomas & Whitehead cùng với đồngnghiệp J.T Lupton đã nhận được quyền xây dựng nhà máy đóng chai với mục đích đóngchai và phân phối sản phẩm Coca-Cola đến khắp mọi nơi trên nước Mỹ
Năm 1906: nhà máy đóng chai đầu tiên được thành lập ở Havana, Cuba
Đến thời điểm này sau hơn 100 năm thành lập và phát triển, Coca-Cola đã có mặt ởhơn 200 nước trên thế giới
Trang 32.1 LỊCH SỬ COCA-COLA VIỆT NAM.
Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam
Tháng 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh lâu dài Tháng 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công tyVinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc
Tháng 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty Nước GiảiKhát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa Coca-Cola và công tyChương Dương của Việt Nam
Tháng 1 năm 1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung - Coca-ColaNon Nước Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông Dương tại ViệtNam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng
Tháng 10 năm 1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh trởthành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài Các Liên Doanh của Coca-Cola tại ViệtNam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương, và sự thayđổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương–miền Nam.Tháng 3 – 8/1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển sang hình thức sởhữu tương tự
Tháng 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước Giải KhátCoca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola ViệtNam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh
Từ ngày 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco, một trongnhững Tập Đoàn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế giới
Hiện nay, Coca-Cola Việt Nam có 3 nhà máy đóng chai trên toàn quốc: Hà Tây – ĐàNẵng – Tp.Hồ Chí Minh với tổng số vốn đầu tư trên 163 triệu USD Số điểm bán hiện cótrên thị trường: 130.000 điểm bán, số lượng tiêu thụ hàng năm (trung bình) trên 100 triệulít nước giải khát Doanh số bán trung bình hàng năm: 19 triệu thùng/két, doanh thu trungbình mỗi năm: 38.500 triệu USD
Trang 4Trụ sở chính: Quận Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh với hơn 600.000 USD đầu tư cho cáchoạt động Giáo Dục và hỗ trợ Cộng đồng.
Chương 2: CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCA-COLA
2.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ.
2.1.1 Kinh tế.
2.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng trung bình của giai đoạn 2001– 2010 là 7,25% Trong đó, tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001 – 2005 là 7,51% vàgiai đoạn 2006 – 2010 lại bị thụt lùi, còn 7%
Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam giảm là do chất lượng tăng trưởng kinh tế của ViệtNam còn thấp và chưa đạt được độ bền vững thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếchậm, tính hiệu quả của kinh tế thấp, đồng thời, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu Năm 2011, Việt Nam được dự báo là mức tăng trưởng kinh tế sẽ hồi phục ở mức7.2%, mức cao thứ ba trong các nước Châu Á, sau Trung Quốc và Ấn Độ.Cùng vớiIndonesia và Ấn Độ, Việt Nam sẽ là một trong ba nước duy nhất có mức tăng trưởng năm
2011 cao hơn 2010 Tuy nhiên, đầu tháng 5/2011, Việt Nam đã hạ mức tăng trưởng kinh
tế xuống còn 6.5%, thấp hơn đáng kể so với chỉ tiêu trước đây là từ 7 đến 7,5% do chínhsách kiềm chế tăng trưởng kinh tế để giảm lạm phát của Nhà nước
Kinh tế tăng trưởng chậm dẫn đến chi tiêu của khách hàng ít hơn, công ty không nên
mở rộng hoạt động
2005 2006 2007 2008 2009 2010Mức tăng trưởng (%) 8.4 8.2 8.4 6 5.32 6.78
Trang 5NHNN sẽ duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt tới năm 2012 và các mức lãi suất cao làcần thiết để chống lạm phát trong năm 2011 cũng như để khôi phục cân bằng kinh tếtrong dài hạn.
Năm 2010, NHNN đã duy trì lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam ổn định ở mức 8% trong suốt 10 tháng đầu năm và thực hiện điều chỉnh lên mức 9% trong hai tháng cuốinăm trước sức ép của lạm phát
Mức lãi suất cơ bản hiện nay là 9%, lãi suất trần là 14%, mức lãi suất tái chiết khấu từ12% lên 13% và lãi suất tái cấp vốn từ mức 13% lên 14% Lãi suất cao ngất ngưởng đãtrở thành một rào cản lớn trong việc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp, gây khókhăn cho các DN trong việc vay vốn đầu tư, mở rộng sản xuất, …
Trang 62.1.2 Công nghệ
Trong thế giới kinh doanh thế kỷ XXI, khi nhân loại đang phải đối mặt với nhữngthách thức lớn từ môi trường, thay đổi khí hậu, dịch bệnh… thì marketing xanh đang làmột chiến lược được nhiều hãng vận dụng hiệu quả
Thật vậy, chất lượng Xanh là nhân tố kiến tạo Sức mạnh mềm của thương hiệu,
Là tiếng nói quyền lực của thương hiệu, làm nên sự thịnh vượng của thương hiệutrong trạng thái thị trường Việt Nam kế tiếp khi mà “tiêu dùng Xanh” thực sự đã trởthành xu hướng tiêu dùng chủ đạo của nền tiêu dùng thế giới
Chính vì vậy, nhằm đáp ứng “nhu cầu xanh”của người tiêu dùng và xã hội, từ đó tạolợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trước các đối thủ, các ứng dụng công nghệ hiện naytrong ngành giải khát tập trung vào quy trình sản xuất, cải tiến bao bì sản phẩm, nỗ lựctrong việc giảm lượng nước và năng lượng sử dụng trong sản xuất cũng như tái chế hoặcthu mua lại các chai, can, lọ,…
Ý tưởng sản xuất vỏ chai thân thiện với môi trường, dễ tái chế đang được nghiên cứu
và ứng dụng như:
- Vỏ chai PlantBottle được làm từ nhựa và 30% thành phần từ cây mía và mật đườngtinh chế, có thể tái chế 100% Việc sản xuất loại vỏ chai này sẽ giúp giảm 30% lượng khíthải CO2 so với các loại vỏ chai PET chủ yếu làm từ dầu mỏ hiện nay
- Vỏ chai PlantBottle đã giành giải vàng, đứng đầu hơn 160 mục, tại Giải thưởngDupont toàn cầu lần thứ 22 diễn ra hàng năm cho lĩnh vực cải tiến bao bì Đầu tháng 5,PlantBottle đã thắng giải thiết kế cho sản phẩm tái chế của Viện Công Nghiệp tái chế phếliệu (ISRI) John Sacco – chủ tịch ISRI cho biết “PlantBottle được trông đợi để giảmthiểu lượng Cacbon trong bao bì – đây là một minh chứng mạnh mẽ cho việc làm thế nào
để thiết kế sản phẩm tái chế mang lại ảnh hưởng tích cực cho môi trường
Trang 7- Một ý tưởng cho loại chai tương lai mới đây sẽ đem đến nhiều lựa chọn hơn trongcùng một sản phẩm cho người tiêu dùng Trong lĩnh vực đồ uống, các nhà sản xuấtthường đưa ra nhiều loại sản phẩm có hương vị khác nhau Việc xây dựng và vận hànhvài dây chuyền nhà máy để cung cấp mỗi loại sản phẩm như vậy là rất đắt đỏ Việc phânphối chúng cũng gặp nhiều thách thức, chưa kể đến việc phải có những kho chứa lớn đểchứa đủ loại hương vị như vậy Tuy nhiên, loại vỏ chai được lập trình sẽ chỉ cần đến 1dây chuyền sản xuất để tạo ra thứ mùi vị cơ bản, ví dụ cola Những hương liệu khác sẽđược đựng trong những nút nhựa hàn kín, gắn xung quanh rìa cổ chai vừa giúp giảm giáthành lại tốn ít không gian trên kệ "Ý tưởng ở đây là công ty có thể đưa ra nhiều lựachọn hơn, nhưng lại phân phối ít sản phẩm hơn",
Từ cái nhìn về năm 2010 và triển vọng các năm tiếp theo đối với sự bền vững của bao
bì đòi hỏi, các nhà sản xuất bao bì sẽ phải tăng tốc xây dựng cho mình một khái niệm và
ý tưởng về giải pháp xanh cho bao bì Đây là một vấn đề cần thiết, nếu họ muốn nắm bắtđược các nhu cầu của thị trường sản phẩm tiêu dung
2.1.3 Văn hóa – Xã hội
Bước sang thế kỷ 21, người tiêu dùng có những xu hướng quan trọng như: quan tâmnhiều hơn đến việc tiết kiệm năng lượng - sử dụng năng lượng xanh, mua sắm trực tuyếnnhiều hơn, hướng tới việc tự phục vụ - sáng tạo sản phẩm và cùng nhau tạo nên ý nghĩacủa thương hiệu
Ngoài việc chịu ảnh hưởng của các xu hướng chung của người tiêu dùng thế giới,người tiêu dùng châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng còn có những đặc điểm đặc thù:
• Người tiêu dùng VN trẻ, khỏe và ham vui, họ rất yêu nước, tự hào dân tộc, yêuthích thể thao đặc biệt là yêu thích bóng đá Người dân Việt Nam rất thích thểhiện bản thân và quan tâm nhiều đến thương hiệu Giới trẻ Việt Nam rất sángtạo, muốn thể hiện bản thân và thử nghiệm những điều mới mẻ
• Người tiêu dùng Việt Nam hiện nay thường thu thập thông tin từ nhiều nguồn,
Trang 8vụ Họ được đánh giá là những khách hàng gay go - do họ khá sành điệu, đòihỏi cao, quan tâm nhiều đến giá cả và dễ thay đổi Vì người tiêu dùng Việtcũng còn ít trung thành với nhãn hiệu nên người ta cũng dạo đủ các nơi, sosánh giá cả rất sát.
• - Quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe: ngoài chuyện ăn ngon, người Việt cònchú ý đến việc ăn uống sao có lợi cho sức khỏe Một kết quả khảo sát củaCông ty TNS trên 1.200 người, sinh sống ở TP HCM và Hà Nội, cho thấy cóđến 85% người được phỏng vấn trả lời rằng sức khỏe đối với họ còn quantrọng hơn cả sự giàu có
• Truyền hình không còn là phương tiện truyền thông hàng đầu Từ năm 2010trở đi sẽ là thời đại của Twitter, facebook và Internet do nhu cầu được chia sẻthông tin trực tiếp trên các mạng xã hội đang tăng lên mạnh mẽ
• Trong giới trẻ ngày càng nhiều người thích trò chơi điện tử để giải trí hơn làxem truyền hình Điều này mang lại cơ hội mới cho các nhà làm quảng cáotrên thế giới Ở Mỹ, một số hãng quảng cáo cho McDonald's, Coca Cola,Pepsi, Nestle hay Volvo đã bắt đầu cuộc đua tìm cách đưa các sản phẩm vàoquảng cáo trong các trò chơi điện tử
• Đối với kênh mua sắm, chợ và của hàng tạp hóa là nơi phổ biến nhất để muacác đồ dùng thiết yếu (bao gồm các sản phẩm chăm sóc cá nhân, sản phẩm vệsinh,…) Siêu thị cũng là một kênh mua sắm quan trọng
Trong khi ở TpHCM, Đà Nẵng và Cần Thơ, giới trẻ có xu hướng mua đồ dùngthiết yếu ở chợ nhiều hơn, người Hà Nội lại chủ yếu mua ở cửa hàng tạp hóa
Ở TPHCM và Cần Thơ, Siêu thị là nơi được yêu thích thứ nhì khi mua các sảnphẩm thiết yếu
Khi mua thực phẩm, chợ vẫn là lựa chọn đầu tiên và phổ biến nhất Tiếp đó là
Trang 9Sau đây là các đặc điểm của người tiêu dùng Việt Nam từ 20-29 tại 4 thành phố lớn :
Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đã Nẵng, Cần Thơ
Trang 13Ở Việt Nam, có một thực tế nữa cần chú ý là trẻ con chính là những người tiêu dùng
có quyền quyết định rất mạnh mẽ, được bố mẹ và ông bà sẵn sàng móc ví ra chi trả chocác nhu cầu Mặt khác, chế độ dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe được cải thiện khiến sốngười ở tuổi hưu trí ngày càng tăng và đây là một phân khúc thị trường cần được chú ýđến
Trang 142.1.4 Nhân khẩu học.
Tổng số dân của nước ta vào 0 giờ ngày 1-4-2009 là 85.789.573 người, là nước đôngdân thứ ba ở Ðông - Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-li-pin) và đứng thứ 13 trong sốnhững nước đông dân nhất thế giới Dân số trung bình năm 2009 sẽ là 86,025 triệu người.Sau mười năm dân số nước ta tăng thêm 9,47 triệu người, bình quân mỗi năm tăng 947nghìn người
Việt Nam là một quốc gia đa chủng tộc: có 54 nhóm dân tộc, trong đó người Việt làđông đảo nhất chiếm khoảng 86% dân số cả nước
Dân số nước ta phân bố không đều và có sự khác biệt lớn theo vùng Hai vùng đồngbằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có 43% số dân của cả nước sinh sống.Ngược lại, hai vùng trung du và miền núi phía bắc và Tây Nguyên chỉ chiếm dưới mộtphần năm (gần 19%) số dân của cả nước Mật độ dân số khác biệt rất lớn giữa các vùng,vùng có mật độ đông dân nhất gấp mười lần vùng có mật độ dân số thấp nhất Ðây lànhững thách thức rất lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội
Ðáng chú ý, nước ta đang phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số với tốc độ ngàycàng nhanh Theo kết quả sơ bộ TÐTDS 2009, tỷ lệ người cao tuổi hơn 9% Tuổi thọbình quân chung là 72,8 tuổi Tuổi thọ bình quân của Việt Nam đang tăng nhanh so sánhgiữa hai cuộc TÐTDS 1999 và 2009 Theo dự báo nước ta bước vào già hóa dân số vàonăm 2015, nhưng thực tế hiện nay là ngay từ những năm 2010 Theo phân tích và nhậnđịnh của các nhà nhân khẩu học kinh tế trong và ngoài nước, cơ cấu dân số Việt Nam đãbước vào giai đoạn "Cơ cấu dân số vàng" hay " cửa sổ cơ hội dân số" hoặc "dư lợi dânsố" Thông thường cơ cấu dân số của một quốc gia sẽ chuyển đổi từ cơ cấu dân số trẻsang cơ cấu dân số "Dư lợi nhân khẩu học", rồi tiếp đến cơ cấu dân số già Dân số ViệtNam có sự chuyển đổi đặc biệt tức là vừa bước vào giai đoạn nhiều người trong tuổi laođộng nhưng đồng thời cũng già hóa
Trang 15Ngoài yếu tố là thị trường trẻ, thu nhập của người tiêu dùng ở các đô thị Việt Namcũng đã tăng đáng kể trong vài năm gần đây Trong một chừng mực nào đó, điều này sẽtiếp tục ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng và lối sống của người Việt Nam.
Dân số đông và tăng lên mỗi năm, dân số tập trung chủ yếu ở đồng bằng, và các thànhphố lớn, vì vậy khu vực này là thị trường chủ yếu Cơ cấu dân số vàng sẽ đem lại cơ hộicho các công ty trong ngành có được nguồn lao động trẻ, có tay nghề
hệ sinh sống
• Ô nhiễm nguồn nước:
Sự ô nhiễm các nguồn nước đang có nguy cơ gia tăng do thiếu biện pháp xử lý cầnthiết các loại rác thải sinh hoạt và công nghiệp; do các hóa chất dùng trong nông nghiệp
và các nguồn nhiễm xạ, nhiễm bẩn từ các nguyên vật liệu khác dùng trong sản xuất…Hiện nay, có từ 40-50% lưu lượng ổn định của các dòng sông trên quả đất bị ô nhiễm.Chỉ có 2,53% tổng lượng nước trên trái đất là nước ngọt có thể dùng được cho trồng trọt
và sinh hoạt của con người Thế nhưng nhu cầu tiêu dùng nước sạch ngày càng tăngnhanh do sự gia tăng dân số và yêu cầu phát triển sản xuất Có thể nói, sau nguy cơ về
Trang 16dầu mỏ, loài người đã, đang và sẽ phải đối mặt với nguy cơ phổ biến là thiếu nguồn nướcsạch cần thiết để duy trì và phát triển đời sống kinh tế - xã hội của mình
Hiện nay, ước tính có trên 1/2 quốc gia và khu vực trên thế giới đang bị thiếu nướcvới các mức độ khác nhau, trong đó có khoảng 50 quốc gia thiếu nước nghiêm trọng Cótới 80% bệnh tật liên quan trực tiếp do nguồn nước bị nhiễm bẩn, mỗi năm có 25 triệu trẻ
em đã chết vì dùng nước không sạch
• Ô nhiễm không khí:
Ô nhiễm không khí Sự phát triển công nghiệp và đời sống đô thị dựa trên “nền vănminh dầu mỏ” đang làm không khí bị ô nhiễm bởi các chất thải khí SO2, NO2, CO, …Những năm gần đây, lượng khí thải ngày càng tăng lên (trong vòng 20 năm tới sẽ tănggấp 15 lần so với hiện nay) Sự ô nhiễm không khí có thể trực tiếp giết chết hoặc hủyhoại sức khỏe các sinh vật sống, gây ra “hiệu ứng nhà kính” và các trận mưa a xít khôngbiên giới làm biến dạng và suy thoái môi trường, hủy diệt hệ sinh thái
• Khai thác rừng và biển vô tội vạ:
Biển càng ngày càng trở thành cái thùng rác lớn nhất của quả đất nên ngày càng bị ônhiễm nặng Thêm vào đó là sự khai thác bừa bãi, mù quáng quá mức cho phép của conngười Hiện nay, trước sức ép của các vấn đề kinh tế-xã hội, các nước đã và đang đồngloạt tiến quân ra đại dương nên sự cạn kiệt tài nguyên biển và vấn đề ô nhiễm đang ngàycàng trở nên trầm trọng
Cùng với biển, rừng đang ngày càng bị thu hẹp dần Tốc độ phá rừng ở nhiều quốc giatrên thế giới đang ở mức độ chóng mặt Rừng bị thu hẹp kéo theo những tai họa khổng lồmang tính chất toàn cầu như làm biến dạng hệ sinh thái, tăng nguy cơ khan hiếm nước,thay đổi khí hậu,…
Trang 17Tình trạng sa mạc hóa kéo theo nhiều hệ lụy khó lường Ngoài ra, vấn đề ô nhiễmtiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ, bức xạ, sự mất ổn định về khí hậu đều gây hại trực tiếp vàlâu dài đến sức khỏe và di truyền của sinh vật, thực vật sống, trong đó có con người
Dự báo, những năm đầu thế kỷ này, số nạn nhân của môi trường sẽ lên đến ít nhất 50triệu người Con người đang đứng trước sự cảnh báo mới : Trừ chiến tranh hạt nhân, thì
sự biến đổi của khí hậu sẽ là mối đe dọa lớn nhất với sự tồn vong của loài người và tươnglai của quả đất Đó là những lời cảnh báo để con người mau chóng có những hành độngtích cực với môi trường, vì môi trường và vì sự sống của chính mình
Chính vì thế, mà vấn đề ô nhiễm môi trường đã, đang là vấn đề nóng bỏngnrất đượcquan tâm hiện nay Các sản phẩm từ thiên nhiên và thân thiện với môi trường ngày càngphổ biến và được nhiều người ưa thích, ủng hộ
2.1.5.2 Sự khan hiếm nguồn nguyên liệu: Nguyên liệu ngày càng khan hiếm vì vậy đối
với các sản phẩm giải khát trong ngành thì việc tái chế hiệu quả vỏ lon nước ngọt
là cần thiết
2.1.5.3 Chi phí năng lượng ngày càng gia tăng: vì vậy các công ty trong ngành cần tìm
kiếm nguồn năng lượng mới thay thế, vận hành hiệu quả, tiết kiệm chi phí sảnxuất
2.1.6 Chính trị - Pháp luật.
Việt Nam là một quốc gia có nên chính trị ổn định, nên là một môi trường rất thích hợp
để đầu tư
Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp ngày càng gia tăng:
Luật chống độc quyền, quyền sở hữu trí tuệ, bằng phát minh sáng chế, … sẽ tạo ra cơhội cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty trong ngành
Trang 18Với sự phát triển hiện nay của các nhóm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng sẽ là một đedọa với các công ty vì điều này sẽ làm tăng vị thế của người tiêu dùng lên, buộc công typhải có trách nhiệm hơn về an toàn sản phẩm, quảng cáo trung thực và có văn hóa,…vấn đề bảo vệ môi trường đang được mỗi quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm vàđặt ưu tiên hàng đầu trong quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội củamình Bởi lẽ môi trường là một điều kiện cốt tử bảo đảm cho sự phát triển bền vững củatất cả các quốc gia Chính vì thế, Việt Nam cũng đang tiến hành hoàn thiện hệ thống phápluật về môi trường, cùng với việc nỗ lực tham gia các công ước quốc tế, cũng như tíchcực nội luật hoá các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ môi trường hiệuquả hơn trước yêu cầu của phát triển bền vững.
2.2.1 Đối thủ tiềm ẩn:
Hiện nay, trên thị trường nước giải khát Việt Nam từ lâu đã được khẳng định bởi haitên tuổi lớn trên thế giới: Cocacola và Pepsi Bên cạnh đó, còn có các hãng nước giải khátnhư Tribeco và Tân Hiệp Phát… Những tên tuổi này đã trở nên quá quen thuộc với ngườitiêu dùng, chẳng hạn như các sản phẩm của Cocacola có mặt trên thị trường Việt Nam
1960 và Pepsi có mặt tại Việt Nam vào năm 1991 đã được sự ủng hộ của hầu hết kháchhàng ở thị trường này Dưới sự cạnh tranh kịch liệt giữa hai nhà sản xuất lớn này, và củacác hãng trong ngành, nó tạo nên một rào cản nhập ngành với những đối thủ tiềm tàng làrất cao Tuy nhiên, đây là một ngành hấp dẫn, nhu cầu đa dạng, nên nguy cơ nhập cuộccao
Trên thị trường tiêu thụ toàn cầu, sản phẩm Coca-Cola bao giờ cũng “nhỉnh” hơnPepsi, riêng tại Việt Nam, đặc biệt khu vực TP Hồ Chí Minh, tình hình như có vẻ…ngược lại Khoảng đầu thập niên 90, khi Việt Nam bắt đầu mở cửa thị trường thì trongnước hầu như không có một “thương hiệu” nước ngọt nào được “cầu chứng” ngoàithương hiệu “xá xị” có từ trước 1975 và sau này có thêm thương hiệu Tribeco (một hãng
Trang 19nước ngọt liên doanh với Ðức), còn lại là “vô số” nhãn hiệu “tào lao” được ra đời theokiểu “tổ sản xuất”.
2.2.2 Đối thủ cạnh tranh trong ngành:
Pepsi, Coca, Tribeco, Tân Hiệp Phát, Wonderfarm,… là những thương hiệu nổi tiếngtrong thị trường nước giải khát hiện nay tại Việt Nam Trong đó, nổi bật lên với hai “đạigia” lớn nhất trong ngành là Cocacola và Pepsi
Chính vì có nhiều sự lựa chọn cho khách hàng trong việc chọn lựa sản phẩm và với xuthế hiện nay xuất hiện nhiều sản phẩm cùng ngành nước giải khát, thế nên sự cạnh tranhgiữa các công ty trong ngành là cao Các công ty đã không ngừng nâng cao sản xuất, đẩymạnh các hoạt động truyền thông, quảng bá thương hiêu của mình, đa dạng hóa sản phẩmnhằm thu hút khách hàng
Tóm lại, sự cạnh tranh trong ngành là cao bởi vậy nó đòi hỏi các công ty phải nỗ lựccác hoạt động của mình để không chỉ đảm bảo thị phần mà còn mở rộng thị trường ở ViệtNam
2.2.3 Khách hàng:
Nước giải khát là ngành phục vụ cho toàn bộ đối tượng khách hàng với mọi tầng lớp,
vì là ngành có nhiều khách hàng và các nhà cung cấp nước giải khát phong phú hiện naytrên thị trường cũng rất nhiều Chính vì thế, người mua ngày càng có nhiều sự lựa chọnhơn giữa các hãng trong ngành
Và với sự ra đời của các tổ chức, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng thì năng lực thươnglượng của người mua ngày càng nâng cao hơn so với trước đây Khách hàng sẽ yêu cầuđược cung cấp sản phẩm với chất lượng tốt hơn, an toàn hơn, đảm bảo không gây hại chosức khỏe,…
2.2.4 Nhà cung cấp:
Trang 20Và để tạo ra những hương vị khác nhau, đa số các công ty trong cùng một ngànhthường mua nguyên liệu từ các nguồn khác nhau Đặc biệt là muốn giữ bí quyết riêng chomình, không muôn công bố rộng rãi để cạnh tranh Vì thế, năng lực thương lượng củanhà cung cấp là không cao.
Đối với hãng Coca-Cola có một số nguyên liệu trong chế biến nước giải khát không
có sẵn, phải nhập khẩu từ nước ngoài, vì vậy các nhà cung cấp nguyên liệu nước ngoài cóthể gây khó dễ cho các công ty trong ngành
Áp lực chủ yếu của các sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sảnphẩm trong ngành, thêm vào nữa là nhân tố về giá, chất lượng , các yếu tố khác như môitrường văn hóa ,xã hội, công nghệ cũng ảnh hưởng tới sự đe dọa các sản phẩm thay thế.Đây là những điều kiện bất lợi đối với ngành
2.3 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG – ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM.
2.3.1 Đặc điểm thị trường Việt Nam:
Tổng doanh số quảng cáo của thị trường nước giải khát Việt Nam đã tăng trưởng đến93% so với cùng kỳ 2008, đạt 36,1 triệu USD trong nửa đầu năm 2009 Trong đó, nướcngọt có gas đạt doanh số quảng cáo 4,1 triệu USD, nhưng đến tháng 11.2009 đã tăng gần100% so với nửa đầu năm, đạt 8 triệu USD
Trang 21Với tốc độ tăng trưởng này, ngành công nghiệp nước giải khát đã vươn lên vị trí thứ 4trong số các ngành có doanh thu lớn nhất Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2009, xếp sauviễn thông, thực phẩm và chăm sóc sắc đẹp.
Coca-Cola có đến 4 nhãn hàng lọt vào nhóm 10 sảnphẩm nước giải khát có gas hàngđầu tại Việt Nam gồm Coca-Cola, Sprite,Fanta và Schweppes
Trong chuyến viếng thăm Việt Nam lần đầu tiên vào tháng 9.2009 trên cương vị Chủtịch kiêm Tổng Giám đốc điều hành toàn cầu của Tập đoàn Coca-Cola, ông Muhtar Kent,
đã công bố khoản đầu tư thêm 200 triệu USD tại đây trong 3 năm
Mục đích của gói đầu tư này là nâng cao quy mô sản xuất, tăng cường các kênh phânphối, hoạt động tiếp thị và đào tạo nhân lực Việt Nam Thứ hai là cơ cấu dân số trẻ, hamhọc hỏi, rất thích hợp để phát triển ngành nước giải khát Sau cùng là tiềm năng dồi dào
và năng động của nguồn nhân lực trong nước
2.3.2 Phân khúc thị trường:
Coca-Cola tập trung phân đoạn theo 2 tiêu thức chính:
Về địa lý: Coca-Cola việt nam đã cố gắng phân phối với mạng lưới dày đặc từthành thị tới nông thôn, từ đồng bằng tới miền núi, từ nam ra bắc Nhưng vẫn chú trọngchính ở nơi tập trung đông dân cư Các sản phẩm của Coca Cola xuất hiện khắp mọi nơi,
từ các quán ăn, quán giải khát lớn đến nhỏ,từ các đường phố đến các con hẻm,…trải dài
Trang 22nước ngọt hàng đầu thế giới, trong đó có Diet Coke, Fanta và Sprite Qua hơn một thế kỷvới nhiều thay đổi và một thời đại mới đang mở ra cũng đang đổi thay không ngừng,Coca-Cola vẫn giữ vững biểu tượng của sự tin cậy, sự độc đáo vốn có của mình.
Ngày nay, tên nước giải khát Coca-Cola gần như được coi là một biểu tượng của nước
Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà hầu như ở 200 nước trên thế giới Công ty phấn đấu làm ” tươimới” thị trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ môi trường và củng cố truyền thôngcông chúng
Để có thể định vị được sản phẩm của mình và có được lợi thế cạnh tranh, Coca-Cola
đã làm khác biệt hóa sản phẩm của mình cũng nhu việc lựa chon đúng lợi thế so sánh
• Hương vị độc đáo khác biệt: Là một sản phẩm giải khát làm cho con người tỉnhtáo và khỏe khắn trở lại, đem lại sự sảng khoái tuyệt vời Coca-Cola vẫn giữvững biểu tượng của sự tin cậy, sự độc đáo vốn có và sự sảng khoái tuyệt vời
• Vượt trội: Lời hứa của Coca-Cola “mang lại lợi ích và sự sảng khoái cho tất cảnhững ai được chúng tôi phục vụ”
• Tiên phong trong việc phấn đấu làm ” tươi mới” thị trường, làm phong phú nơilàm việc, bảo vệ môi trường và củng cố truyền thông công chúng Qua quátrình hoạt động từ những bước đầu tiên và phát triển trên những con đườngkhác nhau, các nỗ lực về nhân đức của công ty đều tập trung vào giáo dục vàxây dựng ước mơ tuổi trẻ
• Tầm quan trọng của sản phẩm: với khẩu hiệu “Khách hàng của chúng tôi trêntoàn thế giới là những người đáng được thưởng thức nước giải khát có chấtlượng tốt nhất”
• Vừa sức mua: giá cả hợp lí
Với các lợi thế so sánh trên, Coca-Cola đã mang lại sản phẩm tốt nhất chokhách hàng với tuyên bố giá trị: « Nhận nhiều hơn nhưng trả ít hơn »
2.4 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM :
2.4.1 Danh mục sản phẩm:
Trang 23- Coca-Cola - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
- Fanta Cam: Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
- Fanta Dâu - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
- Fanta Trái Cây - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
- Sprite: Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
- Diet Coke - lon
- Schweppes Tonic - Chai thủy tinh, lon
- Schweppes Soda Chanh - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
- Crush Sarsi: Chai thủy tinh, lon
- Nước đóng chai Joy - Chai PET 500 ml và 1500 ml
- Nước uống tăng lực Samurai - Chai thủy tinh, lon và bột
- Sunfill Cam - Bột trái cây
- Sunfill Dứa - Bột trái cây
- Minute Maid Splash:lon, chai thủy tinh, chai nhựa
- Minute Maid Teppy : chai thủy tinh, chai nhựa PET
- Danishi: chai nhựa PET
- Trà xanh Real Leaf: chai nhựa PET
Trang 242.4.2.1 Tên của thương hiệu: Coca-Cola:
Coca-Cola (còn được gọi tắt là Coke) là nhãn hiệu nước ngọt được đăng ký năm 1893tại Mỹ
Cái tên Coca-Cola xuất phát từ tên lá Coca-Cola và quả cola, hai thành phần của nướcngọt Coca-Cola Chính điều này đã làm Coca-Cola có thời kỳ khuynh đảo vì người ta đãquy kết Asa Candler là người đàn ông gây nghiện của thế giới Hiện nay Coca-Cola trởthành hãng nước ngọt nổi tiếng thế giới với rất nhiều sản phẩm đa dạng như Coca-ColaLight (hay Diet Coke- Coca-Cola kiêng), Coca-Cola Cherry
2.4.2.2 Logo
Màu đỏ rực rỡ của Coca-Cola Cola đã hiển hiện ở mọi nơi in sâu trong tâm trí mọingười Ngoài ra, vòng tròn màu đỏ còn tượng trưng cho màu của mặt trời, ánh sáng, sứcnóng, năng lượng Dòng chữ màu trắng uốn lượng như dòng nước tượng trưng cho sựmát mẻ, sảng khoái
Khi kết hợp 2 màu này lại sẽ tạo cảm giác "khát" do màu đỏ rực rỡ cho người nhìn
và cái đầu tiên đập vào mắt người nhìn là dòng chữ Coca-Cola màu trắng giống nhưdòng nước mát lạnh làm người ta giải nhiệt
Mẫu logo Coca-Cola đầu tiên được thiết kế vào năm 1885 bởi người đồng nghiệp củaJohn Pemberton và thủ thư Frank Mason Robinson Với ý tưởng 2 chữ C trông sẽ rất đẹptrong quảng cáo, Robinson đã đưa ra cái tên Coca-Cola và dùng kiểu chữ thảo của nó làmlogo cho hãng
Việc sử dụng nền chữ, mẫu Spencerian, được phát triển từ giữa thế kỷ 19 và đã có ảnhhưởng lớn đến loại hình chữ viết tay trang trọng ở US trong suốt giai đoạn đó Sự phốihợp giữa màu trắng và màu đỏ trong mẫu logo Coca-Cola đã giữ được sự giản dị và độcđáo để quyến rũ những tâm hồn trẻ trung Ngay cả hình dáng chai Coca-Cola cũng tượngtrưng cho “Lòng nhiệt huyết tuổi trẻ châu Mỹ” Kể từ đó, nhiều thiết kế mẫu dáng choCoca-Cola đã được đưa ra trong suốt cả thập kỷ qua Nhưng phổ biến nhất trong những
Trang 25năm hoàng kim 1915 vẫn là kiểu dáng chai cổ cong với cái tên “contour bottle”- “có eo”,
và được biết nhiều nhất là kiểu chai “hobble skirt”-“gờ nhấp nhô”
2.4.2.3 Slogan:
Slogan là một câu khẩu hiệu giúp khách hàng nhớ, liên tưởng và tạo ra cảm xúc tíchcực đối với thương hiệu Tại Việt Nam, Coca-Cola đã sử dụng những slogan như sau:
1994 Play Red Hot Summer
1995 Play Red Hot Summer again
Bao bì - đó chính là tấm áo của thương hiệu Với mỗi thiết kế, logo của Coca-Cola lại
có sự chuyển biến linh hoạt, sáng tạo và thích hợp khi xuất hiện trên các quảng cáo, haytrên áo thun, khăn bãi biển, mũ … tạo nên một chiến dịch tiếp thị hoàn hảo cho Coca-Cola Năm 2009, Coca-Cola vinh hạnh nhận được giải Platium Pentaward cho mẫu thiết
kế hè 2009, đây là giải thưởng cao quý cho những nhà thiết kế bao bì và kiểu dáng sảnphẩm bắt mắt, đẹp, độc đáo.Với kiểu dáng này thì Coca-Cola đã khắng định vị trí đứngđầu cho những thiết kế bao bì kiểu dáng về đồ uống
Ngoài ra Coca-Cola không ngừng cải tiến bao bì và kiểu dáng ngày càng đẹp và tiệndụng hơn Bao bì chai Coca-Cola gồm có: lon 330ml, chai Pet 1.5L, thùng 330ml(24L/T), công ty cũng đưa ra chai nhựa 390ml với kiểu dáng nhỏ gọn và thanh nhã,…
Trang 26Coca-Cola thường xuyên đổi mới bao bì với hình ảnh bắt mắt nhằm đem đến chokhách hàng sự mới lạ, độc đáo trong sản phẩm của mình Năm 2009, trong chiến dịchHappiness Factory – một chiến dịch trọng điểm đã được Coca-Cola đầu tư lớn nhất vềchi phí tổng thể, quy mô hoạt động và mức độ sáng tạo, Coca-Cola đã tung ra loạt sảnphẩm có hình ảnh Happiness Factory đối với các loại chai thủy tinh, chai nhựa và lon màgiá không đổi.
Kể từ dịp tết 2004, Coca-Cola sử dụng hình tượng "chim én" trong nhiều loại sảnphẩm bao gồm các thùng 24 lon Coca-Cola, Sprite, Fanta (lần đầu tiên công ty có bao bìTết cho Fanta và Sprite); cặp hai chai Coca-Cola PET loại 1,25 lít và bộ 6 lon Coca-Cola
330 Hình ảnh chim én trên sản phẩm là lời chúc lành của Coca-Cola gửi đến khách hàngViệt Nam trong dịp Xuân về và cũng là biểu trưng của sự may mắn mà các khách hàng cóthể dùng nguyện chúc cho nhau thông qua hình thức tặng quà”
2.4.3 Đóng gói :
Các sản phẩm nước giải khát Coca-Cola được sản xuất tại ba nhà máy đóng chai đặt tạiThành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng Tháng 6 năm 2001, Chính Phủ Việt Namđồng ý cho phép ba nhà máy đóng chai sáp nhập theo cơ cấu quản lý tập trung, trong đó,nhà máy đóng chai Coca-Cola Việt Nam (CCBV) ở Thành Phố Hồ Chí Minh giữ vai tròquản lý Hai nhà máy đóng chai ở Hà Nội và Đà Nẵng hiện đang hoạt động như hai chinhánh của Công ty Coca-Cola Việt Nam ở khu phía Bắc và miền Trung
Miền Nam: Coca-Cola Việt Nam là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài
của Coca-Cola Indochina Pte.Ltd, tên gọi trước kia là Công ty Trách Nhiệm Hữu HạnNước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương được thành lập vào năm 1995 và là công tyliên doanh với tổng số vốn đầu tư 48 triệu đô la Mỹ giữa Công ty Coca-Cola IndochinaPte Ltd (60% vốn) và Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nước Giải Khát Chương Dương(40% vốn) Tháng 10 năm 1998, Chính Phủ chấp thuận cho phép liên doanh chuyển đổithành công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài thông qua việc tái đầu tư vốn CCBV đặt tại
Trang 27Miền Bắc: Chi nhánh CCBV ở phiá Bắc hiện có một nhà máy đóng chai với
số vốn đầu tư 35 triệu đô la Mỹ đặt tại tỉnh Hà Tây, nằm ở phía Nam của thành phố HàNội Nhà máy đi vào hoạt động vào tháng 8 năm 1995 Là nhà máy đầu tiên được xâydựng tại Việt Nam từ khi lệnh cấm vận của Chính Phủ Mỹ được bãi bỏ, nhà máy đóngchai Coca-Cola Ngọc Hồi (CCNH) là liên doanh giữa Coca-Cola Indochina Pte Ltd(CCIL) (70% vốn) và Vinafimex (30% vốn), doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ NôngNghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tháng 8 năm 1999, Chính Phủ cho phép chuyển thànhcông ty 100% vốn đầu tư nước ngoài và đổi tên thành nhà máy Nước Giải Khát Coca-Cola Ngọc Hồi Với chức năng hoạt động là chính nhánh phía Bắc của CCBV, nhà máytuyển dụng khoảng 391 nhân viên
Miền Trung: Chi nhánh miền Trung của CCBV ở Đà Nẵng được cấp phép
vào năm 1998 với tên gọi Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nước Giải Khát Coca-ColaNon Nước với số vốn liên doanh 25 triệu đô la Mỹ giữa Công ty Coca-Cola IndochinaPte Ltd (70% vốn) và Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng (30%) Tháng 3 năm 1999,CCIL được phép chuyển thành công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài Hiện nay nhà máyhoạt động như là chi nhánh miền Trung của CCBV, nhà máy tuyển dụng khoảng 146nhân viên
Công ty Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam tiếp tục cụ thể hóa cảm kết đầu tư mạnh
và lâu dài tại thị trường Việt Nam bằng nhiều dự án nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bịsản xuất và đội ngũ nhân lực Riêng tại Đà Nẵng, Công ty vừa chính thức bổ nhiệm độingũ nhân sự cấp cao và đưa vào vận hành một số hạng mục đầu tư quan trọng
2.4.4 Nghiên cứu sản phẩm mới :
Ông Malcolm Gibbons, Tổng Giám đốc Công ty Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam,đơn vị đóng chai sản phẩm Coca-Cola, cho biết Coca-Cola đã đầu tư hơn 280 triệu USD
Trang 28trong 10 năm qua tại Việt Nam và dự tính sẽ tiếp tục đầu tư thêm 200 triệu USD trướcnăm 2013.
Năm 2010 Coca-Cola Việt Nam đạt mức tăng trưởng trên 26%, người tiêu dùng ViệtNam đã sử dụng hơn 900 triệu các sản phẩm nước giải khát của Coca-Cola Cho đến hếtnăm 2013 công ty sẽ đưa ra thị trường thêm 5 loại thức uống mới
Sau đây là 3 sản phẩm mới mà Coca-Cola đã tung ra thị trường Việt Nam năm 2010,2011:
2.4.4.1 Nước cam ép có tép - Minute Maid Splash:
Ngày 24/8/2005, công ty Coca-Cola đưa ra thị trường một sản phẩm mới đặc biệt nhất
từ trước đến nay - nước cam ép có tép Minute Maid Splash Minute Maid Splash với vịcam đậm đà và mùi hương cam thơm mát, thật sự hấp dẫn và phù hợp với khẩu vị củangười Việt Nam, phù hợp với mọi lứa tuổi và những người quan tâm đến sức khoẻ củamình Nước cam ép có tép Munite Maid Splash được bổ sung thêm Vitamin E và Can xicho bạn một thức uống bổ dưỡng
Nước cam ép có tép Minute Maid Splash được giới thiệu cho người tiêu dùng ở dạngbao bì chai thủy tinh 240 ml với kiểu dáng thanh nhã và đẹp mắt, kết hợp giữa màuxanh của biển, màu vàng rực rỡ của cam, và hình ảnh những tép cam mọng nước Giátiêu dùng chỉ 4.000đ/một chai và được phân phối rộng khắp tại các cửa hiệu, quán café,quán ăn ở TPHCM
Ngày 9/6/2010, Coca-Cola Việt Nam chính thức giới thiệu sản phẩm nước camMinute Maid Teppy tại thị trường Việt Nam Đây là sản phẩm của 2 thương hiệu lớn làCoca-Cola và Minute Maid – nhãn hiệu nước uống trái cây bán chạy nhất thế giới trongkênh siêu thị và tạp hóa
Với nguồn cam nguyên liệu chất lượng của Minute Maid, nước cam Teppy có hương
vị cam tự nhiên, sảng khoái và tràn đầy năng lượng phù hợp với nhu cầu bổ sung nguồn
Trang 29ngập tràn trong nước cam Teppy giữ được nguyên vẹn, căng tròn, mọng nước và cóhương vị thơm ngon, sảng khoái khi tan trong miệng Người dùng sẽ thưởng thức Teppyngon hơn khi ướp lạnh và được lắc đều trước khi uống.
Nước cam Teppy xuất hiện trên thị trường Việt Nam với 3 lựa chọn đa dạng chongười dùng là chai thủy tinh truyền thống, chai nhựa PET 330ml di động và chai nhựaPET 1 lít Đặc biệt với chai nhựa PET 330ml di động, người tiêu dùng trẻ tuổi có thể dễdàng thưởng thức nước cam Teppy ở mọi lúc mọi nơi, tạo nên một phong cách uống diđộng tiện dụng cho giới trẻ hiện đại Minute Maid Teppy cũng là nước cam có tép duynhất ở Việt Nam được bảo quản trong chai nhựa PET độc đáo này
Sản phẩm nước cam Minute Maid Teppy đã có mặt tại các siêu thị và cửa hàng bán lẻtrên khắp cả nước với giá bán lẻ 5.000 đồng với chai thủy tinh truyền thống, 6.000 đồngvới chai nhựa PET 330ml và 15.000 đồng với chai nhựa PET 1 lít
2.4.4.2 Dasani
“Xoắn chai rỗng và giúp đưa nước sạch về cộng đồng” là chiến dịch ý nghĩa do Coca-Cola Cola Việt Nam kết hợp với WWF (Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên), UN Habitat (Tổ chức định cư Liên hiệp quốc) và CEFACOM (Trung tâm phát triển sức khỏe gia đình và cộng đồng) kết hợp tổ chức
Dasani hiện đã có mặt trên thị trường với trọng lượng nhẹ, thân thiện với môi trường
và dễ dàng xoắn vỏ chai nhỏ gọn trong lòng bàn tay sau khi sử dụng với giá: 5.000đồng/chai 500ml
2.4.4.3 Trà xanh Real Leaf:
Ngày 9/3/2011, Coca-Cola chính thức giới thiệu sản phẩm mới Trà xanh Real Leaf rathị trường Việt Nam Real Leaf là nhãn hàng mới nhất có sự hợp tác giữa công ty Coca-Cola và nhãn hàng Nestea nổi tiếng với các thức uống về trà trên thế giới
Real Leaf là sản phẩm đầu tiên trên thị trường kết hợp trà xanh nguyên chất 100% với bathành phần thiên nhiên hữu ích Bông cúc, La hán quả và Nhân sâm Real Leaf có haidòng sản phẩm là Trà xanh Thanh Mát với sự kết hợp tuyệt vời giữa tinh chất trà xanh