Nhà điều hành taxi Mai Linh thành phố Hạ Long
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp XDL 501 6 MỤC LỤC Mục lục ML-1 Lời nói đầu LC-1 PHẦN I : PHẦN KIẾN TRÚC (10%) Chương 1:Kiến trúc 1 1.1 Giới thiệu về công trình 1 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 1 1.2.1 Sự cần thiết phải đầu tƣ xây dựng công trình 1 1.2.2 Điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng công trình 1 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật khu đất xây dựng công trình 2 1.3 Giải pháp kiến trúc 2 1.3.1 Giải pháp quy hoạch 2 1.3.2 Sơ bộ phƣơng án kiến trúc 3 PHẦN II :PHẦN KẾT CẤU (45%) Chương 2: Lựa chọn giải pháp kết cấu 6 2.1 Sơ bộ phƣơng án kết cấu 6 2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung 6 2.1.2 Lựa chọn phƣơng án kết cấu khung 7 2.1.3 Kích thƣớc sơ bộ của kết cấu 7 2.2 Sơ đồ tính toán khung 13 2.2 Tính toán tải trọng 16 2.2.1 Tĩnh tải 17 2.2.2 Hoạt tải 24 2.2.3 Tải trọng gió 32 2.2.4 Lập sơ đồ các trƣờng hợp tải trọng 34 2.3 Tính toán nội lực cho công trình 42 2.3.1 Lựa chọn phần mềm tính toán nội lực 42 2.3.2 Khai báo tải trọng 43 2.3.3 Mô hình tính toán nội lực 44 2.3.4 Kiểm tra kết quả tính toán 44 2.3.5 Tổ hợp tải trọng 45 2.3.6 Kết xuất nội lực 45 Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp XDL 501 7 Chương 3: Tính toán bản sàn 128 3.1 Số liệu tính toán 128 3.2 Tính toán cốt thép ô sàn phòng làm việc S3 (6x5,4m) của tầng 4 130 3.2.1 Số liệu tính toán 130 3.2.2 Xác định nội lực 131 3.2.3 Tính thép 131 3.3 Tính toán cốt thép ô sàn vệ sinh S14 (2,7x6m) của tầng 4 134 3.3.1 Số liệu tính toán 134 3.3.2 Xác định nội lực 135 3.3.3 Tính thép 135 Chương 4: Tính toán dầm 138 4.1 Cơ sở tính toán 138 4.1.1 Tính toán cốt dọc 138 4.1.2 Tính toán cốt đai 139 4.1.3 Chọn đƣờng kính và bố trí cốt thép trong tiết diện 140 4.1.4 Neo cốt thép 141 4.2 Tính toán cho cấu kiện điển hình dầm B2 tầng 1 141 4.2.1 Số liệu đầu vào 141 4.2.2 Thiết kế cốt dọc 141 4.2.3 Tính toán cốt ngang 144 4.2.4 Tính toán cốt treo 146 Chương 5: Tính toán cột 149 5.1 Nguyên tắc tính toán 149 5.1.1 Vật liệu sử dụng 149 5.1.2 Trình tự tính toán 149 5.1.3 Một số yêu cầu về cấu tạo cột 151 5.2 Tính toán cột C1 tầng 1 151 5.2.1 Tính toán cốt dọc 152 5.2.2 Tính toán cốt ngang 154 5.3 Tính toán cột C2 tầng 1 155 5.3.1 Tính toán cốt dọc 155 5.3.2 Tính toán cốt ngang 158 5.3.2 Bảng bố tri thép cột 158 Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp XDL 501 8 Chương 6: Tính toán cầu thang 165 6.1 Số liệu tính toán 165 6.1.1 Vật liệu sử dụng 165 6.1.2 Cấu tạo cầu thang 165 6.1.3 Xác định tải trọng tác dụng lên bản thang và chiếu nghỉ 166 6.2 Tính toán bản thang 167 6.3 Tính toán bản chiếu nghỉ 168 6.4 Tính toán li mông và dầm chiếu nghỉ 170 Chương 7: Tính toán nền móng 175 7.1 Số liệu địa chất 175 7.2 Nội lực tính toán 177 7.3 Lựa chọn phƣơng án nền móng 178 7.3.1 Cơ sở lựa chọn 178 7.3.2 Phƣơng án móng cọc ép 178 7.3.3 Phƣơng án móng cọc khoan nhồi 178 7.3.4 Kết luận 179 7.4 Tính toán móng cọc cho cột B4 179 7.4.1 Sơ bộ kích thƣớc cọc và đài cọc 179 7.4.2 Xác định sức chịu tải của cọc 179 7.4.3 Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong móng 180 7.4.4 Kiểm tra móng cọc 182 7.4.5 Tính toán đài cọc 187 7.5 Tính toán móng cọc cho cột D4 189 7.5.1 Sơ bộ kích thƣớc cọc và đài cọc 189 7.5.2 Xác định sức chịu tải của cọc 190 7.5.3 Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong móng 191 7.5.4 Kiểm tra móng cọc 192 7.5.5 Tính toán đài cọc 198 PHẦN II :PHẦN THI CÔNG (45%) Chương 8: Thi công phần ngầm 201 8.1 Thi công cọc 201 8.1.1Sơ lƣợc về loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc 201 8.1.2 Biện pháp kỹ thuật thi công cọc 202 Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp XDL 501 9 8.2 Thi công nền móng 215 8.2.1 Biện pháp kỹ thuật đào đất hố móng 215 8.2.2 Tổ chức thi công đào đất 218 8.2.3 Công tác phá đầu cọc và đổ bê tông lót móng 219 8.2.4 Công tác ván khuôn , cốt thép và đổ bê tông móng 222 8.3 An toàn lao động khi thi công phần ngầm 243 Chương 9: Thi công phần thân và hoàn thiện 245 9.1 Lập biện pháp kỹ thuật thi công phần thân 245 9.1.1 Giải pháp thi công chung cho phần thân công trình 245 9.1.2 Hệ thống ván khuôn, xà gồ và cột chống sử dụng cho công trình 245 9.2 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống 249 9.2.1 Tính toán ván khuôn cho cột 250 9.2.2 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho dầm chính 253 9.2.3 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho sàn 256 9.3 Tính toán khối lƣợng công việc cho thi công bê tông cốt thép toàn khối 258 9.3.1 Khối lƣợng công tác bê tông 259 9.3.2 Khối lƣợng công tác ván khuôn 259 9.3.3 Khối lƣợng công tác cốt thép 259 9.4 Kỹ thuật thi công phần thân 259 9.4.1 Công tác trắc đạc và định vị công trình 259 9.4.2 Kỹ thuật thi công bê tông cốt thép cột 260 9.4.3 Kỹ thuật thi công bê tông cốt thép toàn khối dầm, sàn 262 9.5 Chọn máy và phƣơng tiện phục vụ thi công 269 9.5.1 Chọn máy vận chuyển lên cao 269 9.5.2 Chọn trạm bơm bê tông 271 9.5.3 Chọn máy đầm bê tông 271 9.5.4 Chọn máy trộn vữa 272 9.5.5 Các máy và phƣơng tiện phục vụ thi công khác 272 9.6 Công tác xây, trát 272 9.6.1 Công tác xây 272 9.6.2 Công tác trát 274 9.6.3 Công tác lát nền 282 9.6.4 Công tác bả sơn 287 Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp XDL 501 10 9.7 An toàn lao động khi thi công phần thân và hoàn thiện 294 9.7.1 An toàn lao động trong công tác bê tông 294 9.7.2 An toàn lao động trong công tác cốt thép 295 9.7.3 An toàn lao động trong công tác xây 296 9.7.4 An toàn lao động trong công tác hoàn thiện 296 Chương 10: Tổ chức thi công 297 10.1 Lập tiến độ thi công 297 10.1.1 Vai trò, ý nghĩa của việc lập tiến độ thi công 297 10.1.2 Quy trình lập tiến độ thi công 297 10.1.3 Triển khai các phần việc cụ thể trong lập tiến độ thi công công trình 299 10.1.4 Thể hiện tiến độ 302 10.1.4 Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng 302 10.2.1 Những vấn đề chung của công tác thiết kế tổng mặt bằng 302 10.2.2 Nội dung thiết kế tổng mặt bằng xây dựng 303 10.2.3 Tính toán thiết kế tổng mặt bằng xây dựng phần thân công trình 304 10.2.3.1 Định vị vị trí và đặc điểm mặt bằng công trình 304 10.2.3.2 Bố trí máy thi công chính trên công trƣờng 304 10.2.3.3 Thiết kế đƣờng giao thông tạm trong công trƣờng 304 10.2.3.4 Thiết kế kho bãi công trƣờng 305 10.2.3.5 Thiết kế nhà tạm công trƣờng 306 10.2.3.6 Thiết kế cấp nƣớc công trƣờng 307 10.2.3.7 Tính toán đƣờng ống chính 308 10.2.4 Thiết kế cấp điện công trƣờng 309 10.3 Công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trƣờng 310 10.3.1 Công tác an toàn lao động 310 10.3.2 Biện pháp an ninh bảo vệ 312 10.3.3 Biện pháp vệ sinh môi trƣờng 313 Chương 11: Kết luận và kiến nghị 314 11.1 Kết luận 314 11.2 Kiến nghị 314 11.2.1 Sơ đồ tính và chƣơng trình tính 314 11.2.2 Kết cấu móng 314 Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp XDL 501 11 Phụ lục: PL-1 Phụ lục 1 Tĩnh tải sàn S1 (nhà ở tầng điển hình) PL-1 Phụ lục 2 Tĩnh tải sàn S2 (khu vệ sinh) PL-1 Phụ lục 3 Tĩnh tải sàn mái PL-1 Phụ lục 4 Tĩnh tải các lớp sàn cầu thang PL-2 Phụ lục 5 Tải trọng tƣờng xây PL-2 Phụ lục 6 Giá trị hoạt tải sàn PL-3 Phụ lục 7 Khối lƣợng đào đất PL-3 Phụ lục 8 Khối lƣợng bê tông lót móng PL-3 Phụ lục 9 Khối lƣợng ván khuôn móng PL-4 Phụ lục 10 Khối lƣợng bê tông móng PL-4 Phụ lục 11 Khối lƣợng cốt thép móng PL-5 Phụ lục 12 Khối lƣợng cốt thép thân PL-5 Phụ lục 13 Khối lƣợng ván khuôn thân PL-7 Phụ lục 14 Khối lƣợng bê tông thân PL-10 Phụ lục 15 Khối lƣợng tƣờng xây PL-12 Phụ lục 16 Khối lƣợng trát tƣờng PL-12 Phụ lục 17 Bảng tính toán tiến độ thi công PL13 Tại liệu tham khảo TLTK-1 Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp XDL 501 12 2.1 2.2 Công trình – T.P Hạ Long đƣợc xây dựng trên khu đất rộng 3100 m2 thuộc Tổ 10 Khu 4 Hậu Cần, P.Bãi Cháy, TP. Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh. Diện tích xây dựng của công trình là 375,84 m2, cao 8 tầng với đầy đủ các phòng làm việc,phòng họp… trang thiết bị làm việc hiện đại, đáp ứng tốt nhất nhu cầu làm việc của các nhân viên công chức. 2.3 Đ 1.2 .1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ đổi mới - thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đang đứng trƣớc rất nhiều cơ hội, hội nhập để bắt kịp với các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ các nƣớc trên toàn thế giới. Hòa cùng với sự phát triển của cả nƣớc, trong những năm qua các ũng phát triển mạnh mẽ. Hạ Long là một trong những tỉnh thành phố lớ . 1.2.2 Điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng công trình 1.2.2.1 Điều kiện địa hình Công trình – T.P Hạ Long đƣợc xây dựng trên khu đất rộng 3100 m2 thuộc Tổ 10 Khu 4 Hậu Cần, P.Bãi Cháy, TP. Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh, nên khá thuận lợi cho điều kiện thi công sau này. 1.2.2.2 Điều kiện địa chất Khu vực xây dựng đã đƣợc khoan thăm dò để xây dựng nhà cao tầng. Mặt cắt địa chất khu vực đã đƣợc cơ quan chức năng có thẩm quyền kiểm duyệt và là cơ sở cho việc thiết kế nền móng công trình. 1.2.2.3 Điều kiện khí hậu Công trình nằm trong vùng khí hậu chung của thành phố Hải Phòng. Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình năm : 27 o C. - Cao nhất : 38,5 o C - Thấp nhất : 10 o C Nhiệt độ biến đổi theo mùa mang tính chất khí hậu của miền Bắc . Gió: - Hƣớng gió chính mùa hè : Tây - Tây Nam - Hƣớng gió chính mùa đông : Bắc - Đông Bắc. Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp XDL 501 13 - Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11, tốc độ gió mạnh nhất là 28m/s. Nắng: - Tháng nắng lớn nhất: tháng 6-7 - Tháng nắng ít nhất: tháng 11-12 Độ ẩm không khí: - Độ ẩm trung bình hàng năm là: 85% - Độ ẩm cao nhất đạt: 90% ( vào tháng 3, 4) - Độ ẩm thấp nhất khoảng: 50- 60% ( vào mùa hanh khô tháng 11,12) - Lƣợng mƣa trung bình năm: 1526 mm 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật khu đất xây dựng công trình 1.2.3.1 Điều kiện xã hội Nhân dân có truyền thống chấp hành tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, mặt khác ngƣời dân ở đây rất hiếu học, có tinh thần đoàn kết cao. Tình hình an ninh chính trị ở đây có thể nói là ổn định, không có gì gây ảnh hƣởng tới công tác tổ chức thi công dự án. 1.2.3.2 Điều kiện kỹ thuật - Đƣờng giao thông Công trình tiếp giáp với đƣờng nên có lƣợng giao thông qua lại không nhiều, xung quanh khu vực công trình có nhiều đƣờng nội khu đủ rộng, rất thuận lợi cho nhu cầu đi lại. - Thông tin liên lạc Do công trình đƣợc xây dựng trên địa bàn T.P Hạ Long nên thông tin liên lạc . - Mặt bằng xây dựng Mặt bằng khu vực xây dựng công trình tƣơng đối rộng và bằng phẳng, có khoảng cách với các công trình phụ cận, rất thuận lợi cho việc bố trí máy móc và xe cơ giới trong quá trình thi công. - Máy móc và các phƣơng tiện kỹ thuật Hải Phòng là thành phố phát triển, trên địa bàn có nhiều công ty xí nghiệp có đủ khả năng để cung cấp máy móc hiện đại thi công công trình này. 1.3 Giải pháp kiến trúc 1.3.1 Giải pháp quy hoạch Công trình – T.P Hạ Long đƣợc xây dựng trên khu đất rộng 3100 m2 thuộc Tổ 10 Khu 4 Hậu Cần, P.Bãi Cháy, TP. Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh, nên khá thuận lợi cho điều kiện thi công sau này. Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp XDL 501 14 Tổng mặt bằng đƣợc phân chia thành các khu chức năng riêng biệt. Bao gồm: khu , khu vực ,khu vực . Tổ chức giao thông của công trình bao gồm những đƣờng giao thông nội bộ đủ lớn, bố trí hợp lý để phục vụ đi lại của công nhân viên chức . Ngoài ra còn có khả năng phục vụ chữa cháy khi cần thiết. Bên cạnh các đƣờng giao thông, bên ngoài là các trục đƣờng chính của thành phố rất thuận tiện cho việc đi lại cho mọi ngƣời. 1.3.2 Sơ bộ phương án kiến trúc 1.3.2.1 Giải pháp về mặt bằng Diện tích khu đất: 3100 m2. Diện tích xây dựng: 375,84 m2. 8 tầng và cầu thang bộ cùng 1 buồng thang máy. Mặt đứng chính lấy theo hƣớng Đông Nam. Nhìn tổng thể công trình có hình dáng kiến trúc khá đẹp. * Tầng 1 Nhìn trên mặt bằng ta thấy công trình đƣợc thiết kế khá hợp lý phù hợp với mục đích và tính năng làm việc. Trƣớc cửa vào chính của nhà điều hành taxi Hoa Phƣợng là gara ô tô đƣợc bố trí hai bên. Các phòng chức năng phục vụ cho xƣởng sửa chữa ô tô nhƣ phòng thu ngân, phòng giám đốc xƣởng, phòng kế toán xƣởng, phòng nghỉ công nhân, phòng phụ tùng ô tô. * Tầng 2 Đi vào chính giữa là đại sảnh và một số phòng chức năng điều hành nhƣ phòng phó giám đốc, phòng thanh tra, phòng văn thƣ, phòng nhân sự, phòng kinh doanh. Bên cạnh đó thì có phòng tiếp khách để phục vụ tiếp khách của công ty. Khu vệ sinh đƣợc bố trí ở phía cuối trục C- D đảm bảo không ảnh hƣởng đến các phòng khác. *Tầng 3,4 - Hành lang ở chính giữa, các phòng đƣợc bố trí hai bên. Các phòng chức năng nhà điều hành nhƣ phòng giám đốc, phòng phó giám đốc, phòng họp, phòng kế toán, phòng điều hành. Bên cạnh đó có khu vệ sinh và phòng thay đồ bố trí ở phía cuối trục C-D . *Tầng 5 và tầng 6,tầng 7 -Hành lang ở chính giữa, các phòng đƣợc bố trí ở hai bên.Các phòng phục vụ nhu cầu ăn ở nhƣ phòng ngủ, phòng khách, bếp và phòng ăn, phòng thờ. Ở tầng 5 và tầng 6 không có phòng thờ mà thay vào đó là phòng giải trí. *Tầng 8 là sân thƣợng và hệ thống cột phát sóng thu tín hiệu cao 40 m 1.3.2.2 Giải pháp thiết kế mặt đứng Mặt đứng của công trình đối xứng tạo đƣợc sự hài hoà phong nhã bởi đƣờng nét của các ô ban công với những phào chỉ, của các ô cửa sổ quay ra bên ngoài. Hình khối của công trình có dáng vẻ đơn giản nhƣng không đơn điệu, bởi nó có nét kiến trúc thẳng kết hợp với các cửa khung nhôm kính tạo nên nét kiến trúc hiện đại để phù hợp với tổng thể Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp XDL 501 15 tạo một cảm giác thoải mái cho ngƣời sử dụng và cho khách mà vẫn không phá vỡ cảnh quan xung quanh nói riêng và cảnh quan đô thị nói chung. 1.3.2.3 Giải pháp về mặt cắt Mặt cắt đƣợc thể hiện qua hai mặt cắt là A-A, B-B, mặt cắt B-B đƣợc cắt qua nhịp có cầu thang bộ, mặt cắt A-A đƣợc cắt qua nhịp giữa trục B-C. qua các mặt cắt ta có thể thấy đƣợc chiều cao của các tầng và chiếu nghỉ của cầu thang. 1.3.2.4 Giải pháp về giao thông Đối với giao thông theo phƣơng ngang nhà thì áp dụng giải pháp hành lang liên phòng, đối với giao thông theo phƣơng đứng thì dùng cầu thang bộ cùng bốn buồng thang máy. Giao thông trong một tầng từ phòng này sang phòng khác dùng một hành lang duy nhất ở trƣớc các phòng. Giao thông giữa các tầng sử dụng ba cầu thang bộ, cùng bốn buồng thang máy đƣợc bố trí hợp lý để các khoảng cách từ từng phòng đến cầu thang là không quá xa. Ngoài chức năng về giao thông, hành lang và cầu thang còn giúp cho việc thông gió và lấy ánh sáng tự nhiên. 1.3.2.5 Giải pháp về thông gió chiếu sáng cho công trình Công trình bố trí theo hƣớng Đông nam rất phù hợp cho thông gió và lấy đƣợc hƣớng gió chủ đạo từ hƣớng đông nam, tạo cho các phòng làm việc thoáng mát về mùa hè tránh đƣợc gió lạnh về mùa đông, ngoài việc sử dụng thông gió tự nhiên các phòng đều đƣợc trang bị quạt điện để sử dụng đƣợc thuận lợi Chiếu sáng cho công trình tận dụng tối đa giải pháp chiếu sáng tự nhiên, hƣớng bắc lấy sáng qua cửa sổ hƣớng nam lấy sáng qua cửa sổ và cửa đi có kính. Ngoài ra các phòng vẫn phải bố trí hệ thống chiếu sáng bằng điện nhằm đảm bảo ánh sáng. 1.3.2.6 Giải pháp về cấp điện. Nguồn điện cung cấp cho công trình đƣợc lấy trực tiếp từ biến thế của khu vực. Quá trình thi công công trình nguồn điện cũng đƣợc lấy từ biến thế này sử dụng nguồn điện lƣới quốc gia hiện có. Nguồn cung cấp điện của công trình là điện 3 pha 4 dây 380V/220V. Cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho toàn công trình, các bảng phân phối điện cục bộ đƣợc bố trí tại các tầng và trong các phòng để tiện cho việc quản lý sử dụng và vận hành. Phân phối điện từ tủ điện tổng đến các bảng phân phối điện của các phòng bằng các tuyến dây đi trong hộp kỹ thuật điện. Dây dẫn từ bảng phân phối điện đến công tắc, ổ cắm điện và từ công tắc đến đèn, đƣợc luồn trong ống nhựa chôn ngầm trong trần, tƣờng. Tại tủ điện tổng đặt các đồng hồ đo điện năng tiêu thụ cho toàn nhà. 1.3.2.7 Giải pháp về cấp nước Cấp nƣớc cho công trình bằng hệ thống nối mạng vào đƣờng ống chính của thành phố. Quá trình thi công công trình cũng sử dụng nguồn nƣớc này để phục vụ thi công. 1.3.2.8 Giải pháp về thoát nước Hệ thống thoát nƣớc thải đƣợc thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh. Có hai hệ thống thoát nƣớc bẩn và hệ thống thoát phân. Toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt từ các xí tiểu vệ sinh đƣợc thu vào hệ thống ống dẫn, qua xử lý cục bộ bằng bể tự hoại, sau đó đƣợc đƣa vào hệ [...]... mặt bằng lớn, ngoài việc tạo ra hệ thống khung bao quanh làm thành ống, ngƣời ta còn tạo ra các vách phía trong bằng hệ thống khung với mạng cột xếp thành hàng Hệ kết cấu đặc biệt này có khả năng chịu lực ngang lớn thích hợp cho những công trình rất cao, có khi tới 100 tầng 2.4.2 Lựa chọn phương án kết cấu khung Công trình NHÀ ĐIỀU HÀNH TAXI HOA PHƢỢNG – HẢI PHÒNG là một công trình cao 8 tầng với... trình lớn Trong thực tế, hệ kết cấu khung đƣợc sử dụng cho các ngôi nhà dƣới 20 tầng với cấp phòng chống động đất 7; 15 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất cấp 8; 10 tầng đối với cấp 9 2.4.1.2 Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng Hệ kết cấu vách cứng có thể đƣợc bố trí thành hệ thống theo 1 phƣơng, 2 phƣơng hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng Đặc điểm quan trọng của loại... thiết kế kháng chấn 2.4.1.5 Hệ kết cấu hình ống Hệ kết cấu hình ống có thể đƣợc cấu tạo bằng một ống bao xung quanh nhà bao gồm hệ thống cột, dầm, giằng và cũng có thể đƣợc cấu tạo thành hệ thống ống trong ống Trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời ta cấu tạo hệ thống ống ở phía ngoài, còn phía trong nhà là hệ thống khung hoặc vách cứng Hệ kết cấu hình ống có độ cứng theo phƣơng ngang lớn, thích hợp cho các công... rệt ở những độ cao nhất định, khi chiều cao công trình lớn thì bản thân vách cứng phải có kích thƣớc đủ lớn, mà điều đó thì khó có thể thực hiện đƣợc Trong thực tế, hệ kết cấu vách cứng đƣợc sử dụng có hiệu quả cho các ngôi nhà dƣới 40 tầng với cấp phòng chống động đất cấp 7; độ cao giới hạn bị giảm đi nếu cấp phòng chống động đất cao hơn 2.4.1.3 Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) Hệ kết... đƣợc bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà Trong hệ thống kết cấu này, hệ thống vách chủ yếu chịu tải trọng ngang còn hệ thống khung chịu tải trọng thẳng đứng Hệ kết cấu khung - giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ƣu cho nhiều loại công trình cao tầng Loại kết cấu này đƣợc sử dụng cho các ngôi nhà dƣới 40 tầng với cấp phòng chống động đất 7; 30 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất cấp 8;... các hệ kết cấu bê tông cốt thép toàn khối đƣợc sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tƣờng chịu lực, hệ khung-vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng nào phụ thuộc vào điều kiện làm việc cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang nhƣ gió và động đất 2.4.1.1 Hệ kết cấu... những ý kiến, đơn kiện, và giải quyết mọi khiếu nại Trong qúa trình sử dụng công trình thì yêu cầu về xanh sạch đẹp cần đƣợc chú ý duy trì thƣờng xuyên Thƣờng xuyên đảm bảo về qui định thi công trong thành phố để xử lý khói bụi tiếng ồn Vệ sinh môi trƣờng cho công trình và khu vực lân cận 1.3.2.11 Giải pháp phòng hoả Bố trí hộp vòi chữa cháy ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng Vị trí của hộp vòi chữa cháy... Theo TCXD 198 : 1997 điều 2 “Những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng BTCT toàn khối” điểm 2.3.1 thì “Hệ kết cấu khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, thích hợp với các công trình công cộng Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng nhƣng lại có nhƣợc điểm là kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn Trong thực tế, hệ kết cấu khung đƣợc sử dụng cho các ngôi nhà dƣới 20 tầng với... chống động đất 7; 15 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất cấp 8; 10 tầng đối với cấp 9 ” Do đó khi thiết kế hệ kết cấu cho công trình này, em quyết định sử dụng hệ kết cấu khung Về hệ kết cấu chiu lực: Sử dụng hệ kết cấu khung BTCT toàn khối với sơ đồ khung đối xứng Hệ thống khung bao gồm các hàng cột biên, cột giữa, dầm bố trí chạy dọc quanh chu vi nhà và hệ thống dầm sàn, chịu tải trọng... khuôn đƣợc tổ hợp thành những mảng lớn, không bị chia cắt, do đó lƣợng tiêu hao vật tƣ giảm đáng kể, năng suất lao động đƣợc nâng cao + Khi bê tông đạt cƣờng độ nhất định, thép ứng lực trƣớc đƣợc kéo căng và nó sẽ chịu toàn bộ tải trọng bản thân của kết cấu mà không cần chờ bêtông đạt cƣờng độ 28 ngày Vì vậy thời gian tháo dỡ cốt pha sẽ đƣợc rút ngắn, tăng khả năng luân chuyển và tạo điều kiện cho công