Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên ở huyện bình đại bến tre

102 668 4
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên ở huyện bình đại   bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN PHI UY VŨ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN Ở HUYỆN BÌNH ĐẠI – BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật khai thác thy sn M số: 60.62.03.04 Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Tính Khánh Hòa, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu khoa học một cách độc lập của riêng tôi trong đề xuất ý tưởng và tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá và rút ra các kết luận khoa học. Đồng thời, cũng là cá nhân chủ trì và tham gia tổ chức triển khai các hoạt động của một số đề tài ở Bến Tre, hợp phần STOFA của Chương trình FSPS II tỉnh Bến Tre, làm cơ sở đầu vào cho việc nghiên cứu. Những kết quả nghiên cứu và những kết luận trong Luận văn chưa từng được một ai công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học vị nào; trong suốt quá trình thực hiện luận văn không xảy ra tranh chấp gì với các tổ chức, cá nhân khác. Các số liệu được sử dụng trong Luận văn là trung thực, các trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn tài liệu và tác giả. Tác giả Luận văn Nguyễn Phi Uy Vũ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này xuất phát từ nhu cầu thực tế về quản lý nguồn lợi nghêu nói riêng, quản lý các đối tượng thủy sản nói chung ở tỉnh Bến Tre. Tuy nhiên, hiện nay việc đưa ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào quản lý thủy sản còn nhiều hạn chế, một số ứng dụng GIS vào quản lý nuôi trồng thủy sản đã được áp dụng, nhưng chưa đồng bộ. Đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên ở huyện Bình Đại – Bến Tre” đặt ra với mục đích hỗ trợ công cụ nâng cao hiệu quả quản lý tại địa phương. Đề tài được sự ủng hộ và góp ý chân thành của giáo viên hướng dẫn khoa học về nội dung thực hiện để đáp ứng mục tiêu đặt ra từ khi xây dựng đề cương đến khi hoàn thành báo cáo luận văn. Chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình về học thuật, chuyên môn của TS. Hoàng Văn Tính, quý thầy trong Viện Khoa học và Công nghệ khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang. Xin chân thành cám ơn Sở Khoa học và Công nghệ Bến Tre, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre, Chi cục nuôi thủy sản Bến Tre, UBND xã Thới Thuận, UBND xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, các HTX thủy sản Đồng Tâm và Rạng Đông đã tạo điều kiện trong quá trình khảo sát thực địa, thu thập thông tin, số liệu,… để phục vụ đề tài này. Chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm Dự án Việt Nam - Đan Mạch (CLIMEEViet) “Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái cửa sông của VN” đã tài trợ một phần học bổng của khóa học. Đồng thời cám ơn các đồng nghiệp, các phòng ban chuyên môn, ban lãnh đạo Viện Hải dương học đã động viện tinh thần, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học và đề tài này. Trân trọng cảm ơn! Nguyễn Phi Uy Vũ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 4 1.1.1. Khái niệm hệ thống thông tin địa lý 4 1.1.2. Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý 4 1.1.3. Nguồn dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý 5 1.2. ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 6 1.2.1. Ứng dụng GIS trong quản lý nghề cá trên thế giới 6 1.2.2. Ứng dụng GIS trong quản lý nghề cá ở Việt Nam 9 1.3. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI NGHÊU 11 1.3.1. Đặc điểm nguồn lợi nghêu 11 1.3.2. Tình hình nghiên cứu và quản lý nguồn lợi trên thế giới 14 1.3.3. Tình hình nghiên cứu và quản lý nguồn lợi nghêu ở Việt Nam 16 1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG VEN BIỂN BÌNH ĐẠI 18 1.4.1. Vị trí địa lý 18 1.4.2. Khí hậu, thời tiết 18 1.4.3. Gió mùa 19 1.4.4. Thủy Triều 20 1.4.5. Địa hình vùng biển ven bờ 20 1.4.6. Đặc điểm thủy văn, dòng chảy 21 1.4.7. Nhiệt độ nước biển. 21 1.4.8. Đặc điểm môi trường nước và nguồn lợi 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 iv 2.1.1. Vùng nghiên cứu 25 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 26 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu 26 2.2.2. Phương pháp nghiêu cứu đặc điểm phân bố nguồn lợi nghêu 27 2.2.3. Phương pháp đánh giá thực trạng khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu 28 2.2.4. Phương pháp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu 29 2.2.5. Phương pháp xây dựng phần mềm ứng dụng 30 2.2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH PHÂN BỐ VÀ SẢN LƯỢNG NGHÊU Ở HUYỆN BÌNH ĐẠI 32 3.1.1. Vùng phân bố nghêu ở huyện Bình Đại 32 3.1.2. Tình hình biến động diện tích vùng nghêu ở huyện Bình Đại 34 3.1.3. Tình hình biến động sản lượng và năng suất nghêu ở huyện Bình Đại 37 3.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI NGHÊU Ở BÌNH ĐẠI 42 3.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu 42 3.2.2. Thực trạng quản lý khai thác nghêu ở Bình Đại 45 3.2.3. Thực trạng hoạt động bảo vệ nguồn lợi nghêu 48 3.2.4. Đánh giá thực trạng quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu Bình Đại 49 3.3. PHÂN TÍCH SWOT TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI NGHÊU Ở HUYỆN BÌNH ĐẠI 51 3.4. ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN Ở HUYỆN BÌNH ĐẠI – BẾN TRE 55 3.4.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS quản lý nguồn lợi nghêu 55 3.4.2. Xây dựng bản đồ vùng bãi triều phân bố nghêu 58 3.4.3. Phân bố và mật độ nghêu theo thời gian 61 3.4.4. Phân vùng thích hợp quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu 66 3.4.5. Tích hợp hệ thống bản đồ vào Google Earth 70 v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 1 82 PHỤ LỤC 2 88 PHỤ LỤC 3 89 vi BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT CZAP: Đới bờ Châu Á -Thái Bình dương ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long DT: Diện tích FAO: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FARM: Quản lý nguồn lợi thông qua trang trại GIS: Hệ thống thông tin địa lý GPS: Hệ thống định vị toàn cầu HTX: Hợp tác xã ICM: Quản lý tổng hợp đới bờ KT-XH: Kinh tế xã hội MSC: Hội đồng Bảo tồn biển quốc tế NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTTS: Nuôi trồng thủy sản PRA: Đánh giá nhanh có sự tham gia cộng đồng QL: Quản lý SL: Sản lượng SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức TCCC: Trứng cá cá con TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TSDV: Hiển thị dữ liệu khảo sát lưới kéo UBND: Ủy ban nhân dân VCLL: Vật chất lơ lửng CNTT: Công nghệ thông tin vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Biến động diện tích phân bố nghêu ở Bình Đại từ 2008 - 2012 35 Bảng 3.2: Biến động diện tích phân bố nghêu ở HTX Đồng Tâm từ 2008 - 2012 36 Bảng 3.3: Biến động diện tích phân bố nghêu ở HTX Rạng Đông từ 2008 - 2012 37 Bảng 3.4: Biến động sản lượng phân bố nghêu ở Bình Đại từ 2008 - 2012 38 Bảng 3.5: Biến động sản lượng nghêu ở HTX Đồng Tâm từ 2008 - 2012 40 Bảng 3.6: Biến động năng suất nghêu ở HTX Đồng Tâm từ 2008 - 2012 40 Bảng 3.7: Biến động sản lượng nghêu ở HTX Rạng Đông từ 2008 - 2012 41 Bảng 3.8: Biến động năng suất nghêu ở HTX Rạng Đông từ 2008 - 2012 41 Bảng 3.9: Điểm mốc vùng quản lý của HTX Đồng Tâm 59 Bảng 3.10: Điểm mốc vùng quản lý của HTX Rạng Đông 60 Bảng 3.11: Mật độ phân bố nghêu tại các trạm khảo sát ở HTX Đồng Tâm 62 Bảng 3.12: Mật độ phân bố nghêu tại các trạm khảo sát ở HTX Rạng Đông 64 Bảng 3.13: Sản lượng nghêu khai thác hàng năm ở HTX Đồng Tâm theo phân vùng . 68 Bảng 3.14: Sản lượng nghêu khai thác hàng năm ở HTX Rạng Đông theo phân vùng 69 Bảng 3.15: Tọa độ các trạm canh bãi nghêu của các HTX 70 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý 5 Hình 1.2: Các nguồn dữ liệu của hệ thống GIS 5 Hình 1.3: Bản đồ vị trí huyện Bình Đại trong tỉnh Bến Tre 19 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí nghiên cứu và khảo sát bãi nghêu ở huyện Bình Đại – Bến Tre 25 Hình 3.1: Bản đồ vùng phân bố nghêu giống và thương phẩm ở HTX Đồng Tâm 33 Hình 3.2: Bản đồ vùng phân bố nghêu giống và thương phẩm ở HTX Rạng Đông 33 Hình 3.3: Diện tích bãi nghêu ở huyện Bình Đại so với toàn tỉnh Bến Tre 34 Hình 3.4: Diện tích (ha) nghêu ở huyện Bình Đại từ năm 2008 - 2012 35 Hình 3.5: Diện tích (ha) nghêu ở HTX Đồng Tâm từ năm 2008 - 2012 36 Hình 3.6: Diện tích (ha) nghêu ở HTX Rạng Đông từ năm 2008 - 2012 37 Hình 3.7: Biến động sản lượng nghêu ở huyện Bình Đại từ 2008 – 2012 39 Hình 3.8: Biến động sản lượng nghêu ở HTX Đồng Tâm từ 2008 – 2012 40 viii Hình 3.9: Biến động sản lượng nghêu ở HTX Rạng Đông từ 2008 – 2012 41 Hình 3.10: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý khai thác và bảo vệ nghêu Bến Tre 42 Hình 3.11: Sơ đồ tổ chức hoạt động của hợp tác xã 44 Hình 3.12: Sơ đồ tổ chức hoạt động điều hành của ban quản trị hợp tác xã 45 Hình 3.13: Giao diện ứng dụng GIS quản lý nghêu 56 Hình 3.14: Giao diện liên kết phần mềm quản lý bản đồ Mapinfo 57 Hình 3.15: Giao diện tích hợp với Google Earth 57 Hình 3.16: Giao diện tích hợp phần mềm Excel 58 Hình 3.17: Số hóa chuyển từ ảnh vệ tinh (Raster) thành bản đồ số (Vector) 59 Hình 3.18: Vùng quản lý của HTX Đồng Tâm 60 Hình 3.19: Vùng quản lý của HTX Rạng Đông 60 Hình 3.20: Bản đồ vùng phân bố nghêu ở HTX Đồng Tâm 61 Hình 3.21: Bản đồ vùng phân bố nghêu ở HTX Rạng Đông 61 Hình 3.22: Mật độ nghêu ở HTX Đồng Tâm tháng 9/2012 62 Hình 3.23: Phân bố mật độ nghêu ở HTX Đồng Tâm tháng 9/2012 63 Hình 3.24: Mật độ nghêu ở HTX Đồng Tâm tháng 3/2013 63 Hình 3.25: Phân bố mật độ nghêu ở HTX Đồng Tâm tháng 3/2013 64 Hình 3.26: Mật độ nghêu ở HTX Rạng Đông tháng 9/2012 65 Hình 3.27: Phân bố mật độ nghêu ở HTX Rạng Đông tháng 9/2012 65 Hình 3.28: Mật độ nghêu ở HTX Rạng Đông tháng 3/2013 66 Hình 3.29: Phân bố mật độ nghêu ở HTX Rạng Đông tháng 3/2013 66 Hình 3.30: Phân vùng quản lý nguồn lợi nghêu HTX Đồng Tâm 67 Hình 3.31: Phân vùng quản lý nguồn lợi nghêu HTX Rạng Đông 67 Hình 3.32: Sản lượng nghêu (tấn) năm 2012 ở HTX Đồng Tâm 68 Hình 3.33: Sản lượng nghêu (tấn) năm 2012 ở HTX Rạng Đông 69 Hình 3.34: Trạm bảo vệ bãi nghêu trên đất liền và trên biển 70 Hình 3.35: Vùng bãi triều các HTX quản lý trên Google Earth 71 Hình 3.36: Phân vùng quản lý nguồn lợi nghêu HTX Đồng Tâm trên Google Earth 71 Hình 3.37: Phân vùng quản lý nguồn lợi nghêu HTX Rạng Đông trên Google Earth 72 Hình 3.38: Trạm bảo vệ bãi nghêu HTX Đồng Tâm trên Google Earth 72 Hình 3.39: Trạm bảo vệ bãi nghêu HTX Rạng Đông trên Google Earth 73 ix DANH MỤC HÌNH PHỤ LỤC Hình PL1: Xu thế biến động diện tích nghêu ở Bình Đại từ năm 2008 – 2012 82 Hình PL2: Xu thế biến động diện tích nghêu ở HTX Đồng Tâm từ năm 2008 - 2012 . 82 Hình PL3: Xu thế biến động diện tích nghêu ở HTX Rạng Đông từ năm 2008 - 2012 83 Hình PL4: Xu thế biến động sản lượng nghêu ở Bình Đại từ năm 2008 - 2012 83 Hình PL5: Xu thế biến động năng suất nghêu ở Bình Đại theo thời gian 84 Hình PL6: Xu thế biến động sản lượng nghêu ở HTX Đồng Tâm từ năm 2008 - 2012 84 Hình PL7: Xu thế biến động năng suất nghêu ở Bình Đại theo diện tích 85 Hình PL 8: Xu thế biến động năng suất nghêu ở HTX Đồng Tâm theo thời gian 85 Hình PL9: Xu thế biến động năng suất nghêu ở HTX Đồng Tâm theo diện tích 85 Hình PL10: Xu thế biến động sản lượng nghêu ở HTX Rạng Đông từ năm 2008 - 2012 86 Hình PL11: Xu thế biến động năng suất nghêu ở HTX Rạng Đông theo thời gian 86 Hình PL12: Xu thế biến động năng suất nghêu ở HTX Rạng Đông theo diện tích 87 [...]... lý (GIS) trong quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên ở vùng ven biển huyện Bình Đại - Bến Tre Nội dung thực hiện của đề tài là: - Đặc điểm phân bố nguồn lợi nghêu ở vùng ven biển Bình Đại – Bến Tre - Đánh giá thực trạng quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu ở huyện Bình Đại – Bến Tre - Ứng dụng GIS trong quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên ở huyện Bình Đại – Bến. .. quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre - Tình hình biến động bãi nghêu, sản lượng và mật độ nguồn lợi nghêu tại huyện Bình Đại - Hoạt động khai thác nghêu tại huyện Bình Đại Mục tiêu của đề tài như sau: - Đánh giá thực trạng quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên ở vùng ven biển huyện Bình Đại - Bến Tre - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý. .. hiện tượng nghêu hàng loạt ở Bình Đại, nguồn lợi nghêu thường xuyên có sự biến động về diện tích, mật độ, 2 sản lượng và vùng phân bố Việc quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu của các HTX quản lý nghêu ở Bình Đại đang gặp nhiều khó khăn Vì vậy, thực hiện đề tài Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên ở huyện Bình Đại – Bến Tre , nhằm... mục đích hỗ trợ cho các HTX nghêu ỡ huyện Bình Đại giải quyết những khó khăn, bất cập trên Bước đầu tiếp cận công nghệ GIS trong quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn lợi nghêu tự nhiên ở vùng ven biển huyện Bình Đại Đồng thời làm cơ sở để áp dụng cho việc quản lý khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi tự nhiên ở đới bãi triều ven biển... cứu - Hoạt động quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre - Tình hình biến động bãi nghêu, sản lượng và mật độ nguồn lợi nghêu tại huyện Bình Đại - Hoạt động khai thác nghêu tại huyện Bình Đại Nguồn lợi nghêu ở Bình Đại gồm có hai loại: - Nghêu giống: là loại nghêu nhỏ từ giai đoạn ấu trùng bám đáy đến khi đạt được kích cỡ nhỏ hơn 5.000con/kg - Nghêu thương... Bến Tre Đề tài thực hiện bằng cách tiếp cận mới, ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý nguồn lợi tự nhiên ở vùng bãi bồi ven biển, kết hợp với mô hình quản lý dựa vào cộng 3 đồng hiện tại nhằm góp phần nâng cao hiệu quả mô hình quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên vùng ven biển Bến Tre nói chung, ở vùng ven biển huyện Bình Đại nói riêng 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG... tỉnh Bến Tre, nghêu là nguồn tài nguyên được quản lý theo mô hình Đồng quản lý (người dân được nhà nước chia sẻ một số trách nhiệm và quyền hạn trong quản lý tài nguyên), trực tiếp giao cho các cộng đồng quản lý Hợp tác xã quản lý khai thác nghêu, thực hiện quản lý theo các quy ước cộng đồng đặt ra Nghề khai thác nghêu tự nhiên ở tỉnh Bến Tre phát triển mạnh trong nhiều năm qua Năm 2009, nghề quản lý và. .. nhà khoa học, nhà quản lý và ứng dụng của GIS có thể phát triển những công cụ ứng dụng tốt cho tương lai 9 1.2.2 Ứng dụng GIS trong quản lý nghề cá ở Việt Nam Tại Việt Nam, công nghệ GIS được thí điểm khá sớm và được sử dụng phổ biến để quán lý nhiều lĩnh vực Từ năm 1995, Bộ Khoa học và Công nghệ đã thành lập dự án Hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên và giám sát môi trường,... bãi nghêu tự nhiên phân bố thuộc huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre và nằm trong khoảng tọa độ địa lý: Từ 106o35’ đến 106o40’ kinh độ Đông và từ 10o10’ đến 10o 15’ vĩ độ Bắc (Hình 2.1) Ở huyện Bình Đại có 2 bãi nghêu thuộc quyền quản lý của HTX Thủy sản Đồng Tâm (xã Thừa Đức) và HTX thủy sản Rạng Đông (xã Thới Thuận) Hình 2.1: Sơ đồ vị trí nghiên cứu và khảo sát bãi nghêu ở huyện Bình Đại – Bến Tre 26 2.1.2... cơ quan trong cả nước tiếp cận với công nghệ thông tin địa lý (GIS) Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 362/TTg và 363/TTg ngày 30/05/1996 xác định phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ hoạt động khoa học công nghệ từ năm 1996 – 2000, trong đó có nhiệm vụ: Triển khai các hệ thống thông tin phục vụ cho quản lý điều hành Nhà nước và hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ quản lý Nhà nước . thực trạng quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu ở huyện Bình Đại – Bến Tre. - Ứng dụng GIS trong quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên ở huyện Bình Đại – Bến Tre. Đề tài. - Đánh giá thực trạng quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên ở vùng ven biển huyện Bình Đại - Bến Tre. - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý khai thác và bảo. SWOT TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI NGHÊU Ở HUYỆN BÌNH ĐẠI 51 3.4. ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN Ở HUYỆN BÌNH ĐẠI – BẾN TRE 55 3.4.1. Xây dựng cơ sở dữ

Ngày đăng: 12/07/2015, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan