1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

báo cáo kiến tập theo chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên

19 3,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ : HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Thực hiện : 1 tuần, Từ ngày 18 /4 đến ngày 22 / 4 / 2014 . I . MỤC TIÊU 1. Giáo dục Phát triển thể chất * Dinh dưỡng - sức khoẻ : - Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đủ lượng, chất, hợp vệ sinh và điều độ đối với sức khoẻ mỗi người và hợp với thời tiết từng mùa. - Trẻ ăn mặc phù hợp với điều kiện thời tiết. mát mẻ về mùa hè. * Thể dục : - Trẻ thường xuyên được luyện tập thể dục sáng và các bài tập thể dục rèn luyện sức khoẻ , phát triển cơ bắp và sự nhanh nhẹn hoạt bát trong hoạt động. - Tổ chức cho trẻ tham gia các trò chơi vận động rèn luyện sự phản ứng linh hoạt. 2 . Giáo dục Phát triển nhận thức - Trẻ hiểu biết thêm về mùa hè trời nắng ăn mặc quần aó mát mẻ thường xuyên tắm giặt sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. - Trẻ nhận biết nhanh các nhóm có số lượng trong phạm vi 5. 3. Giáo dục Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, nói lên được suy nghĩ mong muốn của mình. - Đọc thơ , kể chuyện diễn cảm về chủ đề. 4. Giáo dục Phát triển thẩm mỹ - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và tham gia biểu diễn hay, nhiệt tình các bài hát về chủ đề. Trẻ nói lên cảm xúc của mình. - Trẻ có kĩ năng hoạt động , biết phối hợp các đường nét, màu sắc phù hợp tạo ra sản phẩm theo yêu cầu, có cá tính về chủ đề. - Biết thể hiện trước vẻ đep của thiên nhiên, hiện tượng tự nhiên xung quanh qua các bức tranh về mưa ,về ông mặt trời 5. Giáo dục Phát triển tình cảm & kĩ năng xã hội - Trẻ học tập và vui chơi hoà nhã, nhiệt tình, đoàn kết yêu thích đến lớp. -Trẻ biết phân biệt giữa tình huống thật và tình huống chơi, biết giúp đỡ bạn và cô giáo những việc vừa sức. - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thực hiện tốt nề nếp vệ sinh cá nhân và môi trường. - Biết giúp đỡ mọi người, biết các ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình. - Hiểu biết và biết cách ứng phó đơn giản trước một số hiện tượngthời tiết bất thường. 2. HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH PHÂN VAI Nấu ăn, quầy bán nước giải khát -Trẻ hiểu nhiệm vụ vai chơi. -Nhập vai chủ động, tự nhiên, thao tác vai phong phú. - Trẻ biết phối hợp với các bạn trong nhóm -Trang phục các nhân vật. -Tranh ảnh chủ đề - Bàn ghế, bảng giá, tiền giả - Các loại sách, truyện. - Bút, đồ dùng học tập, ba lô. *ổn định: Cả lớp cùng hát bài: Mùa hè đến. 1/ Thoả thuận chơi: Cô gíơi thiệu nội dung chơi ở các góc cho trẻ hiểu. - Chúng ta sẽ được thực hành nấu các món ăn bổ dưỡng giành cho các mùa trong năm. Bạn nào thích thì tham gia chơi ở góc này nhé! - Mùa hè nóng nực mà được vào chơi công viên thì thích nhỉ? Các kĩ sư tí hon hãy xây nên công viên theo mơ ước của mình để mời cả lớp đến vui chơi nhé. - Làm thế nào để vừơn thiên nhiên luôn đẹp? Các Bé yêu làm vừn cùng thử tài nào. - Lần lượt giới thiệu tất cả các góc chơi, cho trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích. - Mời trẻ về góc chơi nề nếp. 2/ Quá trình chơi - Quản bao quát trẻ ổn định về góc chơi theo ý thích. - Trò chuyện, giúp các nhóm chơi thoả thuận, động viên trẻ chơi đoàn kết, sáng tạo. -Kịp thời xử lí các tình huống xảy ra. 3/ Kết thúc: - Cho trẻ ngừng chơi, tập trung đi tham quan các góc. - Trẻ biết tự giới thiệu góc chơi nội dung và sản phẩm. -Trẻ biết nhận xét sản phẩm chơi của mình và bạn. -Cô nhận xét, đánh giá, động viên XÂY DỰNG Bãi biển, công viên -Trẻ nhận biết công trình chung. -Nhận nhiêm vụ và có kĩ năng tạo ra sản phẩm -Biết giới thiệu công trình . -Hàng rào, cổng -Gạch, khối -Đồ chơi xếp hình, lắp ghép. -Sỏi, hột hạt -Cây xanh, bộ phận ghép -Vật liệu mở HỌC TẬP Xem tranh ảnh về chủ đề -Trẻ hiểu về chủ đề đang học. - Trẻ làm sách tranh, và trò chuyện sáng tạo -Tranh ảnh, lôtô về chủ đề. -Bảng từ, que chỉ -Sách tranh, báo -Kéo,hồ dán, sáp -Kẹp ghim NGHỆ THUẬT Tô màu, xé dán tranh về chủ đề -Trẻ có kĩ năng, sáng tạo. -Thuộc các bài hát, biểu diễn tự nhiên,nhí nhảnh. - Trẻ có kĩ năng, sáng tạo. - Trang phục diễn - Mũ múa -Phách, xaxo - Đàn organ -Giấy vẽ, tranh -Giấy mầu, keo -Đất nặn,bảng con -Khăn lau -Bảng trưng bày THIÊN NHIÊN Chăm sóc vườn thiên nhiên -Trẻ có kĩ năng. -Yêu thiên, nhiên. chăm chỉ. -Vườn thiên nhiên sạch sẽ,an toàn -Bộ làm vườn -Nước, khăn lau -Trang phục , khích lệ trẻ. Thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH HOẠT ĐỘNG CHÍNH : ÂM NHẠC Đề tài : 1/ Dạy hát : Mùa hè đến 2/ Nghe hát: Tia nắng, hạt mưa. 3/ Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh nhất. Hoạt động kết hợp : Vận động, MTXQ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và hiểu nội dung bài nghe và dạy hát. - Trẻ hiểu cách hướng dẫn của cô và cách chơi trò chơi. 2. Kỹ năng - Trẻ hát thuộc bài dạy hát và hưởng ứng khi nghe cô hát, chơi trò chơi đúng cách. - Trẻ nói lên được hiểu biết về các bài hát và cảm xúc của mình khi tham gia hoạt động. 3. Thái độ - Trẻ chủ động , hứng thú tham gia các hoạt động . II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Đàn organ, xác xô, phách, quạt, tranh chủ đề. - Đồ dùng của trẻ: Mũ múa, phách, xác xô - Tranh ảnh về chủ đề, mô hình ngã tư đường phố. III. Cách tiến hành Hoạt động của Cô Hoạt động của Trẻ * ổn định: Trò chuyện với trẻ vè chủ đề. Hoạt động1: Dạy hát: * Cho Trẻ làm quen bài hát: - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm, cử chỉ điệu bộ. Giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Cô hát lần 2: Thể hiện cử chỉ điệu bộ, giao lưu tình cảm với trẻ. Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả bài hát. * Giảng nội dung bài hát: * Dạy Trẻ hát - Cho cả lớp hát cùng cô 2 -3 lần: Cô động viên trẻ hát nhiệt tình, chú ý sửa sai cho trẻ. Hỏi trẻ: Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác? Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và Hưởng ứng Giới thiệu. Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Cô Lắng nge và nhắc lại nội dung. Cả lớp hát Bài hát nói tới điều gì? Tìm bạn thân như thế nào? Con cảm thấy thế nào khi nghe bài hát này? - Cả lớp chú ý hát theo nhịp tay cô: hát to nhỏ, hát nối tiếp, hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu ( Cô hướng đẫn trẻ hoạt động, động viên, sửa sai cho trẻ). -Tổ chức cho trẻ biểu diễn theo tổ , nhóm, cá nhân.( Cô nhận xét, đánh giá trẻ hoạt đông, khích lệ trẻ) – trẻ hát kết hợp vận động. - Cô nhận xét, đánh giá hoạt động của trẻ. Hoạt dộng 2: Nghe hát + Giới thiệu bài hát + Cô hát lần1:Thể hiện tình cảm, cử chỉ điệu bộ, giao lưu với trẻ. - Cô vừa tặng các con bài hát gì nhỉ? - Bài hát của nhạc sĩ nào? + Cô hát lần 2:Kết hợp biểu diễn giaov lưu với trẻ. - Khi nghe bài hát con cảm thấy thế nào? - Bài hát nói về điều gì? + Giới thiệu nội dung : + Lần 3 : cô biểu diễn theo băng, mời trẻ hưởng ứng cùng cô. + Lần 4: Cô cùng trẻ múa hát vui vẻ, trò chuyện về bài hát. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: + Giới thiệu trò chơi : Ai nhanh nhất . + Giúp trẻ tìm hiểu cách chơi, luật chơi. + Tổ chức cho trẻ chơi: 3- 4 lần, cô bao quát , hướg đẫn trẻ chơi, khích lệ trẻ. - Cho trẻ tự nhận xét bạn và mình chơi. - Cô nhận xét, đánh giá, động viên trẻ. + Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét đánh giá hoạt động của trẻ. - Cho trẻ ra sân chơi. Trẻ trả lời Trẻ hát theo yêu cầu của cô Các cá nhân và các tổ thi đua biểu diễn. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghê và hưởng ứng. Trẻ trả lời Trẻ thưởng thức hưởng ứng theo Cô Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ hoạt động theo hướng dẫn của cô Trẻ lắng nghe Trẻ tham gia chơi hứng thú,đúngcách, đúng luật. Trẻ nhận xét chơi. Trẻ trả lời cô Lắng nghe cô Trẻ thư giãn nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: 1. Hoạt động có chủ định: Tìm hiểu về thời tiết các mùa trong năm . 2. Trò chơi vận động: Trời mưa 3. Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời. I. Yêu cầu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. II. Chuẩn bị: - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. III. Cách tiến hành: * ổn định: cho trẻ tập trung ra sân chơi. trẻ nghồi gần cô cho trẻ hát '' .nhớ lời cô dặn'' 1. Hoạt động có chủ định: - Trò chuyện về nội dung bài thơ. - Gợi hỏi trẻ các con vừa nghe cô đọc bài thơ nói gi - Cho trẻ xem tranh về thời tiết các mùa - Mùa gì đây? mùa xuân trẻ quan sát trò chuyện nội dung bức tranh - Cô nói : mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc hay có mua phùn có nhiều hoa nở - Còn mùa gì đây? mùa đông mùa đông thì thời tiết như thế nào? - Mùa đông rét mọi người phải mặc quần áo ấm - Còn mùa gì đây ? mùa thu 2. Trò chơi vận động: + Giới thiệu trò chơi: Trời mưa . + Phổ biến cách chơi, luật chơi:( gợi ý giúp trẻ nhớ lại cách chơi, luật chơi ) + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết quả. + Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, nhận xét mình và bạn chơi. 3. Chơi tự chọn: HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung: 1. Góc phân vai: Nấu ăn. 2. Góc xây dựng: Công viên. 3. Góc học tập: - Làm sách tranh về chủ đề theo yêu cầu. - Kể chuyện sáng tạo theo tranh. 4. Góc nghệ thuật: - Vẽ, tô tranh, xé dán, nặn về chủ đề. - Biểu diễn các bài hát về chủ đề. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Nội dung : Ôn bài cũ Âm nhạc : Nắng sớm 1. Mục tiêu - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động. 2. Chẩn bị - Đàn organ, phách, xaxo. 3. Tiến hành + Cho trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu kết hợp : 2 -3 lần. + Cô hướng dẫn trẻ hát và vận động theo nhạc. + Tổ chức thi hát múa giữa các tổ. + Cô nhận xét đánh giá hoạt động của trẻ. Thứ 3 ngày 19 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH HOẠT ĐỘNG CHÍNH : TẠO HÌNH *Đề tài: Vẽ mưa I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cắt dán các biển báo giao thông. 2. Kĩ năng : - Củng cố kĩ năng cầm kéo, cắt theo đường vẽ sẵn. - Luyện kỹ năng ngồi đúng tư thế, cách phết hồ vào mặt trái rồi dán, biết bố cục sáng tạo bức tranh đẹp. 3. Thái độ : - Trẻ chủ động, sáng tạo, hứng thú tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ biết chấp hành 1 số luật lệ giao thông khi đi trên đường II. CHUẨN BỊ : - Mẫu dán của cô, các hình biển báo giao thông cắt sẵn đủ cho trẻ - giấy, hồ dán đủ cho mỗi trẻ - Bàn ghế đủ cho trẻ ngòi III. CÁCH TIẾN HÀNH : Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ * ổn định: Trò chuyện với trẻ về hiện tượng thời tiết - Hỏi trẻ: Thời tiết hôm nay như thế nào? Trời nắng bầu trời sẽ làm sao? Trời mưa bầu trời làm sao? - Hôm nay chúng mình sẽ vẽ về cảnh trời mưa nhé. Hoạt động 2: Trẻ quan sát mẫu: * Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô. - Đây là bức tranh vẽ cảnh trời như thế nào? - Những hạt mưa được cô vẽ làm sao? - Ngoài những hạt mưa trong bức tranh cô còn vẽ gì? - Bức tranh được tô màu như thế nào? *Hoat động 3: -Trẻ thực hiên: - cho trẻ nhắc lại cách ngồi đúng tư thế chọn các biển báo rồi dán -Trẻ trả lời - trẻ kể - Trẻ quan sát - đường cấm - hình tròn - Trẻ quan sát nhận xét -Cô đi từng bàn quan sát hướng đẫn trẻ sửa cách ngồi cho trẻ động viên khuyến khích trẻ dán được nhiều biển báo sáng tạo thêm. - Với những trẻ còn lúng túng chưa biết cách làm cô hướng dẫn tỉ mỉ hơn giúp đỡ kịp thời - Kip thời xử lý tình huống xảy ra. * Hoạt động 3: đánh giá sản phẩm: cho trẻ thưởng thức tác phẩm của cả lớp đưa ra nhận xét giới thiệu các bức tranh của mình của bạn - Cô động viên khen tre, đánh giá khái quát xản phẩm của trẻ * Hoạt động 4: Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng làm động tác cá bơi đi ra ngoài chơi - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát nhận xét - tích cực tham gia hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: 1. Hoạt động có chủ định: Trò chuyện về cách ăn mặc, sinh hoạt mùa hè. 2. Trò chơi vận động: Rồng rắn 3. Chơi tự chọn: Chơi cới đồ chơi ngoài trời. I. Yêu cầu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. II. Chuẩn bị: - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. III. Cách tiến hành: * ổn định: cho trẻ xếp hàng ra sân vừa đi vừa hát vui vẻ. 1. Hoạt động có chủ định: - Còn mùa gì nóng nực ? mùa hè cho trẻ quan sát tranh mùa hè . - Mùa hè trời nắng nóng đi ra đường phải đội nón mũ .mùa hè phải ăn mặc quần áo mát mẻ, gọn gàng. - Mùa hè phải giữ vệ sinh như thế naò? tắm gội - Mùa hè cần gì để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày - Cho trẻ hát mùa hè đến - Mùa hè ăn uống như thế naò cho hợp vệ sinh - Cô nói mùa hè nóng bức cần phải giư vệ sinh sạch sẽ, tắm gội thường xuyên, ăn chín,uống sôi , không nên ăn quả xanh uống nước lã, đi nắng phải đội mũ, mặc quần áo mát mẽ cho cơ thể khoẻ mạnh . 2. Trò chơi vận động: + Giới thiệu trò chơi: Rồng rắn. + Phổ biến cách chơi, luật chơi: gợi ý giúp trẻ nhớ lại cách chơi, luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết quả. + Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, nhận xét mình và bạn chơi. 3. Chơi tự chọn: HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung: 1. Góc phân vai: Nấu ăn. 2. Góc xây dựng: Công viên. 3. Góc học tập: - Làm sách tranh về chủ đề theo yêu cầu. - Kể chuyện sáng tạo theo tranh. 4. Góc nghệ thuật: - Vẽ, tô tranh, xé dán, nặn về chủ đề. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Nội dung: Hoạt động Góc Đề tài: Tổ chức chơi ở 4 góc trong lớp. *************************** Thứ 4 ngày 20 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH HOẠT ĐỘNG CHÍNH THỂ DỤC Đề tài : Bật chụm tách theo ô vẽ. * Hoạt động kết hợp: Âm nhạc, văn học I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết rõ các bài tập và hiểu yêu cầu của hoạt động. 2. Kĩ năng : - Trẻ thực hiện bài tập đúng kĩ thuật và tham gia chơi đúng cách, hiệu quả. - Trẻ nói tên bài tập, yêu cầu, cách thực hiện và hoạt động nhanh nhẹn sáng tạo. 3. Thái độ : Trẻ chủ động, hứng thú tham gia hoạt động. II. Chuẩn bị : - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, sơ đồ luyện tập. - Đồ ding : Sơ đồ sân tập. III. Cách tiến hành : Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ * ổn định: Cho trẻ xếp hàng ra sân và cùng hát về chủ đề. Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ đi và hát bài “ Thật đáng yêu” Trẻ ra sân hào hứng Trẻ hát và khởi động theo hiệu lệnh. - Cho trẻ đi thành vòng tròn tập khởi động theo hiệu lệnh xác xô: Đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ. - Trẻ chạy về hàng theo tổ, chỉnh đội hình theo hiệu lệnh. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập cùng cô các động tác tay, chân, bụng, bật. Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp. - Động tác tay – vai: - Động tác chân - Động tác bụng - Động tác bật nhảy b. Vận động cơ bản Bài tập: Bật chụm tách theo ô vẽ. - Giới thiệu bài tập :Hôm nay chúng ta cùng luyện tập giúp cơ thể khoẻ mạnh và khéo léo nhé. * Cô tập mẫu: + Lần 1: Cô thực hiện toàn bộ bài tập cho trẻ quan sát. + Lần 2: Cô thực hiện bài tập kết hợp phân tích kĩ thuật. - Tư thế chuẩn bị: Người đứng thẳng, hai chân chụm, hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng về phía trước. - Bật chum tách chân: tạo lực đưa ngừơi bật về phía trước , bật chụm tách liên tục, sau đó chạy về cuối hàng. + Cho 2 trẻ lên tập, cô hướng dẫn sửa sai cho trẻ, nhạn xét trẻ tập. * Tổ chức cho trẻ tập - Lần 1: Cho lần lượt trẻ thực hiện bài tập. - Lần 2: Cho từng nhóm thi đua thực hiện.Cô động viên, khích lệ, sửa sai cho trẻ. - Lần 3: Tổ chức cho các đội thi đua.Cô quan sát khích lệ trẻ chơi, kiểm tra, tuyên bố kết quả. * Củng cố: Cho mỗi đội cử lên một thành viên xuấ sắc thi tài cùng các tổ khác cho cả lớp quan sát và nhận xét. - Nêu lại tên bài tập và cách thực hiện. - Cô nhận xét, tuyên bố kết quả. - Nhận xét: Cho trẻ nhận xét quá trình luyện tập của mình, của bạn. Cô nhận xét đánh giá chung. c. Trò chơi vận động: - Giới thiệu trò chơi : Trời mưa. - Phổ biến cách chơi, lụât chơi:Cô giới thiệu, giải thích cho trẻ hiểu. Các đội sẽ thi đua lấy và đổi đồ chơi sao cho lấy được Trẻ tập cụng cô đúng động tác nhiệt tình. Trẻ lắng nghe. Trẻ quan sát Chú ý cô hướng dẫn Trẻ lên tập, các bạn nhận xét. Trẻ luyện tập nhiệt tình. Trẻ thi đua cố gắng, đoàn kết trong đội. Trẻ biểu diễn nhiệt tình Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe. Nhận xét mình và bạn. nhiều đồ chơi theo yêu cầu nhất. - Tổ chức cho trẻ chơi:Cô động viên , khích lệ trẻ chơi cố gắng - Nhận xét chơi:Trẻ tự nhân xét, cô đánh giá. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân thư giãn. Trẻ lăng nghe. Trẻ chơi đoàn kết, cố gắng. Trẻ thư giãn nhẹ nhàng quanh sân tập. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: 1. Hoạt động có chủ định : Tìm hiểu thời tiết mùa hè 2. Trò chơi vận động: Trời mưa. 3. Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời. I. Yêu cầu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. II. Chuẩn bị: - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. III. Cách tiến hành: * ổn định: cho trẻ xếp hàng ra sân vừa đi vừa hát vui vẻ. 1. Hoạt động có chủ định: - Cho trẻ ra sân cùng ngắm cảnh mùa hè nhìn lên bầu trơi xem trời như thế - Cho trẻ hát mùa hè đến. - Mùa hè đến thời tiết như thế nào? VD : trời nắng ,cao , không co mây. hoặc trơi có nhiều mây ,săp mưa rào trời nắng trơi cao hay thấp - Mây có nhiều hay không - Trời có mầu gì? 2. Trò chơi vận động: + Giới thiệu trò chơi: Trời mưa . + Phổ biến cách chơi, luật chơi:( gợi ý giúp trẻ nhớ lại cách chơi, luật chơi ) + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết quả. + Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, nhận xét mình và bạn chơi. 3. Chơi tự chọn: HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung: 1. Góc phân vai: Nấu ăn. 2. Góc xây dựng: Công viên. 3. Góc học tập: - Làm sách tranh về chủ đề theo yêu cầu. - Kể chuyện sáng tạo theo tranh. 4. Góc nghệ thuật: - Vẽ, tô tranh, xé dán, nặn về chủ đề. [...]... về chủ đề - Biểu diễn các bài hát về chủ đề 5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn thiên nhiên của Bé HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Nội dung: Làm quen chủ đề mới Đề tài: Nước và các hiện tượng tự nhiên 1 Mục tiêu - Trẻ được tìm hiểu về tên gọi, nội dung của chủ đề của tuần tới - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động 2 Chẩn bị - Tranh ảnh, lô tô về chủ đề, trang trí mảng chủ đề và nhóm lớp phù hợp, hấp dẫn trẻ 3 Cách... chuyện về đặc điểm của các hiện tượng tự nhiên, ích lợi và tác hại của các hiên tương tự nhiên Biết cách bảo vệ cơ thể phù hợp với thời tiết * Làm quen với toán : Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5 - Yêu quý thên nhiên, bảo vệ môi tưrờng xung quanh bé Biết yêu quý, kính trọng những người bảo vệ môi trường - TCPV: Gia đình - TCXD- LR: Xây dựng bể bơi Các hiện tượng tự nhiên PHÁT TRIỂN THẨM... dao về các hiện tượng thời tiết PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT : * Dinh dưỡng – SK - Trò chuyện , thảo luận về sự thay đổi của thời tiết và sự ảnh hưởng của chúng đến cơ thể con người, cách bảo vệ cơ thể khi thay đổi thời tiết * VĐCB: Bật liên tục tách chân vào các ô TCVĐ: Trời nắng, trời mưa, nhảy qua suối nhỏ Lộn cầu vồng Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới,... dung: 1 Góc phân vai: Nấu ăn 2 Góc xây dựng: Công viên 3 Góc học tập: - Làm sách tranh về chủ đề theo yêu cầu - Kể chuyện sáng tạo theo tranh 4 Góc nghệ thuật: - Vẽ, tô tranh, xé dán, nặn về chủ đề - Biểu diễn các bài hát về chủ đề 5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn thiên nhiên của Bé HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Nội dung: Làm quen bài mới : Văn học Đề tài: Thơ “ Bốn mùa ở đâu ” 1 Mục tiêu - Trẻ được làm quen với... quanh lớp, quan sát các bảng biểu cô trang trí - Trò chuyện nhận xét về những gì trẻ được quan sát - Cô giới thiệu chủ đề mới và giải thích những hình ảnh trẻ được quan sát - Trẻ trò chuyện cùng cô về chủ đề mới Các con thấy lố chúng mình có gì mới? Các bức tranh về hiện tượng gì? NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN CUỐI TUẦN - Cho cả lớp hát bài “ cả tuần đều ngoan “ - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn trong tuàn - Tặng... tô mầu các hiên tương tự nhiên - Âm nhạc: Hát vận động: Mùa hè đến Nghe hát: , Mưa rơi, Trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật, sọl mi, ai nhanh hơn KẾ HOẠCH TUẦN: HĐ Thứ 2 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: Thảo luận, diễn tả, trò chuyện về các hiên tương tự nhiên và sự cần thiết, tác hại của một số hiên tương tự nhiên Đọc thơ : Mưa, Trăng ơi từ đâu đến Thơ bốn mùa - Truyện: Giọt nước tí xíu, cô mây - Đọc các bài... sát các HĐ NGOÀI TRỜI mùa trong năm TC: Lộn cầu - Quan sát sự - Thí nghiệm thay màu vật chìm nổi nước TC: Kéo co - TC: cớp cờ Hướng dẫn trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU HĐ GÓC chơi ở các góc - Hướng dẫn Rèn nề nếp trò chơi mới: chơi ở các góc vui cùng thiên nhiên theo chủ đề - Quan sát thời nguồn nước tiết bằng phấn - TC: Mèo đuổi -TC: Kéo co vồng - Vẽ các chuột Làm quen với - Bình xét bé chuyện; Giọt ngoan nước. .. NGOÀI TRỜI Nội dung: 1 Hoạt động có chủ định: Trò chuyện về cách ăn mặc, sinh hoạt mùa hè 2 Trò chơi vận động: Rồng rắn 3 Chơi tự chọn: Chơi cới đồ chơi ngoài trời I Yêu cầu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô II Chuẩn bị: - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động - Đồ chơi ngoài trời...- Biểu diễn các bài hát về chủ đề 5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn thiên nhiên của Bé HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Nội dung: Chơi Kisd mart Đề tài: Ngôi nhà khoa học của Sammy 1 Mục tiêu - Giúp trẻ được làm quen với máy vi tính, thực hiện thao tác đơn giản chơi trò chơi Nhờ đó trẻ tự tin, linh hoạt hơn trong các hoạt động - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động... nghe và trả lời câu hỏi - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trẻ đọc thơ và thể hiện tình cảm khi đọc thơ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động sáng tạo - Nhận xét cùng cô HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: 1 Hoạt động có chủ định: Tìm hiểu về thời tiết các mùa trong năm 2 Trò chơi vận động: Trời mưa 3 Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời I Yêu cầu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi . CHỦ ĐỀ : HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Thực hiện : 1 tuần, Từ ngày 18 /4 đến ngày 22 / 4 / 2014 . I . MỤC. Bé. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Nội dung: Làm quen chủ đề mới Đề tài: Nước và các hiện tượng tự nhiên . 1. Mục tiêu - Trẻ được tìm hiểu về tên gọi, nội dung của chủ đề của tuần tới. - Trẻ tích cực, hứng thú. sát, trò chuyện về đặc điểm của các hiện tượng tự nhiên, ích lợi v tác hà ại của các hiên tương tự nhiên . Biết cách bảo vệ cơ thể phù hợp với thời tiết * L m quen và ới toán : Nhận biết mối quan

Ngày đăng: 15/07/2015, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w