1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác môn hình học 7

22 467 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS Phulac L u o n g v a n g i a n g KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Người thực hiện : Lê Kim Thoa T O Á N Trường THCS Phong Hòa Bài cũ 1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau? 2/ Hãy dùng ký hiệu để viết hai tam giác sau bằng nhau: P A M N CB ABC = MPN Hai tam giác MNP và M'N'P' trong hình vẽ sau có bằng nhau không ? Không cần xét góc có kết luận được hai tam giác bằng nhau không? Đặt vấn đề M P N M ' P' N' [...]... Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đơi một thì hai tam giác đó bằng nhau Đ S Sai rồi Đúng rồi Trong hình vẽ sau ; số cặp tam giác bằng nhau là : B A 2 cặp A B 4 cặp O C C 6 cặp D 8 cặp D Đúng rồi Sai rồi ! Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của một học sinh (hình vẽ ) Δ ABC=Δ DCB (c.c.c) ¶ ¶ ⇒ B =B (cặp góc tương ứng) 1 A 2 Suy ra : BC là tia phân giác của góc ABD B 1 C 2 Sai rồi ! D Cho hình. .. cm 7 cm 5c m A C 7 cm BC = ……… 5 cm MP = ……… 6 cm NM = ……… N M Trên hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao Thảo luận nhóm : Xét  EHI và  EKI có : H EH = IK ( gt ) HI = EK ( gt ) I E EI cạnh chung  EHI=  IKE ( c-c-c ) Xét  EHK và  IKH có : K EH = IK ( gt ) EK = HI ( gt ) HK cạnh chung  EHK =  IKH ( c-c-c ) Kiến thức cần nắm 1) Vẽ tam giác biết ba cạnh 2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của. .. của tam giác Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ ⇒ ∆ ABC = ∆ A'B'C' (c.c.c) Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hồn tồn xác định Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế Chính vì thế trong các cơng trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình. .. được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT Dặn dò : 1 Nắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh 2 Học thuộc và vận dụng được tính chất trường hợp bằng nhau c-c-c , viết đúng thứ tự đỉnh của trường hợp này 3 Làm BTVN : 15 ; 16 ; 17c ; 18 ; 19 trang 114 ( SGK ) Xem trước “Luyện tập 1” Chúc q thầy cơ và các em sức khỏe và hạnh phúc ...?2 Tìm số đo của góc B trên hình 67 A 1200 Giả i Xét  ACD và  BCD có : AC = BC ( gt ) D AD = BD ( gt ) C CD cạnh chung B =  ACD =  BCD (c.c.c ) ( 2 góc tương ứng ) = 1200 Bài tập : Trên hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ? Hoạt động nhóm M N Xét  MNQ và  MPQ có : MN = PQ ( gt ) MP = NQ ( gt ) P Q MQ cạnh chung Suy ra :  MNQ =  QPM ( c.c.c ) Bài tập trắc nghiệm Câu . giác bằng nhau ? Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó sẽ như thế nào ? Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác. EHK = IKH ( c-c-c ) Trờn hỡnh cú cỏc tam giỏc no bng nhau ? Vỡ sao Tho lun nhúm : 1) Vẽ tam giác biết ba cạnh 2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C'. hai tam giác bằng nhau? 2/ Hãy dùng ký hiệu để viết hai tam giác sau bằng nhau: P A M N CB ABC = MPN Hai tam giác MNP và M'N'P' trong hình vẽ sau có bằng nhau không ? Không

Ngày đăng: 14/07/2015, 06:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w