Hình học 7 - Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C- C-C) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chun bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của Ghi bảng trò 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh. Bài toán: Vẽ V ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm. GV gọi HS đọc sách sau ® tr×nh bµy c¸ch v HS đọc SGKvµ tr×nh bµy c¸ch v I/ Vẽ hai tam giác biết ba cạnh. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh- cạnh. ?1. Vẽ thêm V A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm. Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của V ABC ở mục 1 ) A = º A' ) B = º B' ) C = º C' Nhận xét: V ABC= V A’B’C’. HS ®c ®Þnh lÝ II/ Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh. §Þnh lÝ: SGK ?2 Xét V ACD và và V A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác trên. ->GV gọi HS rút ra định lí. -GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của định lí. ?2. Tìm số đo của ) B ở trên hình: Xét V ACD và V BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung. => V ACD = V BCD (c-c-c) => ¼ CAD = ¼ CBD (2 góc tương ứng) => ¼ CBD = 120 0 V BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung. => V ACD = V BCD (c-c-c) => ¼ CAD = ¼ CBD (2 góc tương ứng) => ¼ CBD = 120 0 4. Củng cố: Bài 17 SGK/114: Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao? -GV gọi HS nhắc lại HS gi¶i bµi ,2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét V ACB và V ADB có: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: cạnh chung (c) => V ACB = V ADB (c.c.c) định lí nhận biết hai tam giác bằng nhau. Hình 69: Xét V MNQ và V PQM có: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh chung (c) => V MNQ = V PQM (c.c.c) 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm 16, 17c SGK/114. Chuẩn bị bài luyện tập 1. . Hình học 7 - Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C- C-C) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau. 2/ Kĩ năng:. Củng cố: Bài 17 SGK/114: Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao? -GV gọi HS nhắc lại HS gi¶i bµi ,2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét