CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP Những chiến lược đơn thuần: 5 Chiến lược thụ động: + Chiến lược tồn kho: Duy trì sản xuất ở 1 mức nhất định Khi nhu cầu < cung => tồn kho sp ∑ + Thuê m
Trang 1- Đường khuynh hướng
2.1 DỰ BÁO GIẢN ĐƠN
Giả định: Nhu cầu của kỳ tiếp theo bằng với kỳ trước
: Trọng số thời kỳ i
Ví dụ: Dự báo bằng PP BQDĐ có trọng số: 0.5, 0.3, 0.2
Tuần Nhu cầu thực tế Dự báo
Trang 22.3 SAN BẰNG SỐ MŨ
- Phạm vi ứng dụng: Cho mọi trường
hợp của dãy số (trừ trường hợp tuyến
Ví dụ: Dự báo cung cầu bằng pp san bằng
số mũ với và nhu cầu dự báo T1 là
- MAD lý tưởng nhất là bằng zero
- MAD càng lớn thì sai số dự báo
Với: Ft(đh)/FIT: số dự báo đ.hướng T.kỳ t
Ví dụ: Với α=0,2 và β=0,4 Nhu cầu dự đoán trong tháng 1 là 11
Bước 1:
F 2 = 11 + 0.2 (12 – 11) = 11,2 Bước 2:
T 2 = 0 + 0.4 (11.2 – 11) = 0,08 Bước 3:
Trang 5CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
Những chiến lược đơn thuần:
5 Chiến lược thụ động:
+ Chiến lược tồn kho: Duy trì sản xuất ở 1 mức nhất định
Khi nhu cầu < cung => tồn kho sp
∑ + Thuê mướn nhân công: Số lượng sp sản xuất bằng nhu cầu từng thời kỳ
Khi nhu cầu tăng => thuê lao động + Làm ngoài giờ: Duy trì sản xuất ở một mức nhất đinh
Khi nhu cầu tăng => làm ngoài giờ + Hợp đồng phụ: Duy trì sản xuất ở một mức nhất đinh
Khi nhu cầu tăng => thuê ngoài gia công) + Sử dụng nhân công tạm thời
3 Chiến lược chủ động:
+ Quảng cáo, giảm giá
+ Thực hiện đơn hàng chịu
Cầu giảm => Giảm LĐ
Cầu tăng => Tăng LĐ, tăng ca, Hđ phụ
Trang 6Bài tập: Nhu cầu 1 loại sản phẩm đƣợc dự báo nhƣ sau:
- CP đào tạo : 900.000đ/người CP sa thải : 800.000đ/người
- Tiền lương : 50.000đ/sp (trong giờ), 60.000đ/sp (ngoài giờ)
Trang 7CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ TỒN KHO
4.1 CÁC LOẠI CHI PHÍ TỒN KHO:
Có 3 loại chi phí tồn kho:
Chtk = Cđh + Ctk + Cmh
Trang 84.2 QUẢN TRỊ TỒN KHO HIỆU QUẢ
Bước 1: Tính giá trị và tổng giá trị hàng TK
Bước 2: Tính % từng loại HTK trên ∑ g.trị
Bước 3: Sắp xếp theo % giảm dần
Nhóm C (4.27%)
- Lượng tồn kho đúng thời điểm – lượng tồn kho tối thiểu cần thiết để giữ cho hệ thống sản xuất và điều hành hoạt động bình thường
Trang 94.2.3 MÔ HÌNH TỒN KHO
Các dạng mô hình tồn kho:
Mô hình sản lượng đơn hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
Mô hình sản lượng đơn hàng sản xuất (POQ)
Mô hình tồn kho có sản lượng để lại nơi cung ứng (thi k có phần này)
Mô hình khấu trừ theo số lượng (QDM)
Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi (PM)
D: N.cầu mỗi ngày =D/365(360,300)
L: Time vận chuyển đơn hàng
Ví dụ: Nhu cầu D: 1000 tấn/năm
Ví dụ: Mỗi ngày SX p = 300 chiếc/ngày
- D = 12.500 C/năm (250ngày sx/năm)
Trang 10c) KHẤU TRỪ THEO SẢN LƢỢNG
Cách làm:
Bước 1: Xác định Q* ở mức k.trừ
√2
Trang 11CHƯƠNG 5: LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
5.1 SẮP XẾP THỨ TỰ TRÊN 1 MÁY
5.1.1 Các nguyên tắc ưu tiên:
- Đặt trước làm trước (FCFS)
- Hoàn thành trước làm trước (EDD)
- Thời gian ngắn nhất – làm trước (SPT)
- Thời gian dài nhất làm trước (LPT)
Trang 125.2 SẮP XẾP THỨ TỰ TRÊN NHIỀU MÁY
5.2.1 Nguyên tắc Johnson:
- Mục tiêu: bố trí công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất
- Gồm: + Lập lịch trình N việc cho 2 máy
+ Lập lịch trình N việc cho 3 máy a) Lập lịch trình N việc cho 2 máy:
Bước 1: Liệt kê công việc và thời gian thực hiện
Bước 2: Chọn công việc có thời gian nhỏ nhất
Bước 3: Loại trừ công việc đó
Bước 4: Làm tương tự B3 đến khi công việc được sắp xếp hết
Ví dụ: Sắp xếp thứ tự công việc cho 2 máy Sao cho tổng time hoàn thành là thấp nhất
Giải thích B 2 Công việ ccó thời gian nhỏ nhất là 10 nằm ở máy 1 => làm trc tiên (1)
Tiếp theo Loại bỏ công việc A, ta có: Công việc có thời gian nhỏ nhất là 13 nằm ở máy 2
=> làm cuối cùng (5) Tương tự… công việc C,D,E
Sắp xếp việc trên 2 máy như sau :
Trang 13b) Lập lịch trình N việc cho 3 máy:
Làm tương tự như sắp xếp công việc trên 2 máy
Ví dụ: Sắp xếp thứ tự công việc cho 2 máy Sao cho tổng time hoàn thành là thấp nhất
Công việc Thời gian thực hiện (giờ)
Công việc Thời gian thực hiện (giờ)
Sắp xếp việc trên 3 máy có 2 cách nhƣ sau :
(Có bao nhiêu cách liệt kê ra hết nhưng chỉ tính 1 cách)
Trang 17CHƯƠNG 5: LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
Phần : BÀI TOÁN VẬN TẢI
Ví dụ 1: Nhu cầu 3 cửa hàng B1, B2, B3 là 45, 90, 110 (tấn)
Công ty mua hàng tại 4 cửa hàng A1, A2, A3, A4 là 40, 75, 60, 70 tấn:
Giá cước vận chuyển được cho trong bảng:
- Nếu tổng cung khác tổng cầu
=> Thêm dòng giả, cột giả
BƯỚC 1: KIỂM TRA TỔNG CUNG – CẦU
+ Nhu cầu B2 cần 90 tấn mà A4 chỉ CC được 70 tấn => Phân hết 70 tấn vào B2
- Tương tự: ở số chênh lệch dòng lớn II là 3 ta phân
bổ vào B1: 45 tấn (do nhu cầu B1 chỉ là 45) còn 15 tấn ta phân bổ vào B3 vì có chi phí thấp tiếp theo
Trang 18vòng theo nguyên tắc : ô loại có
dấu “+” các ô tiếp theo : “ – ”,
Trang 19BƯỚC 5: LẬP VÕNG
- Chọn ô có ∆ij lớn nhất, lập
vòng theo nguyên tắc : ô loại có
dấu “+” các ô tiếp theo : “ – ”,
Thay các số vừa hiệu chỉnh vào ô
Các số không hiệu chỉnh giữ