1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng hệ thống thông tin địa lý gis trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng

94 580 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG LÂM TRẦN TUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG LÂM TRẦN TUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. CHU MẠNH TRINH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp ―Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng‖ là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Các số liệu trong khóa luận được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực và khách quan. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Đà Nẵng, tháng 4 năm 2015 Tác giả Lâm Trần Tuấn LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự phân công của khoa Sinh – Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng và sự đồng ý của Thầy hƣớng dẫn TS. Chu Mạnh Trinh tôi đã thực hiện đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng”. Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hƣớng dẫn TS. Chu Mạnh Trinh đã tận tình, chu đáo, tỉ mỉ hƣớng dẫn và động viên tôi trong suốt khoảng thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời ba sâu sắc và ngƣời mẹ tận tụy đã hỗ trợ và theo sát tôi trong suốt cả quá trình học tập. Cuối cùng, tôi xin gửi lời đến bạn Hoàng Thị Nhật Hà đã hỗ trợ tôi hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song do buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế cũng nhƣ hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chƣa thấy đƣợc. Tôi rất mong đƣợc sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 4 năm 2015 Sinh viên thực hiện Lâm Trần Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Mục tiêu đề tài 1 2.Tính cấp thiết của đề tài 1 3.Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1.TỔNG QUAN VỀ CTR SH 4 1.1.1. Khái niệm CTR SH 4 1.1.2. Quản lý CTR SH 4 1.2.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS 4 1.2.1. Khái niệm về GIS 4 1.2.2. Thành phần của GIS 5 1.2.3. Các chức năng cơ bản của GIS 7 1.3.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ CTR SH TẠI MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 8 1.3.1. Trên Thế giới 8 1.3.2. Tại Việt Nam 11 1.4.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 13 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 13 1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.5.TÌNH HÌNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SH TẠI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 14 1.5.1. Nguồn phát thải CTR SH 14 1.5.2. Thành phần và khối lƣợng CTR SH 14 1.5.3. Quy trình thu gom CTR SH 15 1.5.4. Hình thức thu gom CTRSH theo giờ 16 1.5.5. Quy trình tiếp nhận CTR SH tại trạm trung chuyển 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17 2.2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.3.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống 18 2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 2.3.3. Phƣơng pháp điều tra khảo sát 19 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 2.3.5. Phƣơng pháp GIS 21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1.XÂY DỰNG BẢN ĐỒ QUẢN LÝ CTR SH TẠI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 23 3.1.1. Đánh giá hiện trạng dữ liệu công tác thu gom vận chuyển CTR SH tại quận Cẩm Lệ 23 3.1.2. Xây dựng bản đồ nền 25 3.1.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu 26 3.1.4. Kết quả khảo sát ngoài thực địa và bổ sung một số dữ liệu tọa độ còn thiếu 33 3.1.5. Xây dựng nội dung trình bày trên bản đồ Quản lý CTR SH 33 3.1.6. Kết quả xây dựng bản đồ chuyên đề quản lý CTR SH tại quận Cẩm Lệ 37 3.2.ĐỊNH HƢỚNG NHẬP XUẤT DỮ LIỆU TRONG MAPINFO 44 3.2.1. Định hƣớng nhập dữ liệu 44 3.2.2. Định hƣớng truy xuất dữ liệu 49 3.3.ĐÁNH GIÁ VIỆC TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CỘNG NGHỆ GIS VÀO THỰC TẾ 50 3.4.ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PHẦN MỀM MAPINFO TRONG QUẢN LÝ CTR SH TẠI QUẬN CẨM LỆ 52 3.4.1. Ƣu điểm 52 3.4.2. Nhƣợc điểm 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn CTR SH Chất thải rắn sinh hoạt CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin GIS Geographical Information System GTVT Giao thông vận tải GPS Global Positioning System MIS Management Information System TN&MT Tài nguyên và môi trƣờng TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên UBND Ủy ban nhân dân XNMT Xí nghiệp môi trƣờng DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Thông tin trạm trung chuyển 24 3.2 Thông tin điểm tập kết rác 24 3.3 Lớp dữ liệu vùng hành chính 6 phƣờng của quận Cẩm Lệ 27 3.4 Lớp quản lý cơ cấu tổ chức nhân sự của Xí nghiệp môi trƣờng Cẩm Lệ 28 3.5 Lớp quản lý điểm nâng CTR SH 29 3.6 Lớp dữ liệu quản lý trạm trung chuyển 30 3.7 Lớp dữ liệu quản lý các tuyến thu gom 31 3.8 Lớp dữ liệu quản lý vị trí đặt thùng rác 32 3.9 Kết quả khảo sát địa điểm đặt thùng 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ thành phần GIS [10] 6 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 17 2.2 Sơ đồ phân cấp quản lý CTR 19 2.3 Bản đồ hành chính Quận Cẩm Lệ hiển thị bằng Mapinfo 20 3.1 Thanh công cụ Drawing trong Mapinfo 25 3.2 Bản đồ nền quận Cẩm Lệ 26 3.3 Bảng dữ liệu hành chính 27 3.4 Dữ liệu danh sách cán bộ công ty 28 3.5 Dữ liệu các điểm nâng rác 29 3.6 Dữ liệu các trạm trung chuyển 30 3.7 Dữ liệu tuyến thu gom 31 3.8 Dữ liệu các điểm đặt thùng 32 3.9 Hộp thoại Create Thematic Map Step 1 34 3.10 Hộp thoại Create Thematic Map Step 2 34 3.11 Hộp thoại Create Thematic Map Step 3 35 3.12 Hộp thoại Create Thematic Map(Graduated) step 1 36 3.13 Hộp thoại Create Thematic Map(Graduated) step 2 36 3.14 Hộp thoại Create Thematic Map(Graduated) step 3 37 3.15 Khối lƣợng CTR SH sinh ra mỗi ngày trên các phƣờng 37 3.16 Quy mô khối lƣợng rác tại các điểm nâng 38 3.17 Vị trí đặt thùng rác 38 3.18 Mật độ dân số và sự phân bố các điểm nâng rác 39 3.19 Bản đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Cẩm Lệ 39 3.20 Vị trị hai trạm trung chuyển rác 42 [...]... nguồn phát sinh, quá trình thu gom vận chuyển đến nơi xử lý giúp cho các nhà quản lý đánh giá chính xác hoạt động quản lý CTR SH đồng thời đƣa ra các giải pháp tốt nhất để quản lý có hiệu quả các loại CTR SH trên địa bàn quận Xuất phát từ những thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 3 3 Ý... thông tin truy xuất dữ liệu 49 3.33 Bảng thông tin đƣợc truy xuất 50 1 MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát Đề tài sẽ góp phần cải thiện công tác quản lý, thu gom CTR SH tại quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng thông qua việc ứng dụng hệ thông thông tin địa lý (GIS) Mục tiêu cụ thể Các thông tin về hệ thống quản lý, thu gom CTR SH của quận Cẩm Lệ đƣợc thể hiện trực quan trên bản đồ Dữ liệu thông tin. .. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS 1.2.1 Khái niệm về GIS Hệ thống thông tin địa lý trong tiếng Anh là Geographical Information System Khái niệm thông tin đề cập đến phần dữ liệu đƣợc quản lý bởi GIS 5 Đó là các dữ liệu về thuộc tính và không gian của đối tƣợng GIS có tính hệ thống tức là hệ thống GIS đƣợc xây dựng từ các mô đun Việc tạo các mô đun giúp thuận lợi trong việc quản lý và hợp... giúp nhà quản lý có những nhìn nhận chính xác và nhanh chóng trong công tác quản lý và thu gom CTR SH tại quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Góp phần xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về quản lý và thu gom CTR SH tại quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CTR SH 1.1.1 Khái niệm CTR SH Theo Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự (2001), chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất không... máy phun cao áp để xử lý, riêng tại trạm Hòa Thọ còn có thêm hệ thống xử lý mùi tự động do xí nghiệp tự chế 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống quản lý và thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Thời gian: từ tháng... [28] 1.3.2 Tại Việt Nam Hệ thống thông tin địa lý đã và đang đƣợc công nhận là một hệ thống với nhiều lợi ích không chỉ trong công tác thu thập đo đạc địa lý mà còn trong vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên, phân tích hiện trạng và dự báo xu hƣớng diễn biến môi trƣờng Vì thế, GIS đƣợc đón nhận và áp dụng rộng rãi trong các cơ quan nghiên cứu ở nƣớc ta Hiện nay, ứng dụng GIS trong quản lý môi trƣờng... Trong số đó, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị của Việt Nam thực sự đã bùng nổ và đang là mối quan tâm sâu sắc không chỉ các nhà môi trƣờng Một giải pháp đƣợc các nhà môi trƣờng đặt ra đó là ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác quản lý Trƣớc thực trạng đó, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành quyết định 179/2004/QĐ-TTG [8] về chiến lƣợc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. .. CTR SH trong bài báo đƣợc đăng tải trên Internet Theo quan điểm của Senthil Shanmugan, tính cấp thiết cần ứng dụng GIS trong công tác quản lý CTR SH là: - 80% thông tin đƣợc sử dụng liên quan tới quản lý CTR SH có liên quan tới dữ liệu không gian - Sự tích hợp thông tin từ những mức độ cần nền chung là GIS - GIS là môi trƣờng thuận lợi cho tích hợp một số lƣợng lớn thông tin Trong bài toán quản lý CTR... hành chính Quận Cẩm Lệ hiển thị bằng Mapinfo 21 2.3.5 Phƣơng pháp GIS Là phƣơng pháp chồng lớp các bản đồ thông tin lên bản đồ địa lý khu vực Trong đề tài này, tôi thực hiện chồng lớp bản đồ thông tin về hệ thống quản lý, thu gom CTR SH lên các lớp đƣờng giao thông, lớp sông, lớp hành chính của quận Cẩm Lệ Giới thiệu về phần mềm MapInfo MapInfo Professional là phần mềm hệ thống thông tin địa lí do công... không phải dạng lỏng và khí đƣợc con ngƣời loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ) Trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống [5] Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải rắn liên quan đến hoạt động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu là . ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG LÂM TRẦN TUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH. Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG LÂM TRẦN TUẤN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT. trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Đà Nẵng, tháng 4 năm 2015 Tác giả Lâm Trần Tuấn LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự phân công của khoa Sinh – Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm

Ngày đăng: 29/05/2015, 00:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w