Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác

3 229 0
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH I Mục tiêu: - Nắm trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác - Biết cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh Biết sử dụng trường hợp cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng - Rèn kỹ sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận xác vẽ hình Biết trình bày tập chứng minh hai tam giác II.Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ Máy chiếu HS: SGK-thước thẳng-com pa III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra đặt vấn đề - Phát biểu định nghĩa hai tam giác ? - Xét hai tam giác ABC A’B’C’ hình vẽ có không? Bài Hoạt động 2: Vẽ hai tam giác biết cạnh Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Vẽ tam giác biết cạnh Bài toán 1: Vẽ ABC Biết: AB 2cm , BC 4(cm), AC 3(cm) GV nêu toán 1: Vẽ Học sinh đọc đề ABC Biết: AB 2cm , toán BC 4(cm), AC 3(cm) -Nêu cách vẽ toán ? -GV ghi cách vẽ lên bảng -GV thực hành vẽ bảng, yêu cầu học sinh vẽ vào Học sinh nêu cách vẽ tốn Học sinh vẽ hình vào theo hướng dẫn GV GV nêu BT 2Cho ABC Vẽ A' B ' C ' có A ' B '  2cm B ' C '  4cm , A ' C '  3cm Học sinh đọc đề bài, *Cách vẽ: -Vẽ đoạn thẳng BC 4(cm) - Vẽ cung tròn (B; 2cm) cung tròn (C; 3cm) cắt A - Nối AB AC Ta ABC Bài toán 2: Cho ABC Vẽ A' B ' C ' có A ' B '  2cm B ' C '  4cm , A ' C '  3cm Giải: Học sinh nêu cách vẽ BT -Nêu cách vẽ ? -Đo so sánh góc  ’ , Bˆ Bˆ ' , Cˆ Cˆ ' ? -Có nhận xét hai tam giác ? -Một học sinh lên bảng đo góc rút nhận xét GV kết luận Hoạt động `2: Trường hợp c.c.c -Qua tập ta HS: hai tam giác có T/hợp c.c.c đưa dự đốn ? cạnh *Tính chất: SGK -GV giới thiệu TH nhau Nếu ABC A' B' C ' có: AB  A' B ' c.c.c tam giác ? GV- ghi tóm tắt tính chất - hs ghi AC  A' C ' BC  B ' C ' Thì ABC A' B' C ' (c.c.c) Hoạt động 3: Vận dụng-Củng cố -Vận dụng Bài tập trắc nhiệm ABC DEF nếu: AB  DE , BC  EF AC  DF Kết luận sau Vận dụng Bài 17 (sgk – 114) hình 68; 69 - Chiếu đầu - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nhóm lầm ý Quan sát trả lời toán Bài 17 (sgk – 114) hình 68;69 Học sinh hoạt động theo nhóm làm vào bảng nhóm Bài giải Xét ABC ABD BC = BD( Giả thiết) AC = AD ( Giả thiết) AB cạnh chung Do đó: ABC  ABD ( c.c.c) - học sinh nhóm nhận xét kết nhóm khác Gv- Nhận xét kết luận Vận dụng Học sinh đọc đề bài, quan -Yêu cầu học sinh trả lời tai sát hình vẽ ?2 (SGK) chỗ -GV yêu cầu học sinh làm ? Tìm số đo góc B hình vẽ - Hướng dẫn học sinh ghi gt học sinh ghi gt, kl kết luận HS dự đoán: Bˆ 120 -Dự đốn Bˆ ? Hãy giải thích ?  ˆA Bˆ 120  ACD BCD(c.c.c) GV kết luận -GV yêu cầu học sinh làm BT 16 (SGK) -Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh cm ? -Đo số đo góc ABC Rút nhận xét ? - Cho học sinh xem đoạn video củng cố học - Úng dụng tam giác thực tế ?2: Tìm số đo Bˆ hình vẽ Xét ACD BCD có: AC  BC (gt) AD  BD CD chung  ACD BCD (c.c.c)  Aˆ  Bˆ 120 Bài 16 (SGK) A -Một học sinh lên bảng c/m Học sinh đọc đề BT 16 B C Ta có: Aˆ Bˆ Cˆ 60 Học sinh nêu cách vẽ hình -Học sinh vẽ hình vào vở, đo góc tam giác, rút nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Xem lại cách vẽ tam giác biết trước ba cạnh - Học thuộc trường hợp thứ tam giác cạnh- cạnh- cạnh - Làm tập 16, 18, 20, 21 (sgk-114) IV Rút kinh nghiệm ... Bˆ ' , Cˆ Cˆ ' ? -Có nhận xét hai tam giác ? -Một học sinh lên bảng đo góc rút nhận xét GV kết luận Hoạt động `2: Trường hợp c.c.c -Qua tập ta HS: hai tam giác có T /hợp c.c.c đưa dự đoán ? cạnh... -Học sinh vẽ hình vào vở, đo góc tam giác, rút nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Xem lại cách vẽ tam giác biết trước ba cạnh - Học thuộc trường hợp thứ tam giác cạnh- cạnh- cạnh - Làm tập... sinh làm BT 16 (SGK) -Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh cm ? -Đo số đo góc ABC Rút nhận xét ? - Cho học sinh xem đoạn video củng cố học - Úng dụng tam giác thực tế ?2: Tìm số đo Bˆ hình

Ngày đăng: 05/12/2018, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan