Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC LONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHAN TRỌNG PHỨC HÀ NỘI – 2013 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Long 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phan Trọng Phức đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo khoa sau đại học ngành quản trị kinh doanh khóa K2-3 viện Đại học mở Hà Nội đã giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân quận Long Biên, Ban quản lý dự án quận Long Biên, Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Long Biên, Trung tâm phát triển quỹ đất quận Long Biên, phòng Tài nguyên môi trường quận Long Biên, phòng Lao động thương binh & xã hội quận Long Biên, phòng thồng kê quận Long Biên, UBND các phường thuộc quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, các đồng nghiệp trong cơ quan đã tạo điều kiện cho tôi về thời gian, tài liệu và những ý kiến vô cùng quý báu để giúp tôi hoàn thành tốt bản luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, những người thân, cán bộ đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Long 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GPMB Giải phóng mặt bằng BQLDA Ban quản lý dự án UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân Q Đ Quyết định NĐ – CP Nghị Định – Chính Phủ TĐC Tái định cư TNMT Tài nguyên môi trường QLDA Quan lý dự án BTHT Bồi thường hỗ trợ THCS Trung học cơ sở TH Tiểu học TB Thông Báo NN Nông nghiệp PNN Phi nông nghiệp CSD Chưa sử dụng KT3 – KT4 Ký hiệu chuyên ngành VV Về việc GTVT Giao thông vận tải UBMT Ủy ban Mặt trận 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 1: Sơ đồ các bước tiến hành giải phóng mặt bằng 22 Biểu 2: Chất lượng lao động và trình độ lao động 53 Biểu 3: Tổng hợp các loại đất trên địa bàn quận năm 2011 57 Biểu 4: Tổng hợp diện tích thu hồi của các dự án 63 Biểu 5: Tổng hợp kinh phí bồi thường, hỗ trợ của 5 dự án 64 Biểu 6: Ý kiến của người bị thu hồi đất về kết quả xác định đối tượng bồi thường và không được bồi thường 67 Biểu 7: Tổng hợp đơn giá bồi thường về đất tại 5 dự án 69 Biểu 8: So sánh mức độ chện lệch giữa giá bồi thường của 5 dự án và giá thị trường tại thời điểm thu hồi đất……………………………………………………………… …70 Biểu 9: Tổng hợp đơn gía bồi thường tài sản tại dự án 72 6 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 9 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 12 1.1. Khái niệm - Bản chất - Đặc điểm của công tác giải phóng mặt bằng 12 1.1.1 Những vấn đề cơ bản về giải phóng mặt bằng 12 1.1.2 Khái niệm về GPMB 12 1.1.3 Bản chất của GPMB 13 1.1.4 Đặc điểm của GPMB 14 1.1.4.1 GPMB thường gắn liền với các dự án đầu tư có xây dựng 14 1.1.4.2 GPMB là hoạt động hết sức phức tạp và nhậy cảm do tác động tương hỗ qua lại với nhiều yếu tố đối tượng kinh tế văn hóa – xã hội. 15 1.1.4.2.1 GPMB bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố 15 1.1.4.2.2 Đối tượng GPMB rất đa dạng 17 1.1.4.2.3 GPMB có ảnh hưởng tới các vấn đề Kinh tế - xã hội 18 1.1.4.2.4 GPMB thực hiện dự án tạo ra mức giá trị cao hơn cho đất đai các khu vực xung quanh, 19 1.1.4.2.5 GPMB trong các khu vực dân cư đông đúc nhiều khi còn làm ảnh hưởng kiến trúc đô thị 19 1.1.4.3 GPMB đòi hỏi một lượng vốn lớn 19 1.1.5 Các yêu cầu đối với công tác GPMB 20 1.1.5.1 Đảm bảo công bằng công khai dân chủ 20 1.1.5.2 Đảm bảo cân đối các lợi ích 20 1.1.5.3 Cụ thể hóa các yêu cầu 20 1.2 Quy định hiện hành về công tác GPMB trên địa bàn TP Hà Nội 21 1.2.1 Các văn bản pháp lý hiện hành quy định về GPMB 21 1.2.2 Các bước tiến hành GPMB 22 1.2.2.1 Ra quyết định giao đất, thu hồi đất 22 1.2.2.2 Thành lập hội đông GPMB và tổ công tác giúp việc 23 1.2.2.3 Xác lập cơ sở pháp lý về đất đai và tài sản 26 1.2.2.4 Lập, niêm yết lấy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ TĐC 26 1.2.2.5 Chuẩn bị quỹ nhà tái định cư 26 1.2.2.6 Quy định về bố trí tái đinh cư 27 1.2.2.7 Lập phương án bồi thường tái định cư 27 1.2.2.8 Phê duyệt phương án 28 1.2.2.9 Trả tiền, di dời các hộ dân, phá dỡ, san lấp trả lại mặt bằng cho dự án 28 1.2.2.10 Công tác tuyên truyền và giải quyết đơn thư khiếu nại 28 1.3 Chính sách GPMB được áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội 29 1.3.1 Các quy định chung 29 1.3.1.1 Trường hợp tiến hành GPMB 29 1.3.1.2 Đối tượng phải đền bù thiệt hại 30 1.3.1.3 Đối tượng được đền bù thiệt hại 30 1.3.1.4 Phạm vi đền bù thiệt hại 30 1.3.2 Quy định cụ thể về bồi thường thiệt hại 31 1.3.2.1 Bồi thường thiệt hại về đất 31 7 1.3.2.1.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại về đất 31 1.3.2.1.2 Những đối tượng được đền bù thiệt hại về đất 33 1.3.2.1.3 Giá đất để tính bồi thường 34 1.3.2.1.4 Bồi thường đất nông nghiệp 34 1.3.2.1.5 Bồi thường đối với đất phi NN ( trừ đất ở) của hộ gia đình cá nhân 35 1.3.2.1.6 Bồi thường với đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp của tổ chức 36 1.3.2.1.7 Bồi thường với đất ở 36 1.3.2.2 Bồi thường thiệt hại về tài sản 36 1.3.2.2.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại về tài sản 36 1.3.2.2.2 Bồi thường thiệt hại đối với nhà, công trình xây dựng trên đất 38 1.3.2.2.3 Bồi thường thiệt hại đối với cây trồng, vật nuôi 38 1.3.2.2.4 Bồi thường nhà, công trình đối với người đang sử dụng nhà ở thuộc sở hữu nhà nước 39 1.3.2.2.5 Bồi thường về di chuyển mồ mả 40 1.3.2.2.6 Bồi thường đối với công trình văn hóa, di tích lịch sử, nhà thờ, đình, chùa, miếu , am 40 1.3.2.3 Chính sách hỗ trợ 40 1.3.2.3.1 Hỗ trợ di chuyển 41 1.3.2.3.2 Hỗ trợ tái định cư 41 1.3.2.3.3 Hỗ trợ ổn định sản xuất và ổn định đời sống 41 1.3.2.3.4 Hỗ trợ đối với đất NN trong khu dân cư và đất vườn, ao không được công nhận là đất ở 42 1.3.2.3.5 Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp 43 1.3.2.3.6 Hỗ trợ khác 44 1.4 Kinh nghiệm GPMB tại một số quận huyện trên địa bàn TP Hà Nội 46 1.4.1 Về chính sách đền bù thiệt hại GPMB 46 1.4.2 Về quy hoạch chuẩn bị đầu tư 48 1.4.3 Về tổ chức tái định cư 49 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GPMB TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN 51 2.1 Giới thiệu chung về quận Long Biên Thành phố Hà Nôi 51 2.1.1 Điều kiện tự nhiên-Kinh tế -xã hội quận Long Biên 51 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 51 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 52 2.2 Điều kiện về đất đai theo công tác quy hoạch 57 2.2.1 Thực trạng công tác bồi thường, GPMB khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn quận Long Biên ( 2009 – 2013) 58 2.2.1.1 Các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách pháp luật bồi thường hỗ trợ TĐC 58 2.2.2 Thực trạng công tác bồi thường,GPMB trên địa bàn quận Long Biên 61 2.2.2.1 Giới thiệu về 5 dự án nghiên cứu trên địa bàn quận Long Biên 61 2.2.2.1.1 Dự án XD tuyến đường nối từ đường Ngô Gia Tự đến đê sông đuống 61 2.2.2.1.2 GPMB, san nền sơ bộ khu tái đinh cư phường Giang Biên 61 2.2.2.1.3 GPMB, bồi thường hỗ trợ và tái định cư để chuẩn bị XD trường pháp 62 8 2.2.2.1.4 Tuyến đường Ngô Gia Tự đoạn cầu chui cầu đuống 62 2.2.2.1.5 Dự án nút vòng xuyến cầu đuống nối với đường Ngô Gia Tự 62 2.2.2.2 Thực trạng công tác bồi thường GPMB tại 5 dự án quận Long Biên 65 2.2.2.2.1 Xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường tại 5 dự án trên địa bàn quận Long Biên. 65 2.2.2.2.2 Việc xác định giá đất tính bồi thường hỗ trợ 68 2.2.2.2.3 Hỗ trợ di chuyển 73 2.2.2.2.4 Hỗ trợ thuê nhà tái định cư 73 2.2.2.2.5 Thưởng tiến độ 74 2.2.3 Đánh giá công tác GPMB trên địa bàn quận Long Biên những năm qua 74 2.2.3.1 Một số thành công 76 2.2.3.2 Một số Hạn chế 78 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC GPMB TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN (2014 – 2018). 81 3.1 Phương hướng hoàn thiện công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn Hà Nội 81 3.1.1 Quan điểm về công tác GPMB 81 3.1.2 Trình tự thủ tục thực hiện bồi thường GPMB khi nhà nước thu hồi ất 82 3.1.2.1 Công tác tổ chức, trình tự thực hiện, công tác GPMB cho các dự án trên địa bàn quận Long Biên 82 3.1.2.2 Trách nhiệm của các cấp các ngành 84 3.1.2.3 Trách nhiệm của hội đồng bồi thường hỗ trợ và TĐC 84 3.1.2.4 Trách nhiệm của UBND các cấp 85 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh công tác GPMB tại quận Long Biên giai đoạn 2014- 2018 86 3.2.1 Các giải pháp chung 86 3.2.1.1 Chính sách bồi thường thiệt hại về đất 86 3.2.1.2 Bồi thường thiệt hại về tài sản trên đất bị thu hồi 88 3.2.1.3 Chính sách hỗ trợ và ổn định cuộc sống 89 3.2.1.4 Hỗ trợ đào tạo việc làm 90 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 92 3.2.2.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 92 3.2.2.2 Tổ chức thực hiện GPMB theo quy định 93 3.2.2.3 Công tác chính trị tư tưởng, tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật, tổ chức thực hiện nhiệm vụ giải phóng MB 97 3.2.2.4 Công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện 98 3.2.3 Kiến nghị 101 3.2.3.1 Với chính phủ 102 3.2.3.2 Với UBND Thành phố Hà Nội 102 Kết luận 104 Tài liệu tham khảo 9 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011 - 2020 được thông qua tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định một trong ba khâu đột phá chiến lược là: “ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào một số hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn”; đồng thời nêu rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2011 – 2015 là: “ Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế, nhất là hệ thống giao thông”. Để chủ trương đúng đắn của Đảng trở thành hiện thực, cần có biện pháp khắc phục những tồn tại trong việc phát triển hạ tầng giao thông hiện nay. Một trong những nguyên nhân gây cản trở việc phát triển hạ tầng giao thông hiện nay chính là việc không có mặt bằng bàn giao cho các đơn vị thi công khi triển khai tổ chức thực hiện dự án. Xuất phát từ lý do trên và thực trạng về công tác giải phóng mặt bằng trong thời gian gần đây trên địa bàn quận Long Biên, tôi đã chọn đề tài “ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI” để điều tra, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân cản trở công tác giải phóng mặt bằng đối với các dự án phát triển giao thông, khu tái định cư, các công trình công cộng phục vụ xã hội trên địa bàn quận Long Biên Thành phố Hà Nội. Nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ của các dự án cũng như đáp ứng được một số yêu cầu trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của quận, của Thành phố, đất nước. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. Với đề tài nghiên cứu đã chọn thì mục đích nghiên cứu gồm: - Hệ thống cơ sở lý luận áp dụng để thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng đối với các dự án do ủy ban nhân dân quận Long Biên làm chủ đầu tư trên địa bàn quận Long Biên Thành phố Hà Nội. - Phân tích thực trạng công tác thực hiện bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng tại quận Long Biên giai đoạn từ 2005 đến 2012. -Đề xuất các phương án, biện pháp để đẩy nhanh tiến độ bàn giao mặt bằng cho các nhà thầu thi công đối với các dự án do ủy ban nhân dân quận Long Biên đang thực hiện. 10 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. - Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề cơ bản về công tác giải phóng mặt bằng khi thực hiện các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông. - Phạm vi nghiên cứu là hoạt động bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất cho các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông, cơ sở hạ tầng phục vụ xã hội do ủy ban nhân dân quận Long Biên thực hiện. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. - Nghiên cứu các vấn đề cơ bản trong công tác giải phóng mặt bằng khi thực hiện các dự án đầu tư xậy dựng hạ tầng giao thông và các công trình phục vụ xã hội. - Phân tích đặc điểm và thực trạng của công tác giải phóng mặt bằng trong giai đoạn hiện nay đối với các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông, công trình do ủy ban nhân dân quận Long Biên Thành phố Hà Nội đang thực hiện. - Đưa ra một số giải pháp trong công tác giải phóng mặt bằng nhằm đảm bảo tiến độ cho các dự án mà ủy ban nhân dân quận Long Biên Thành phố Hà Nội đang thực hiện. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này là: Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp so sánh và xử lý số liệu từ thu thập thông tin thực tế qua các dự án đã và đang thực hiện tại quận Long Biên Thành phố Hà Nội. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. - Đề tài đã tổng hợp, hệ thống hóa những lý luận về những vấn đề trong công tác giải phóng mặt bằng. - Đánh giá những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc chậm bàn giao mặt bằng cho các nhà thầu thi công của các dự án do ủy ban nhân dân quận Long Biên làm chủ đầu tư và đưa ra một số biện pháp nhằm đảm bảo tiến độ cho các dự án hạ tầng giao thông, các công trình phục vụ xã hội trên địa bàn quận Long Biên Thành phố Hà Nội. [...]... mặt bằng trên địa bàn quận Long Biên Thành phố Hà Nội Chương III : Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn quận Long Biên Thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2018 11 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 1.1 Khái niệm - Bản chất - Đặc điểm của giải phóng mặt bằng 1.1.1 Những vấn đề cơ bản về giải phóng mặt bằng Ngay từ thời xa xưa, khi con người bắt đầu sống... nhà nước, đặc biệt là các đơn vị của quận Long Biên trong lĩnh vực quản lý đất đai, thực hiện giải phóng mặt bằng cùng các người khác quan tâm 7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương Chương I : Cơ sở lý luận về giải phóng mặt bằng Chương II : Thực trạng công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn quận Long Biên Thành phố Hà. .. giải phóng mặt bằng g) Giải phóng mặt bằng đồng thời giữ vững, cải thiện ổn định trật tự an ninh, kinh tế xã hội 1.2 Quy định hiện hành về công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội 1.2.1 Các văn bản pháp lý hiện hành quy định về giải phóng mặt bằng a) Luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; 21 b) Nghị định số: 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ quy định về thi hành... quy định về công tác giải quyết khiếu nại tố cáo được quy định tại ( Luật khiếu nại, tố cáo; Điều 63,64 Nghị định số: 84/2007/NĐ-CP Điều 69 Quyết định số: 108/2009/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội 1.3 Chính sách giải phóng mặt bằng đƣợc áp dụng trên địa bàn Thành phố Hà Nội 1.3.1 Các... Chủ tịch Hội đồng giải phóng mặt bằng quyết định thành lập tổ công tác để giúp việc cho Hội đồng Tổ công tác bao gồm đại diện chủ đầu tư (hoặc tư vấn), đại diện Hội đồng giải phóng mặt bằng phường ( xã) tại địa bàn Đây chính là cầu nối giữa chủ dự án và hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư giải phóng mặt bằng d) Nhiệm vụ của Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư giải phóng mặt bằng - Tiếp nhận... người Giải phóng mặt bằng phải tiến hàng bồi thường về đất đai, tài sản trên đất, hỗ trợ di dời nơi ở, chuyển nghề, ổn định cuộc sống Giải phóng mặt bằng thường được tiến hành ở quy mô lớn hàng trăm thậm chí hàng nghìn hộ gia đình Công tác giải phóng mặt bằng có tính chất tỉ mỉ, đòi hỏi nhiều thời gian công sức, trang thiết bị hiện đại nên chi phí hoạt động cao Trong quá trình thực hiện giải phóng mặt bằng. .. được thực hiện công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, tại trụ sở UBND phường, trụ sở nhà văn hóa của khu dân cư nơi có đất bị thu hồi 1.2.2.2 Thành lập hội đồng giải phóng mặt bằng và tổ công tác giúp việc Thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư và thành lập tổ công tác giúp việc cho Hội đồng nhằm xác lập tổ chức trực tiếp triển khai giải phóng mặt bằng Việc thành lập Hội đồng... Khái niệm về giải phóng mặt bằng Từ thực tiễn công tác giải phóng mặt bằng ta có thể nêu ra một khái niệm như sau : Giải phóng mặt bằng là quá trình Nhà nước thu hồi đất của các đối tượng sử dụng đất (tổ chức, cá nhân, hộ gia đình) chuyển giao cho chủ dự án tổ chức di dời các đối tượng như nhà ở, cây cối hoa màu, các công trình xây dựng khác trả lại mặt bằng để thi 12 công công trình trên cơ sở bồi... thường, hỗ trợ tái định cư và tổ công tác đã được đề cập trong Điều 29 Nghị định số:69/2009/NĐ-CP Hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng, tổ công tác giúp việc cho hội đồng trở thành một cơ cấu bắt buộc không thể thiếu với giải phóng mặt bằng Thành phần mở rộng cho phù hợp với điều kiện thực tế mỗi công trình Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư giải phóng mặt bằng được lập cho từng dự án và hoạt... điểm kinh tế xã hội của địa bàn quyết định khối lượng giải phóng mặt bằng, tính chất đặc điểm của các đối tượng, độ phức tạp của giải phóng mặt bằng Các dự án có quy mô lớn sẽ có khối lượng phải giải phóng lớn hơn, thời gian đăng ký kê khai, kiểm đếm tài sản dài hơn, lượng vốn cho giải phóng mặt bằng của dự án cũng lớn hơn dự án có quy mô nhỏ 15 Các dự án có giải phóng mặt bằng tại các vùng có điều . giải phóng mặt bằng. Chương II : Thực trạng công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn quận Long Biên Thành phố Hà Nội. Chương III : Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh công tác giải phóng mặt. bàn quận Long Biên, tôi đã chọn đề tài “ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI” để điều tra, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân cản trở công tác giải. SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC GPMB TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN (2014 – 2018). 81 3.1 Phương hướng hoàn thiện công tác giải phóng mặt bằng trên