Nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hạ Long và phụ cận đến 2010 trên cơ sở ứng dụng hệ thông tin địa lý
Đại học Quốc gia Hà Nội Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Hạnh Quyên Nghiên cứu đánh giá môi trờng chiến lợc dự án quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hạ Long và phụ cận đến 2010 trên cơ sở ứng dụng Hệ thông tin địa lý Chuyên ngành : Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trờng Mã số : 62 85 15 01 Tóm tắt luận án tiến sỹ địa lý Hà Nội, 2007 Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trơng Quang Hải 2. TS. Trần Văn ý Phản biện 1: GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh Phản biện 3: TS. Trần Đức Thạnh Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại: Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Số 334, đờng Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Tp. Hà Nội Vào hồi 14 giờ 00 ngày 5 tháng 7 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài TP. Hạ Long tỉnh Quảng Ninh có tiềm năng tài nguyên đa dạng, kinh tế phát triển năng động. Tuy nhiên, hiện nay thành phố này đang phải đối mặt với những vấn đề môi trờng nảy sinh mà nguyên nhân chính là do mâu thuẫn trong việc phát triển đa ngành và tranh chấp tài nguyên, đặc biệt là nguy cơ ô nhiễm môi trờng nớc vịnh Hạ Long. Vì vậy, để vừa phát triển đa ngành nhng vẫn đảm bảo sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng, các nhà hoạch định chính sách cần phải vạch ra chiến lợc phát triển cân đối giữa các ngành kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trờng, đa ra các phơng án quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) hợp lý và lựa chọn phơng án tối u. Lời giải cho bài toán chính là áp dụng Đánh giá môi trờng chiến lợc (ĐMC) đối với quy hoạch phát triển khu vực. QHSDĐ có vai trò quan trọng trong bố trí không gian lãnh thổ và hoạt động của các ngành trong khu vực. Đánh giá môi trờng chiến lợc (ĐMC) là phơng pháp phân tích, đánh giá các tác động có thể xảy ra đối với các chính sách, quy hoạch/kế hoạch và chơng trình phát triển. Tiếp cận nghiên cứu tính nhạy cảm, khả năng thích hợp và sức chịu đựng của các hệ thống môi trờng trớc các tác động do quy hoạch gây nên là một trong những u tiên đợc dùng để tìm ra những khu vực thích hợp cho sự phát triển, phục vụ cho sử dụng tài nguyên và quy hoạch hợp lý. ứng dụng hệ thông tin địa lý (HTTĐL) với các chức năng quản lý, cập nhật dữ liệu môi trờng, tích hợp thông tin đa chiều, đa chỉ tiêu (MCE) trở thành công cụ hữu ích trong việc thực hiện ĐMC, lựa chọn phơng án và trợ giúp cho quá trình ra quyết định. Trong bối cảnh đó, NCS thực hiện đề tài Nghiên cứu đánh giá môi trờng chiến lợc dự án quy hoạch sử dụng đất của TP. Hạ Long và phụ cận đến 2010 trên cơ sở ứng dụng hệ thông tin địa lý nhằm tiếp cận tính nhạy cảm môi trờng, tính phù hợp (không phù hợp) với quy hoạch bằng 2 cách áp dụng phân tích đa chỉ tiêu trong HTTĐL để đánh giá các tác động môi trờng, đề xuất các biện pháp giảm thiểu nhằm giải quyết những mâu thuẫn trong QHSDĐ của TP. Hạ Long và phụ cận đến năm 2010. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu về ĐMC của QHSDĐ TP. Hạ Long đến năm 2010, trên cơ sở phân tích tính nhạy cảm môi trờng, mức độ không phù hợp về không gian, đánh giá tác động tích luỹ của QHSDĐ bằng công cụ HTTĐL; - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động môi trờng của dự án QHSDĐ, hớng tới phát triển bền vững khu vực TP. Hạ Long và phụ cận. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu về cơ sở lý luận và các phơng pháp ĐMC; - Nghiên cứu tính nhạy cảm môi trờng của các hệ thống tự nhiên thuộc khu vực TP. Hạ Long và phụ cận trớc các nguy cơ ô nhiễm môi trờng khi thực hiện quy hoạch; - Xây dựng cơ sở dữ liệu trong HTTĐL, nghiên cứu ứng dụng phơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) vào việc đánh giá và phân tích không gian tác động môi trờng của dự án QHSDĐ; - Đề xuất các giải pháp thích hợp cho việc giảm thiểu tác động tiêu cực gây ra khi thực hiện QHSDĐ, điều chỉnh quy hoạch hớng tới phát triển bền vững cho TP. Hạ Long. 4. Giới hạn phạm vi và các vấn đề nghiên cứu a) Khu vực nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu đợc giới hạn trong phạm vi TP. Hạ Long, một số xã thuộc huyện Hoành Bồ, Cẩm Phả và khu vực di sản thế giới, có toạ độ địa lý từ 20 o 50 00 đến 21 o 03 00 Vĩ Bắc và từ 106 o 51 40 đến 107 o 14 17 Kinh Đông. 3 b) Các vấn đề nghiên cứu Luận án giới hạn ở quy mô của QHSDĐ khu vực TP. Hạ Long. Nội dung của luận án sẽ không đề cập tới việc thực hiện một ĐMC hoàn chỉnh, mà chỉ giới hạn trong việc đánh giá sự phù hợp của quy hoạch, phân tích tính nhạy cảm của hệ thống tự nhiên và nhân sinh đối với ô nhiễm môi trờng, đánh giá các tác động quan trọng đến môi trờng do quy hoạch, dự báo không gian tác động trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng tổ hợp các phơng pháp phân tích đa chỉ tiêu (MCE) trong môi trờng HTTĐL. 5. Điểm mới của luận án - Sử dụng thành công việc tích hợp thông tin trong HTTĐL để phân tích tính hợp lý của không gian quy hoạch, dự báo các khu vực có khả năng bị ô nhiễm môi trờng do quy hoạch, phục vụ cho ĐMC; - Xây dựng quy trình, đánh giá không gian bị tác động cho dự án QHSDĐ bằng cách liên kết các phơng pháp MCE, AHP và WLC trong HTTĐL; - Lần đầu tiên, thực hiện việc phân tích và dự báo các tác động tích luỹ do quy hoạch tác động đến môi trờng, thể hiện phạm vi phân bố và cờng độ tác động trong tơng lai; - Đề xuất các biện pháp giảm thiểu và điều chỉnh quy hoạch hớng tới phát triển bền vững trên cơ sở Đánh giá tác động môi trờng của dự án QHSDĐ TP. Hạ Long và phụ cận đến năm 2010. 6. Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1. Đánh giá các khu vực không phù hợp cho bố trí không gian quy hoạch thông qua các tiêu chí về bảo tồn cảnh quan, môi trờng và khả năng xảy ra tai biến thiên nhiên là vấn đề mấu chốt trong đánh giá môi trờng chiến lợc cho QHSDĐ TP.Hạ Long, là cơ sở cho việc lựa chọn phơng án tối u và đề xuất các giải pháp sửa đổi quy hoạch. Các khu vực không phù hợp cho quy hoạch phát triển là những nơi có giá trị 4 cần bảo tồn nghiêm ngặt và các khu vực nhạy cảm đối với tai biến thiên nhiên. Luận điểm 2. Tính nhạy cảm của các đối tợng (thuộc cả hệ thống tự nhiên và nhân sinh) đối với ô nhiễm môi trờng là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tác động cho ĐMC của QHSDĐ. Phân tích tính nhạy cảm của các hệ sinh thái và con ngời với ô nhiễm môi trờng là cơ sở để dự báo, đánh giá các tác động của quy hoạch trong tơng lai, kể cả đánh giá các tác động tích luỹ và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trờng. Trên cơ sở phân tích đã cảnh báo đợc các khu vực bị tác động do ô nhiễm môi trờng nớc trong tơng lai nh khu ven biển Bãi Cháy, Hồng Gai - Cẩm Phả, cửa sông Trới, đặc biệt tác động tích luỹ tiềm ẩn nguy cơ làm giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học vùng di sản Thế giới và có nguy cơ tiêu diệt hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long. 7. Bố cục của luận án Luận án gồm 4 chơng đợc trình bày trong 150 trang giấy khổ A4, với 26 hình vẽ và bản đồ, 32 bảng biểu. Bố cục bao gồm: mở đầu, 4 chơng, kết luận, danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội dung luận án Chơng 1. Cơ sở lý luận về Đánh giá môi trờng chiến lợc và các phơng pháp nghiên cứu 1.1. Tổng quan nghiên cứu về đánh giá môi trờng chiến lợc 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của đánh giá môi trờng chiến lợc trên thế giới * Giai đoạn bắt đầu hình thành, thời kỳ 1970 1990. Xuất hiện năm 1969 trong quy định của Cục môi trờng Mỹ (NEPA). Năm 1992, Chơng trình nghị sự 21 đã chính thức hoá thuật ngữ ĐMC, là công cụ đánh giá môi trờng đối với các quyết định: Chính sách, Kế hoạch, Chơng trình (3Ps) phát triển kinh tế xã hội của các nớc trên thế giới. 5 Trong giai đoạn này, ĐMC chỉ đợc coi nh là sự mở rộng của ĐTM đối với các chính sách, quy hoạch, chơng trình và cân nhắc các kịch bản (Therivel, 1992). Một số nớc và tổ chức bắt đầu quy định về ĐMC nh: Hội đồng tiêu chuẩn môi trờng Mỹ (1978); Chính phủ Hà Lan (1987); Ngân hàng Thế giới ( 1989). * Giai đoạn chính thức hoá, thực thi theo thể chế 1990 2000. Nghiên cứu của Therivel (1992), Sadler (1996) đa ra một định nghĩa chung cho ĐMC. Giai đoạn này ĐMC trên thế giới đợc ứng dụng rộng nh ĐMC trong chiến lợc phát triển kinh tế, công ớc quốc tế; chiến lợc về ngân sách, ĐMC cho tính bền vững của môi trờng, bảo tồn đa dạng sinh học ĐMC ở các cấp gồm có ĐMC đối với chính sách, chiến lợc quốc gia. ĐMC ngành, trong giai đoạn này ĐMC đợc các tổ chức môi trờng và tổ chức kinh tế quốc tế áp dụng nh UNECE, UNDP, OECD, EC, WB trong phát triển các ngành giao thông, quản lý chất thải, du lịch, đô thị. * Giai đoạn sau 2000. Mở rộng và đề ra những hớng tiếp cận mới về ĐMC trong đánh giá tính bền vững. ĐMC đợc áp dụng rộng rãi và đợc quy định bằng luật pháp tại nhiều nớc, kể cả các nớc đang phát triển, Đông Nam á, trung và Đông Âu, trong đó có Việt Nam, Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, ấ n Độ Cách tiếp cận ĐMC đợc mở rộng theo hớng tiếp cận đa mục tiêu và hớng tới đánh giá tính bền vững trong phát triển. 1.1.2. Quá trình tiếp cận với đánh giá môi trờng chiến lợc ở Việt Nam * Giai đoạn 1994 - 2004. Khởi đầu của Luật Môi trờng Việt Nam, ĐMC đợc đề cập, thể hiện ở điều 9 của Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994. Đây là giai đoạn xây dựng phơng pháp luận và thực hiện ĐMC thí điểm trong khuôn khổ các dự án nh dự án của EU (1997); UNDP (1998), trung tâm CEETIA (2002). * Giai đoạn 2004 đến nay. Hoàn thiện khung pháp lý và nâng cao năng lực thực thi ĐMC tại Việt Nam. Luật Môi trờng sửa đổi về yêu cầu chính thức thực hiện ĐMC (nghị định số 52/2005/QH11, ngày 6 29/11/2005) yêu cầu bắt buộc tiến hành đánh giá các vấn đề môi trờng trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Cùng với hệ thống pháp lý là các dự án ứng dụng nh SEMLA của Bộ TNMT, dự án ĐMC trong bảo tồn đa dạng sinh học của Ngân hàng Thế giới. Nh vậy, ĐMC ở Việt Nam ngày càng đợc hoàn thiện cả về mặt phơng pháp luận và thực tiễn 1.2. Tổng quan nghiên cứu môi trờng và hệ sinh thái khu vực Hạ Long Tài nguyên thiên nhiên, ĐKTN của Hạ Long đợc đề cập đến trong rất nhiều công trình nghiên cứu trong nớc và quốc tế. Các nghiên cứu tập trung theo hớng giám sát, đánh giá hiện trạng môi trờng và ảnh hởng của khai thác tài nguyên khoáng sản (than, đá vôi) đến môi trờng của khu vực; nghiên cứu định hớng và quy hoạch Các nghiên cứu ít phân tích đợc mối quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu phát triển trong quy hoạch và sự suy thoái của môi trờng, chính vì vậy, luận án sử dụng công cụ HTTĐL thực hiện hớng tiếp cận ĐMC để dự báo và đánh giá những tác động do quy hoạch gây ra. 1.3. Cơ sở khoa học về đánh giá môi trờng chiến lợc 1.3.2. Đánh giá môi trờng chiến lợc a) Định nghĩa ĐMC là một khái niệm vẫn còn đang tiếp tục đợc hoàn thiện. Thực hiện ĐMC giúp khắc phục hạn chế của ĐTM và hớng tới phát triển bền vững. Theo Sadler và Verheem (1996), ĐMC đợc định nghĩa: là quá trình đánh giá có hệ thống những hậu quả tác động đến môi trờng do thực hiện chiến lợc, quy hoạch, hoặc chơng trình phát triển gây ra (3Ps). ĐMC đảm bảo rằng các vấn đề về môi trờng và kinh tế xã hội đều đợc cân nhắc một cách đầy đủ từ những giai đoạn thiết kế quy hoạch và ra quyết định. b) Sự khác nhau giữa đánh giá tác động môi trờng vá đánh giá môi trờng chiến lợc 7 Bảng 1.1. So sánh sự khác nhau giữa ĐTM cấp dự án và ĐMC cấp chiến lợc. (Barry Dala-Clayton và Barry Sadler, 1998). ĐTM cấp dự án ĐMC cấp chiến lợc Là đánh giá tác động một dự án phát triển tới môi trờng Cung cấp thông tin về tác động của tập hợp các dự án dự định sẽ phát triển, ngăn ngừa ô nhiễm Xem xét các tác động của dự án lên môi trờng Đánh giá ảnh hởng của một chiến lợc, một kế hoạch, chơng trình phát triển đến môi trờng và ngợc lại Tập trung vào khu vực bị ảnh hởng của dự án Tập trung vào tập hợp nhiều hoạt động phát triển trên lãnh thổ, vùng và ngành sẽ triển khai Bắt đầu và kết thúc việc đánh giá đã đợc xác định rõ Là quá trình liên tục hỗ trợ các cơ quan ra quyết định Đánh giá các tác động và lợi ích trực tiếp của một dự án Đánh giá các tác động tích luỹ và các vấn đề có liên quan; đánh giá các vấn đề phát triển bền vững Chú ý đến các biện pháp giảm thiểu Chú ý đến việc duy trì và lựa chọn các mức chất lợng môi trờng Đi vào các chi tiết cụ thể Lĩnh vực đánh giá rộng, không đi vào chi tiết cụ thể và có tính tổng hợp cao, nhằm cung cấp một tầm nhìn rộng Tập trung vào các tác động đặc thù của dự án Tạo ra một cơ chế, trong đó các tác động của nhiều dự án đợc định lợng, tích luỹ 1.3.3. Các bớc thực hiện Đánh giá môi trờng chiến lợc ở Việt Nam Theo Phạm Ngọc Đăng (2000), tham khảo nghiên cứu của Riki Therivel (1997), các bớc tiến hành ĐMC nh sau: 1) Xác định sự cần thiết và tính khả thi của việc lập báo cáo ĐMC; 2) Xác định phạm vi, các yếu tố cần phân tích và chỉ tiêu môi trờng; 3) Xác định các phơng án và kịch bản lựa chọn, đánh giá chi phí lợi ích của chính sách và kế hoạch phát triển; 4) Đánh giá sự nhạy cảm của các phơng án các kịch bản; 5) Phân tích môi trờng; 6) Tổng hợp, đánh giá các tác động; 7) Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng và phòng ngừa, giảm thiểu tác động; 8) Xây dựng các chơng trình giám sát, phản hồi thông tin và sửa chữa; 9) Xây dựng báo cáo ĐMC. 1.4. Tính nhạy cảm của môi trờng Cách tiếp cận nghiên cứu của luận án chính là phân tích tổng hợp tính nhạy cảm môi trờng theo quan điểm bảo tồn, nhạy cảm sinh thái và tính dễ bị tổn thơng của một hệ thống môi trờng trớc tác động. Phân tích 8 tính nhạy cảm và khả năng bị tổn thơng của môi trờng trớc các tác động, dự báo khả năng bị ô nhiễm là phơng pháp đánh giá và dự báo tác động hiệu quả và chính xác, đáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ của ĐMC. 1.5. Phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp áp dụng trong ĐTM đợc lồng ghép trong toàn bộ quá trình đánh giá, gồm có liệt kê tác động (check list), đánh giá ma trận và đánh giá tác động tích luỹ. áp dụng phơng pháp phân tích đa chỉ tiêu (MCE) để định lợng hoá tác động và đánh giá các bài toán đã đề ra. Kết quả phân tích tác động đợc tích hợp với các dữ liệu địa lý bằng HTTĐL, ứng dụng các chức năng phân tích không gian để thực hiện các bài toán đánh giá đặt ra và hiển thị kết quả cuối cùng. 1.5.1. Các phơng pháp đánh giá tác động môi trờng Các phơng pháp liệt kê tác động và ma trận môi trờng đợc sử dụng để đánh giá tác động của các nội dung quy hoạch tới môi trờng trong nhiều giai đoạn quy hoạch. Phơng pháp đánh giá tác động tích luỹ cũng đợc áp dụng, đợc tổng hợp từ nhiều phơng pháp, phân tích nguồn và cơ cấu tích luỹ của tác động đối với các hệ sinh thái nhậy cảm cao trong khu vực vịnh Hạ Long. 1.5.2. Hệ thông tin địa lý và phơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu Đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) là phơng pháp hỗ trợ việc ra quyết định cho các bài toán quy hoạch. Thực hiện đánh giá đa chỉ tiêu là kết hợp quy trình phân tích phân cấp (AHP) và tổ hợp trọng số tuyến tính (WLC) (Saaty, 1980). Trong ĐMC, đánh giá này chính là thực hiện bài toán đối sánh các khu vực quy hoạch tối u (hoặc các khu vực không phù hợp cho quy hoạch) với quy hoạch thực tế, để đánh giá sự phù hợp của quy hoạch đã đợc xây dựng, hoặc so sánh các phơng án. Đặc biệt bằng việc áp dụng cách phân tích các chỉ tiêu về tính nhạy cảm của môi trờng sẽ giúp phân tích có hệ thống hơn các tác động của quy hoạch đến môi trờng. HTTĐL với các chức năng lu trữ, tích hợp, hiển thị thông tin, là công cụ chính trong việc liên kết các quá trình phân tích đa chỉ tiêu (MCE) để [...]... tiên đánh giá trong ĐMC 15 Chơng 3 Nghiên cứu ứng dụng Hệ thông tin địa lý trong đánh giá môi trờng chiến lợc cho dự án quy hoạch sử dụng đất khu vực Hạ Long đến năm 2010 3.1 Phân tích và dự báo tác động của quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ Long và vùng phụ cận đến năm 2010 3.1.1 Đánh giá tác động sơ bộ cho dự án quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ Long - Thực hiện quy hoạch đã tác động mạnh đến tài... Đánh giá tác động sơ bộ (Checklist, ma trận) - Xác định phạm vi đánh giá - Đặt ra 2 bài toán đánh giá Đánh giá và tích hợp thông tin bằng công cụ HTTĐL và đánh giá đa chỉ tiêu Đánh giá sự phù hợp của quy hoạch Đánh giá và dự báo tác động tới môi trờng, tác động tích luỹ Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá với: - Tiếp cận bảo tồn - Quy hoạch trên cơ sở sinh thái cảnh quan Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá trên cơ sở. .. tiến hành đánh giá môi trờng chiến lợc của Quy hoạch sử dụng đất Thành phố Hạ Long 9 - Đánh giá hiện trạng môi trờng và thiết lập cơ sở dữ liệu; - ứng dụng HTTĐL và phân tích đa chỉ tiêu Đánh giá sự phù hợp về mặt không gian của quy hoạch, đánh giá tính nhạy cảm của môi trờng trớc tác động gây ô nhiễm và tác động tích luỹ của quy hoạch; - Kết luận trợ giúp cho việc ra quy t định, kiến nghị giảm thiểu... lợng môi trờng, các chỉ tiêu về điều kiện môi trờng và ngỡng sinh thái đối với các hệ sinh thái nhạy cảm 3.2 Tích hợp trong hệ thông tin địa lý, phân tích tính nhạy cảm của môi trờng và đánh giá tác động của quy hoạch 3.2.1 Đánh giá sự phù hợp về phân bố không gian của quy hoạch đối với môi trờng và cảnh quan khu vực nghiên cứu a) Lựa chọn chỉ tiêu và đánh giá trọng số: Các chỉ tiêu đợc chọn trong đánh. .. Chơng 2 quy hoạch Sử dụng đất thành phố hạ long và các hệ quả môi trờng 2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực Hạ Long, cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên khu vực thành phố Hạ Long - TP Hạ Long có vị trí địa lý mang tính chiến lợc cho sự phát triển kinh tế Địa hình phân dị phức tạp, chủ yếu là đồi và núi thấp, độ dốc lớn, dễ xảy ra tai biến địa chất... chỉ tiêu và phân vùng môi trờng cũng là một giải pháp nhằm tránh những xung đột môi trờng và mâu thuẫn giữa môi trờng và phát triển Kết luận Luận án nghiên cứu đánh giá môi trờng chiến lợc cho QHSDĐ thành phố Hạ Long đến năm 2010 trên cơ sở ứng dụng HTTĐL đợc thực hiện trên quan điểm nghiên cứu tổng hợp tính nhạy cảm với ô nhiễm môi trờng của các HST và con ngời trớc sức ép do quy hoạch phát triển, xem... tiếp cận tính nhạy cảm của môi trờng - So sánh và lựa chọn các phơng án quy hoạch - Đề xuất điều chỉnh không gian quy hoạch Đánh giá độ lớn và ảnh hởng của tác động Kết luận cho ĐMC và điều chỉnh mục tiêu quy hoạch - Lựa chọn phơng án - Đề xuất điều chỉnh không gian quy hoạch - Đề xuất giải pháp giảm thiểu - Đề xuất quản lý và giám sát môi trờng Hình 1.7 Sơ đồ các bớc cơ bản trong tiến hành đánh giá môi. .. sau đó là các hệ sinh thái bãi triều, ngập mặn Cảnh quan ven biển cũng sẽ bị thay đổi mạnh mẽ do phát triển cơ sở hạ tầng của thành phố 3.1.2 Cơ sở xây dựng các chỉ tiêu đánh giá nhạy cảm môi trờng Việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá dựa vào cơ sở tiếp cận về sinh thái cảnh quan của bản quy hoạch, mục tiêu bảo tồn, các yêu cầu của hệ thống văn bản pháp luật của nhà nớc về bảo tồn và bảo vệ môi trờng,... nghiệp, 7,3% đất quy hoạch khu đô thị mới đợc bố trí tại các khu vực đợc đánh giá là không phù hợp Đây là các khu vực phân bố ven vịnh Cửa Lục và vịnh Hạ Long Kết quả so sánh 2 phơng án quy hoạch cho thấy, phơng án quy hoạch sửa đổi đến năm 2020 sẽ tác động đến môi trờng mạnh hơn so với phơng án ban đầu (Hình 3.6) 3.2.3 Đánh giá, dự báo tác động làm ô nhiễm môi trờng nớc dựa trên tính nhạy cảm môi trờng... theo quy hoạch Kết luận chơng 3 Phân tích, đánh giá tính phù hợp về sự phân bố không gian của các khu vực quy hoạch theo các chỉ tiêu về bảo tồn, nhạy cảm, cho phép đối sánh 2 phơng án quy hoạch Phơng án quy hoạch sửa đổi sẽ gây ảnh hởng lớn hơn đối với môi trờng Bài toán đánh giá tính nhạy cảm của môi trờng đối với ô nhiễm nớc, và dự báo khả năng xảy ra các ảnh hởng tích luỹ đối với môi trờng sống của . Nguyễn Hạnh Quy n Nghiên cứu đánh giá môi trờng chiến lợc dự án quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hạ Long và phụ cận đến 2010 trên cơ sở ứng dụng Hệ thông tin địa lý Chuyên. Nghiên cứu ứng dụng Hệ thông tin địa lý trong đánh giá môi trờng chiến lợc cho dự án quy hoạch sử dụng đất khu vực Hạ Long đến năm 2010 3.1. Phân tích và dự báo tác động của quy hoạch sử dụng. lợc dự án quy hoạch sử dụng đất của TP. Hạ Long và phụ cận đến 2010 trên cơ sở ứng dụng hệ thông tin địa lý nhằm tiếp cận tính nhạy cảm môi trờng, tính phù hợp (không phù hợp) với quy hoạch