1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hỏi đáp môn triết học

179 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

lịch sử triết học .(Tiến). Câu 1: Triết học là gì; sự biến đổi của đối tợng triết học trong lịch sử ? Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con ngời trong thế giới đó; là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy. Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phơng pháp nghiên cứu. Tri thức khoa học triết học mang tính khái quát dựa trên sự trừu tợng cao và sâu sắc về thế giới, về bản chất cuộc sống con ngời. Phơng pháp nghiên cứu của triết học là xem xét thế giới nh một chỉnh thể và tìm cách đa lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lí luận. Không phải mọi triết học đều là khoa học. Trình độ khoa học của một học thuyết triết học phụ thuộc vào sự phát triển của đối tợng nghiên cứu, hệ thống tri thức và hệ thống phơng pháp nghiên cứu. Song các học thuyết triết học đều có đóng góp ít nhiều, nhất định cho sự hình thành tri thức khoa học triết học trong lịch sử; là những vòng khâu, những mắt khâu trên "đờng xoáy ốc" vô tận của lịch sử t tởng triết học nhân loại Đối tợng của triết học là một vấn đề trong lịch sử triết học từ trớc đến nay vẫn đang tranh luận. Thời cổ đại, do khoa học cha phát triển, nhà triết học chính là nhà khoa học, nhà bách khoa, thông thái trên các lĩnh vực, triết học bao hàm toàn bộ tri thức khoa học của nhân loại. Do vậy, triết học là khoa học của mọi khoa học. Mặc dù các học thuyết triết học đều có các khách thể nghiên cứu riêng, nhng thực chất đối tợng của triết học cha phân biệt đợc với đối tợng của khoa học cụ thể. Thời trung cổ, ở châu Âu tôn giáo ngự trị, thế giới quan duy tâm tôn giáo thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội, kìm hãm sự phát triển của các khoa học. Triết học phát triển trong môi trờng hết sức chật hẹp, trở thành bộ phận của thần học, thành "nô bộc" của thần học, có nhiệm vụ giải thích kinh thánh. 2 Thế kỷ XV-XVI, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, đã tạo ra thời kỳ Phục Hng văn hoá, trong đó có triết học. triết học dần dần tách khỏi các khoa học cụ thể và phát triển thành các bộ môn riêng biệt, đó là bản thể luận, nhận thức luận, lôgíc học, triết học lịch sử, mỹ học, đạo đức học, tâm lý học Thế kỷ XVII-XVIII và đầu thế kỷ XIX, là thời kỳ cả triết học duy vật và triết học duy tâm đều phát triển mạnh. Triết học duy vật đã phát triển nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và đạt tới những thành tựu mới trong triết học tự nhiên, triết học xã hội và đỉnh cao là triết học nhân bản của Phoiơbắc nửa đầu thế kỷ XIX. T duy triết học cũng đợc phát triển trong các học thuyết triết học duy tâm mà đỉnh cao là triết học Hêghen, đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức. Sự phát triển của các khoa học cụ thể đã từng bớc làm mất đi vai trò của triết học là "khoa học của các khoa học" mà triết học Hêghen là hệ thống triết học cuối cùng mang tham vọng đó. Hêghen xem triết học của ông là một hệ thống phổ biến của sự nhận thức, trong đó các ngành khoa học riêng biệt chỉ là những mắt khâu phụ thuộc vào triết học. Sự phát triển kinh tế-xã hội và của khoa học đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Triết học Mác đã đoạn tuyệt triệt để với quan niệm "khoa học của khoa học", xác định đợc đối tợng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trờng duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy. Tuy vậy, nhiều học thuyết triết học hiện đại phơng Tây xác định đối tợng nghiên cứu riêng của mình nh mô tả những hiện tợng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, chú giải văn bản Chính vì vậy mà vấn đề triết học với tính cách là một khoa học và đối tợng của nó đã và đang gây ra cuộc tranh luận kéo dài trong lịch sử triết học đến nay Triết học là hệ thống tri thức lý luận của con ngơì về thế giới và về vị trí của con ngời trong thế giới âý. (Tiến) Câu 2: Lịch sử triết học là gì. Đối tợng nghiên cứu của lịch sử triết học? Với tính cách là một bộ phận của ý thức xã hội, lịch sử triết học là toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển của các t tởng triết học, các khuynh hớng, các hệ thống triết học qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử xã hội trong sự phụ 3 thuộc xét đến cùng vào tồn tại xã hội. Nói cách khác lịch sử triết học là toàn bộ t tởng triết học trong quá trình lịch sử của nó. Với tính cách là một khoa học, lịch sử triết học là khoa học nghiên cứu sự vận động, phát triển có quy luật của các t tởng triết học và nghiên cứu lôgíc nội tại của các khuynh hớng, các hệ thống triết học tiêu biểu trong lịch sử. Nói cách khác, lịch sử triết học là khoa học nghiên cứu triết học trong sự vận động, phát triển có quy luật của nó. Đặc điểm nổi bật của lịch sử triết học là có sự giao thoa, kết hợp giữa khoa học lịch sử và triết học. Đòi hỏi tiếp cận, nghiên cứu lịch sử triết học phải am hiểu cả lịch sử và triết học. Trớc hết, phải bảo đảm đợc yêu cầu về tính chân thực, khách quan theo thời gian, trong đó phải nổi bật các sự kiện thuộc về triết học. Mặt khác, phải đáp ứng đợc yêu cầu của khoa học triết học mà quan trọng nhất là tính lí luận (triết lý) của các vấn đề lịch sử. Đòi hỏi của lịch sử triết học là phải có sự khái quát cao về lí luận và thực tiễn. Mặc dù vậy, so với khoa học lịch sử thì lịch sử triết học không nghiên cứu tất cả các sự kiện trong chiều dài lịch sử, mà chỉ nghiên cứu các sự kiện có tính chất điển hình liên quan đến t tởng triết học. So với triết học, lịch sử triết học không đi sâu vào nội dung t tởng triết học của một trờng phái, một học thuyết triết học mà chỉ nghiên cứu những t tởng cơ bản để làm rõ quá trình hình thành phát triển của nó. Các Mác là ngời đầu tiên đặt cơ sở hiện thực cho lí luận về lịch sử triết học, nhờ đó lịch sử triết học trở thành một khoa học thật sự, không phải là những sử liệu t tởng của t tởng hỗn độn mà chỉ ra tính quy luật trong sự phát triển t tởng triết học. Đối tợng của lịch sử triết học là nghiên cứu những quy luật phát triển của t tởng triết học và lôgíc nội tại quá trình phát sinh, phát triển của các hệ thống triết học. Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, lịch sử triết học có hai nhóm tính quy luật: nhóm tính quy luật phản ánh và nhóm tính quy luật giao lu. Nhóm tính quy luật phản ánh bao gồm phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội (thực tiễn) và 4 phản ánh sự phát triển khoa học (khoa học tự nhiên và khoa học xã hội). Nhóm tính quy luật giao lu bao gồm giao lu đồng loại và giao lu khác loại. Giao lu đồng loại bao gồm giao lu theo lịch đại (kế thừa, phát triển t tởng triết học nhân loại theo chiều dọc thời gian) và giao lu theo đồng đại (liên hệ, ảnh hởng, kế thừa, kết hợp các học thuyết triết học trong cùng một thời gian). Giao lu khác loại bao gồm giao lu giữa triết học với các hình thái ý thức xã hội khác (kế thừa các hình thái ý thức xã hội) và giao lu giữa các hệ thống triết học khác nhau (giữa duy vật và duy tâm, giữa biện chứng và siêu hình). Nh vậy, theo quan điểm mác-xít, lịch sử t tởng triết học đợc phát sinh, phát triển tuân theo những tính quy luật là: Sự hình thành, phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội. Sự phát triển của t tởng triết học - một hình thái ý thức xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, mà trớc hết là phụ thuộc vào sự phát triển của nền sản xuất vật chất. Đặc biệt, t tởng triết học là sự phản ánh nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội. Do vậy, nó trực tiếp phụ thuộc vào thực tiễn đấu tranh giai cấp, đấu tranh chính trị, xã hội. Sự hình thành, phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Trình độ phát triển của t duy triết học nhân loại phụ thuộc vào trình độ nhận thức chung của nhân loại, tức là phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Khoa học phát triển, vừa là cơ sở, điều kiện cho triết học phát triển. Ngợc lại triết học phát triển, vừa là kết quả, vừa là cơ sở cho sự phát triển của các khoa học. Triết học với tính cách là một khoa học phụ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học và văn hoá nói chung của nhân loại. Cả điều kiện kinh tế-xã hội và trình độ phát triển khoa học, xét đến cùng quyết định nội dung các luận thuyết triết học và trong chừng mực, quyết định cả hình thức thể hiện t tởng triết học. Sự hình thành, phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hớng triết học cơ bản- chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Đây là một hình thức giao lu đặc biệt giữa các hệ t tởng triết học 5 trong toàn bộ lịch sử của nó. Trong quá trình đấu tranh với các học thuyết đối lập, mỗi học thuyết triết học cũng tự đấu tranh với bản thân mình để vơn lên một trình độ mới. Quá trình đấu tranh giữa triết học duy vật và triết học duy tâm, cũng đồng thời là một quá trình giao lu đặc biệt, bao gồm hấp thụ những gì tích cực, tiến bộ, hợp lý, đồng thời lọc bỏ những gì lỗi thời, lạc hậu, tiêu cực, bất hợp lý trong nội dung t tởng triết học. Đấu tranh giữa duy vật và duy tâm là đấu tranh giữa hai mặt đối lập cơ bản nhất trong nội dung t tởng triết học nhân loại. Thông qua cuộc đấu tranh nói trên mà triết học của mỗi thời đại có sự phát triển mang tích độc lập tơng đối so với sự phát triển của điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá và khoa học, làm cho mỗi hệ thống triết học có thể "vợt trớc" hoặc "thụt lùi" so với điều kiện vật chất của thời đại đó. Đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là "sợi chỉ đỏ" xuyên suốt toàn bộ lịch sử t tởng triết học, tạo thành động lực bên trong lớn nhất của sự phát triển t tởng triết học nhân loại, là bản chất của toàn bộ lịch sử t tởng triết học. Sự phát triển của t tởng triết học phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa hai phơng pháp nhận thức trong lịch sử là phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình. Lịch sử có nhiều cách trả lời khác nhau đối với vấn đề các sự vật, hiện tợng của thế giới xung quanh ta tồn tại nh thế nào, nhng đều quy về hai quan điểm chính đối lập nhau là biện chứng và siêu hình. Sự phát triển của lịch sử triết học cũng chính là sự phát triển của trình độ nhận thức, của phơng pháp t duy nhân loại, thông qua cuộc đấu tranh giữa biện chứng và siêu hình. Đây cũng là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập, tạo nên động lực bên trong của sự phát triển t tởng triết học nhân loại. Đấu tranh giữa hai phơng pháp nhận thức biện chứng và siêu hình gắn liền với của đấu tranh giữa hai thế giới quan duy vật và duy tâm, nhng không phải là đồng nhất. Sự phát triển của t tởng triết học nhân loại phụ thuộc vào sự kế thừa và phát triển các t tởng triết học trong tiến trình lịch sử. Đây là quy luật giao lu t tởng triết học cùng loại theo chiều dọc tiến trình lịch sử. Giao lu t tởng triết học cùng loại trong lịch sử là một phơng thức tái tạo t tởng. Sự tái tạo t tởng của một hệ thống triết học là một quá trình triển khai những tiềm thế tồn 6 tại ở cái ban đầu, cái xuất phát của cả hệ thống triết học đó trong lịch sử. Triết học của mỗi thời đại lịch sử bao giờ cũng dựa vào tài liệu lịch sử của triết học các thời đại trớc, lấy đó làm tiền đề, làm điểm xuất phát cho hệ thống triết học của mình. Tuy vậy bao giờ nó cũng đợc chọn lọc, sửa chữa lại, lý giải lại và phát triển phù hợp với điều kiện lịch sử mới và theo tinh thần mà nó đại biểu về t tởng. Đây chính là sự phủ định biện chứng, bao gồm duy trì những giá trị tiềm thế và cải tạo có phê phán những thành tựu t tởng có giá trị, nghĩa là sự kế thừa biện chứng trên con đờng phát triển của lịch sử t tởng triết học. Sự phát triển của t tởng triết học phụ thuộc vào sự liên hệ, ảnh hởng, kế thừa, kết hợp giữa các học thuyết triết học trong mối quan hệ dân tộc và quốc tế. T tởng triết học nhân loại không phải là tổng số đơn thuần của các hệ thống triết học hình thành trong từng nớc riêng lẻ, tách rời, độc lập với nhau. Những học thuyết triết học phát sinh, và phát triển ở mỗi nớc, bằng các phơng thức khác nhau, đều nằm trong mối quan hệ lẫn nhau nhất định với những học thuyết triết học ở các nớc khác, vừa chịu ảnh hởng, vừa tác động trở lại các học thuyết triết học khác. Đây chính là tính quy luật về sự giao lu cùng loại, cùng thời đại lịch sử của các t tởng triết học khác nhau ở các vùng, miền, các quốc gia, dân tộc khác nhau. Sự phát triển t tởng triết học là kết quả của sự thống nhất và liên hệ lẫn nhau giữa các t tởng triết học trong mối quan hệ dân tộc và quốc tế. Sự phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào mối quan hệ với các t tởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật Đây là một tính quy luật về sự giao lu khác loại, giao lu giữa hình thái ý thức triết học với các hình thái ý thức xã hội khác. Đây cũng là một biểu hiện của tính độc lập tơng đối của ý thức xã hội trong đó các hình thái ý thức xã hội có mối quan hệ tác động lẫn nhau. Hình thái ý thức nào, tôn giáo hay nghệ thuật, đạo đức hay pháp quyền có ảnh hởng lớn đến nội dung t tởng triết học là tuỳ điều kiện lịch sử cụ thể. Song, trong nhiều trờng hợp, hệ t tởng triết học trở thành cơ sở lí luận của hệ t tởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo nghệ thuật. Ngợc lại, các hệ t tởng khác loại này trở thành cái biểu hiện của triết học. Nhờ sự giao lu đồng loại và khác loại mà một dân tộc có thể có trình độ phát triển kinh tế 7 không cao, nhng lại có trình độ phát triển triết học khá cao, vợt xa các dân tộc khác. Đó là một thực tế lịch sử. Nh vậy, lịch sử triết học với tính cách là một khoa học, là lịch sử vận động, phát triển có qui luật của các t tởng triết học. Lịch sử triết học có khả năng bao quát lịch sử xã hội sâu rộng dới hình thức lý luận, cho ta khả năng hiểu biết và khái quát sự phát triển lịch sử t tởng và lịch sử t tởng triết học của nhân loại. Lịch sử triết học là " bức đồ ảnh rút gọn" của những thời đại lịch sử dới hình thức t tởng- lý luận trừu tợng nhất. Do vậy, nghiên cứu lịch sử triết học giúp mỗi ngời làm giầu trí tuệ của mình bằng cách thâu tóm trí tuệ của mỗi thời đại lịch sử đợc kết tinh trong triết học. Lịch sử triết học là lịch sử phát triển t duy của nhân loại dới hình thức lý luận triết học, giúp ta nắm đợc kinh nghiệm của sự nhận thức khoa học, sự hình thành và phát triển của phơng pháp nhận thức khoa học trong lịch sử. Do vậy, nghiên cứu lịch sử triết học giúp ta xây dựng phơng pháp nhận thức khoa học, phơng pháp t duy đúng đắn, rèn luyện năng lực t duy độc lập, phê phán, biết tranh luận, tự tranh luận, kế thừa, lọc bỏ, phát triển nhận thức khoa học; giúp ta xây dựng thế giới quan, phơng pháp luận khoa học, thoát khỏi ảnh hởng tự phát của quan điểm duy tâm, siêu hình, phiến diện. Lịch sử triết học trang bị cho ta vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh t tởng, lý luận hiện nay. Nghiên cứu lịch sử triết học, giúp chúng ta hiểu rõ tính chất đúng đắn, tiến bộ của thế giới quan duy vật và tính chất hạn chế, sai lầm của thế giới quan duy tâm. Lịch sử phép biện chứng từ lúc khởi thuỷ cho đến nay là lịch sử đấu tranh, tìm tòi chân lý, phát triển nhận thức khoa học. Lịch sử triết học cho thấy, chỉ có triết học nào gắn liền mật thiết với đời sống, với thực tiễn mới giúp con ngời tìm ra chân lý khách quan, giải thích đúng đắn thế giới và cải biến có hiệu quả thế giới hiện thực vì cuộc sống con ngời. Nghiên cứu lịch sử triết học, trang bị cho chúng ta thế giới quan khoa học và cách mạng, nâng t duy của chúng ta lên tầm biện chứng thì cũng đồng thời trang bị cho ta vũ khí t 8 tởng, chuẩn mực phê phán, đánh giá, đấu tranh với các trào lu t tởng phản khoa học, phản động. Nghiên cứu toàn bộ lịch sử hình thành, phát triển của t tởng triết học nhân loại giúp chúng ta khẳng định sự xuất hiện triết học mác-xít là tất yếu lịch sử, phù hợp với lôgíc khách quan của sự phát triển t tởng triết học nhân loại; thấy đợc triết học mác-xít không nằm bên ngoài mà đã và đang phát triển giữa dòng văn minh nhân loại, khẳng định bản chất khoa học và cách mạng của triết học mác-xít. Nghiên cứu toàn bộ lịch sử t tởng triết học còn cho thấy tiếp cận triết học mác-xít chính là tiếp cận t duy triết học của nhân loại ở trình độ hiện đại. Nghiên cứu lịch sử triết học cho thấy tính tất yếu mở rộng, phát triển triết học mác-xít trong điều kiện mới của thời đại; tính tất yếu của việc đấu tranh với các quan điểm sai lầm, phản động, cơ hội, xét lại nhằm bảo vệ và phát triển triết học mác-xít. Nắm đợc các quy luật, đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển của t tởng triết học nhân loại cho ta phơng pháp nghiên cứu các t tởng triết học trong lịch sử nhân loại, khẳng định tính tất yéu của sự ra dời, giá trị lịch sử và hiện thực to lớn, không thể thay thế của triết học Mác trong thời đại ngày nay. Nghiên cứu lịch sử triết học còn cho ta cơ sở tin tởng tuyệt đối vào tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin - nền tảng t tởng của Đảng từ đó kiên quyết chống các biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội xét lại bảo vệ và phát triển sáng tạo các t tởng của Mác Ăng ghen trong thời đại ngày nay. (Tiến) Câu 4. Phân tích sự phát triển của các t tởng triết học trong lịch sử phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu thực tiễn? Sự hình thành, phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội. Sự phát triển của t tởng triết học - một hình thái ý thức xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, mà trớc hết là phụ thuộc vào sự phát triển của nền sản xuất vật chất. Đặc biệt, t tởng triết học là sự phản ánh nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội. Do vậy, nó trực tiếp phụ thuộc vào thực tiễn đấu tranh giai cấp, đấu tranh chính trị, xã hội 9 Một trong những nguyên lý cơ bản cuả triết học mácxít là tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, đời sống quyết định ý thức chứ không phải ngợc lại. Do vậy với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, t tởng triết học của mọi thời đại, mọi dân tộc đều bị chi phối bởi tồn tại xã hội, nhất là điều kiện kinh tế xã hội của thời đại ấy, quốc gia dân tộc, ấy. Xã hội cổ đại Hylạp hình thành và phát triển vào thế kỷ VIII trớc công nguyên đến thế kỷ III. Do phát triển của lực lợng sản xuất làm xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ, trong xã hội có sự phân cha giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Khoa học thời kỳ này đạt đợc nhiều thành tựu, định luật ácsimét, hình học Ơclít Những tri thức về thế giới và bản chất cuộc sống, về con ngời thay thế cho thần thoại Hylạp trớc đây. Ngời Hylạp cổ đại đã đóng đợc thuyền lớn vợt biển Địa Trung hải Chính những thành tựu phát triển kinh tế xã hội và khoa học đã làm xuất hiện các trờng phái triết học ở Hylạp và Lamã cổ đại hết sức phong phú. Mặt khác, do khoa học tự nhiên cha đủ sức đa ra các bằng chứng khoa học xác thực làm căn cứ cho những nhận định đánh giá, nên các kết luận của khoa học tự nhiên phần lớn mới dừng lại ở mô tả, dự đoán, phỏng đoán. Điều kiện đó đã định tính chất thô sơ mộc mạc biện chứng tự phát và gắn với khoa học tự nhiên của triết học Hylạp và Lamã cổ đại. Sự sụp đổ của đế quốc La Mã đã làm xuất hiện chế độ phong kiến ở phơng Tây. Trong xã hội phong kiến, kinh tế chủ yếu mang tính tự nhiên, tự cấp, tự túc; giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền tổ chức, quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm xã hội. Đạo Cơ đốc đóng vai trò là hệ tởng của xã hội. Giáo lý đợc coi nh nguyên lý chính trị, kinh thánh đợc xem nh là luật lệ, nhà trờng trong tay thầy tu, văn hoá và khoa học không phát triển. trong những điều kiện nh vậy triết học thời kỳ trung cổ chịu sự chi phối, kìm kẹp của t tởng tôn giáo thần học, chủ nghĩa duy vật không có điều kiện phát triển. Triết học có sự thụt lùi so với thời kỳ cổ đại, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm vẫn diễn ra. Đó là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh xung quanh việc giải quyết mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, quan hệ giữa lý trí và niềm tin tôn giáo. Thời kỳ Phục Hng ở Tây Âu, các nhà t tởng của giai cấp t sản chống lại triết học kinh viện và thần học trung cổ, trong điều kiện sản xuất công trờng thủ công ,cơ khí máy móc rất phát triển.Trong triết học chủ nghĩa duy tâm có xu hớng vô thần biểu hiện dới vỏ bọc phiếm thần luận. Cuộc đấu tranh của chủ nghĩa duy vật chống chủ nghĩa duy tâm thờng đợc biểu hiện dới hình thức đặc thù là khoa học chống tôn giáo. Trong những điều kiện kinh tế xã hội và 10 khoa học nh vậy, triết học thời kỳ này mang hình thức chủ nghĩa duy vật cơ giới máy móc, phơng pháp siêu hình thống trị trong triết học và các khoa học. Triết học cổ điển Đức hình thành và phát triển trong điều kiện kinh tế xã hội nớc Đức hết sức đặc biệt, chế độ quân chủ phong kiến lạc hậu cát cứ thành trên ba trăm tiểu vơng quốc. Giai cấp t sản Đức nhỏ yếu về kinh tế, bạc nhợc về chính trị trong khi các nớc Anh, Pháp, Hà Lan đã phát triển mạnh trên con đờng t bản chủ nghĩa, khoa học kỹ thật ở các nớc Tây Âu đạt đợc nhiều thành tựu mới. Những điều kiện kinh tế xã hội khoa học đó đã quy định tính chất cách mạng và phản động trong triết học cổ điển Đức. Nghiên cứu các quy luật phát triển của lịch sử triết học cho ta phơng pháp luận khoa học trong nghiên cứu lịch sử triết học, từ đó nhận thức đúng những điều kiện mới, yêu cầu mới của thời đại toàn cầu hoá, của sự nghiệp đổi mới đất nớc dới dự lãnh đạo của Đảng, để xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu phát triển triết học mácxít trong tình hình mới ở nớc ta. (Tiến) Câu 5: Phân tích và chứng minh sự hình thành và phát triển của t tởng triết học trong lịch sử phụ thuộc các t tởng chính trị, đạo đức, pháp quyền, tôn giáo nghệ thuật ? Sự phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào mối quan hệ với các t tởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật Đây là một tính quy luật về sự giao lu khác loại, giao lu giữa hình thái ý thức triết học với các hình thái ý thức xã hội khác. Đây cũng là một biểu hiện của tính độc lập tơng đối của ý thức xã hội trong đó các hình thái ý thức xã hội có mối quan hệ tác động lẫn nhau. Hình thái ý thức nào, tôn giáo hay nghệ thuật, đạo đức hay pháp quyền có ảnh hởng lớn đến nội dung t tởng triết học là tuỳ điều kiện lịch sử cụ thể. Song, trong nhiều trờng hợp, hệ t tởng triết học trở thành cơ sở lí luận của hệ t tởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo nghệ thuật. Ngợc lại, các hệ t tởng khác loại này trở thành cái biểu hiện của triết học. Nhờ sự giao lu đồng loại và khác loại mà một dân tộc có thể có trình độ phát triển kinh tế không cao, nhng lại có trình độ phát triển triết học khá cao, vợt xa các dân tộc khác. Đó là một thực tế lịch sử. [...]... những nhà hiền triết, đạo sĩ thông qua việc làm quan, truyền đạo để xây dựng nên học thuyết triết học của mình Trong khi các nhà triết học phương Tây, thường là những nhà khoa học tự nhiên, thông qua nghiên cứu toán học, vật lý học, tâm lý học, lô gíc học, thiên văn học mà họ xây dựng học thuyết triết học Có cách tiếp cận phù hợp, thấy rõ những ưu việt và hạn chế của mỗi vùng triết học để bổ sung,... Tư tưởng triết học thường được trình bày xen kẽ hoặc ẩn dấu ngay trong những vấn đề chính trị xã hội, đạo đức, các giáo lý tôn giáo, nghệ thuật ít có những triết gia và tác phẩm triết học độc lập Tư duy triết học phương Tây thường thiên về lý luận, tư biện, tính bút chiến phê phán cao Tri thức triết học được hình thành và có tính độc lập tương đối sớm về sự phân kỳ triết học Trong triết học phương... tất cả các vấn đề của triết học Chính cuộc đấu tranh đó đã làm cho nền triết học Trung Quốc cổ, trung đại phát triển.(Bổ sung đặc điểm) ( Điều) Câu 14: Nội dung cơ bản của triết học Mặc gia ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển tư tưởng triết học nhân loại? Mặc gia là một trong bốn trường phái triết học lớn ở Trung Quốc thời Xuân Thu-Chiến Quốc Người sáng lập trường phái triết học này là Mặc Tử ( khoảng... nhà triết học sau thường kế thừa, cải biến, phát triển mở rộng, làm sáng tỏ sâu sắc thêm những tư tưởng của các trường phái triết học trước Trong lịch sử triết học phương Đông không diễn ra một cuộc cách mạng nào, hầu như không có các trường phái triết học mới Trong khi ở phương Tây sau mỗi cuộc cách mạng xã hội lại xuất hiện những trường phái, hệ thống triết học mới Về hệ thống thuật ngữ triết học. .. Nếu triết học phương Tây thường trực tiếp sử dụng các thuật ngữ triết thì các thuật ngữ triết học phương Đông lại ẩn trong các thuật ngữ chính trị xã hội Khi triết học phương Đông sử dụng các thuật ngữ: động, tĩnh, biến dịch, vô thường, vô ngã,đạo, lý thì triết học phương Tây lại sử dụng các thuật ngữ: biện chứng, siêu hình, thuộc tính quy luật, liên hệ Về các triết gia, ở phương Đông nhà triết học. .. giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây Về loại hình triết học, triết học phương Đông là loại hình triết học chính trị xã hội, đạo đức, tôn giáo Ngay từ đầu những nhà triết học phương Đông đã lấy con người và xã hội làm trung tâm và đối tượng nghiên cứu chủ yếu nhằm giải quyết các vấn đề về chính trị, đạo đức, tôn giáo và về đời sống tâm linh của con người, triết học nhấn mạnh mặt thống nhất... mỗi vùng triết học để bổ sung, hoàn thiện tri thức triết học Tránh kỳ thị, tuyệt đối hoá, phân biệt đối xử Những đặc điểm của triết học phương Đông và triết học phương Tây là cơ sở để xác định những nét đặc thù và sự khác nhau chủ yếu giữa hai vùng triết học này, giúp chúng ta thấy rõ sự ra đời và phát triển của tư tưởng triết học phương Đông và triết học phương Tây phụ thuộc vào điều kiện tư nhiên,... người.( Trùng 33) (Thông).Câu 33: Chứng minh rằng triết học của Hêghen và triết học của Phoiơbắc là tiền đề lý luận trực tiếp của sự ra đời triết học Mác ý nghĩa trong nghiên cứu và phát triển triết học Mác? (tiếp cận lại) Triết học Mác không chỉ là sản phẩm của những điêù kiện kinh tế xã hội, mà còn là sự phát triển hợp quy luật của lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Trong đó, tư tưởng biện chứng của... nhà triết học, các trường phái, hệ thống triết học; tiêu chí cơ bản, chủ yếu nhất phân biệt các trường phái triết học trong lịch sử Những nhà triết học nào cho vật chất có trước, quyết định ý thức được gọi là các nhà duy vật; ngược lại những nhà triết học nào cho rằng ý thức có trước, quyết định vật chất được gọi là các nhà duy tâm (Hùng) Câu 8: Phân tích sự hình thành và phát triển của tư tưởng triết. .. hoá, khoa học của ấn Độ là những tiền đề lý luận và thực tiễn phong phú làm nảy sinh và phát triển tư tưởng triết học ấn Độ cổ, trung đại Tư tưởng triết học ấn Độ cổ, trung đại có những đặc điểm sau: 16 - Triết học ấn Độ cổ, trung đại đã đặt ra và bước đầu giải quyết nhiều vấn đề của triết học Trong khi giải quyết những vấn đề thuộc bản thể luận, nhận thức luận và nhân sinh quan , triết học ấn Độ đã . luận, lôgíc học, triết học lịch sử, mỹ học, đạo đức học, tâm lý học Thế kỷ XVII-XVIII và đầu thế kỷ XIX, là thời kỳ cả triết học duy vật và triết học duy tâm đều phát triển mạnh. Triết học duy. khoa học, nhà bách khoa, thông thái trên các lĩnh vực, triết học bao hàm toàn bộ tri thức khoa học của nhân loại. Do vậy, triết học là khoa học của mọi khoa học. Mặc dù các học thuyết triết học. tựu mới trong triết học tự nhiên, triết học xã hội và đỉnh cao là triết học nhân bản của Phoiơbắc nửa đầu thế kỷ XIX. T duy triết học cũng đợc phát triển trong các học thuyết triết học duy tâm

Ngày đăng: 13/07/2015, 00:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w