Đây là bản đồ chuyên đề về CTR SH nên khi thể hiện nền đồ giải, ta thể hiện khối lƣợng CTR SH bình quân mỗi ngày ở các phƣờng. Ta tiến hành xây dựng nền chất lƣợng bằng phƣơng pháp tô màu, phân khoảng thang tầng. Trình tự thực hiện:
Vào Menu Map > Create Thematic Map > Chọn Type: Rangers, tại mục Template Name chọn chế độ dạng vùng > Next. Sau đó xuất hiện bƣớc 02, tại hộp thoại này ta chọn Field với dạng BINHQUAN_NGAY > Next. Tại bƣớc cuối cùng, ta phân khoảng tại mục Ranges, Chọn màu tại mục Styles và thông tin chú giải tại mục Legend > OK
Hình 3.9: Hộp thoại Create Thematic Map Step 1
Hình 3.11: Hộp thoại Create Thematic Map step 3
Trạm trung chuyển và mạng lưới điểm nâng CTR SH ta sử dụng phƣơng pháp trọng lƣợng điểm để thể hiện quy mô khối lƣợng CTR SH tập trung hằng ngày. Trình tự thực hiện:
Vào Menu Map > Create Thematic Map > Chọn Type: Graduated, tại mục Template Name chọn Graduated Symbol Default > Next > Sau đó tiếp theo bƣớc hai tại hộp thoại ta chọn Field với dạng KHOILUONG > Next > Bƣớc cuối cùng ta chọn legend để chỉnh sửa chú giải.
Hình 3.12: Hộp thoại Create Thematic Map(Graduated) step 1
Hình 3.14: Hộp thoại Create Thematic Map (Graduated) step 3 3.1.6. Kết quả xây dựng bản đồ chuyên đề quản lý CTR SH tại quận Cẩm Lệ
Sau khi số hóa bản đồ và điền nhập các thông tin thuộc tính, ta có đƣợc các lớp bản đồ dƣới đây
Hình 3.16: Quy mô khối lƣợng rác tại các điểm nâng
Hình 3.18: Mật độ dân số và sự phân bố các điểm nâng rác
Sau khi đã thu thập đầy đủ các lớp thông tin bản đồ cơ bản nhƣ trên, chúng ta tiến hành phân tích và tổng hợp các thông tin bản đồ dƣới dạng các thông tin tổng hợp từ các thông tin ban đầu và các thông tin quan sát đƣợc qua bản đồ có thể đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:
Một số phƣờng có diện tích nhỏ nhƣ: Khuê Trung, Hòa Thọ Đông, Hòa An tuy nhiên lại là những khu vực tập trung dân số cao, tạo ra mật độ dân số cao từ 5812-9017 ngƣời/km2
từ đó CTR SH phát sinh tại các phƣờng này cao; tại Hòa Thọ Đông là 9.8 tấn/ngày, Hòa An là 13.9 tấn/ngày, Khuê Trung 17.3 tấn/ngày. Còn lại các phƣờng Hòa Phát, Hòa Xuân, Hòa Thọ Tây có diện tích lớn có số dân tƣơng đối nên mật độ dân số thấp hơn so với các phƣờng khác từ 1417-2162 ngƣời/km2, lƣợng CTR SH phát sinh của các phƣờng này là tƣơng đối, tại Hòa Phát là 9.1 tấn/ngày, Hòa Xuân là 8.3 tấn/ngày, Hòa Thọ Tây là 7.6 tấn/ngày. Nguyên nhân là do các khu thƣơng mại tập trung nhiều tại các phƣờng Khuê Trung, Hòa Thọ Đông, Hòa An. Những phƣờng này về cơ bản đã thành lập từ lâu trƣớc khi chia tách khỏi quận Liên Chiểu và Hải Châu. Còn đối với các phƣờng Hòa Phát, Hòa Xuân thì đang trong giai đoạn đô thị hóa, phƣờng Hòa Thọ Tây là trung tâm của khu công nghiệp Hòa Cầm, nên lƣợng rác thải chủ yếu là rác thải công nghiệp đƣợc hợp đồng thu gom xử lý với Xí nghiệp dịch vụ môi trƣờng số 2. Nhƣ vậy lƣợng CTR SH tại các phƣờng này sẽ tăng cao trong tƣơng lai.
Hệ thống các điểm nâng tập kết rác thể hiện trên bản đồ giúp cơ quan quản lý CTR SH đánh giá một cách chính xác những ƣu điểm và nhƣợc điểm của hoạt động thu gom CTR SH trên địa bàn quận hiện nay, nhằm tìm ra những giải pháp tối ƣu đảm bảo cho việc vận hành hệ thống này một cách tốt nhất đồng thời đảm bảo giảm thiểu các ảnh hƣởng của nó đến hoạt động sống của ngƣời dân.Theo hình 3.16 và hình 3.18 ta có thể thấy rằng phƣờng Khuê Trung và Hòa Xuân là hai khu vực có mật độ tập trung các điểm nâng rác cao nhất toàn quận với lần lƣợt là 09 điểm và 10 điểm trải rộng khắp toàn địa bàn
phƣờng. Tại địa bàn phƣờng Hòa Phát có 02 điểm nâng và khối lƣợng tập trung CTR SH tại hai điểm này cao hơn so với các điểm nâng khác, ƣớc tính trung bình hơn 2 tấn/ngày cho mỗi điểm. Ta cũng thấy đƣợc tại phƣờng Hòa An không có điểm nâng tập kết rác nào và ở phƣờng Hòa Thọ Tây số lƣợng điểm nâng chỉ là 01 điểm. Ƣu điểm có thế nhìn nhận thấy rằng, các điểm nâng trên đều tập trung tại các khu vực ngã tƣ, thuận tiện cho các hoạt động trung chuyển về trạm trung chuyển và bãi rác Khánh Sơn. Tuy nhiên, ở những khu vực gần ngã tƣ là nơi thƣờng xuyên có lƣu lƣợng xe qua lại cao, dân cƣ tập trung đông đúc, việc tập kết và thu gom thƣờng gây mất mỹ quan và gây mùi khó chịu ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh. Nguyên nhân theo điều tra thực tế có thể thấy rằng, việc xây dựng các khu vực điểm nâng trên chƣa có quy định cụ thể nào, mà chỉ do đơn vị thu gom linh động trong việc chọn vị trí trên.
Theo hình 3.17, ta có thể nhìn nhận đƣợc một cách khách quan vị trí và số lƣợng các thùng đặt tại các phƣờng. Hiện nay, quận Cẩm Lệ áp dụng hai hình thức đặt thùng rác đó là đặt thùng theo phƣơng pháp cố định và phƣơng pháp thí điểm đặt thùng theo giờ. Ngoài hai phƣờng Khuê Trung và Hòa Thọ Đông đã áp dụng đặt thùng theo phƣơng pháp theo giờ, thì hiện tại vẫn còn 04 phƣờng vẫn còn áp dụng phƣơng pháp truyền thống.
Bảng 3.9: Kết quả khảo sát địa điểm đặt thùng
Phƣờng Số lƣợng thùng Thùng/km2 Số ngƣời/thùng Hòa An 51 16 432 Hòa Phát 66 10 216 Hòa Thọ Tây 107 13 109 Hòa Thọ Đông 101 37 155 Khuê Trung 140 46 193 Hòa Xuân 29 3 518
Theo thống kê của Phòng TN&MT quận thì hiện nay số lƣợng thùng rác trên địa bàn quận là 675 thùng, nhƣng so sánh với số lƣợng do đề tài khảo sát thực tế thì hiện toàn quận có 494 thùng tỷ lệ là 73.19% .
Hình 3.20: Vị trị hai trạm trung chuyển rác
Hoạt động của trạm trung chuyển là rất cần thiết khi vị trí của bãi rác Khánh Sơn quá xa so với các tuyến thu gom, việc vận chuyển gây tốn kém, không kinh tế. Tại bãi rác trung chuyển rác đƣợc làm giảm thể tích bằng phƣơng pháp ép vào container loại 08 tấn.
Theo hình 3.20 ta có thể thấy đƣợc rằng vị trí hai trạm trung chuyển Hòa An và Hòa Thọ gần khu vực dân cƣ, tuyến đƣờng giao thông chính, thỏa mãn yêu cầu về phân bố vị trí trạm. Tuy nhiên, với khối lƣợng rác hàng ngày tƣơng đối lớn, trong tƣơng lai hai vị trí trạm này sẽ không còn phù hợp với
quy mô dân số ngày càng tăng nhanh của hai phƣờng phát triển năng động nhất quận Cẩm Lệ, ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng và ngƣời dân sống xung quanh khu vực hai trạm.
Hình 3.21: Điểm tập kết thùng theo giờ tại đƣờng Lê Đại Hành
Hiện nay, trên khu vực địa bàn quận đang áp dụng phƣơng thức thu gom rác theo giờ.
Theo hình 3.21 ta có thể thấy rằng, đây là khu vực tập kết thùng theo giờ. Nhƣng qua quá trình điều tra thực tế, đề tài đã nhận ra rằng, ngoài chức năng là tập kết thùng, ngoài ra tại khu đất này, các đơn vị quản lý đã xử lý vệ sinh các thùng ngay tại đây, mà không có các công trình phụ hay phƣơng pháp nào để xử lý nƣớc xả thải ra môi trƣờng. Trong tƣơng lai, nếu tình trạng này còn tiếp diễn, mức độ ô nhiễm tại khu vực này sẽ là điều đáng báo động.
Hình 3.22: Lộ trình hoạt động của xe nâng và xe cuốn ép
Theo hình 3.22 ta nhận thấy rằng, khu vực hoạt động của các tuyến là trải rộng khắp địa bàn quận. Với lộ trình xuyên suốt 24 giờ. Tỷ lệ thu gom của các loại xe này là rất cao. Tuy nhiên, xe cuốn ép thƣờng xuyên bị hƣ hỏng, gây rác tồn đọng trong các khu vực do các xe này chịu trách nhiệm thu gom.
3.2. ĐỊNH HƢỚNG NHẬP XUẤT DỮ LIỆU TRONG MAPINFO 3.2.1. Định hƣớng nhập dữ liệu
Để cập nhật dữ liệu (dữ liệu không gian và giữ liệu thuộc tính) đối với các thùng rác vào Mapinfo đề tài thực hiện trình tự các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Tạo một hệ thống cơ sở dữ liệu với đầy đủ các thông tin cần
dạng file Excel. Lƣu ý rằng: Font chữ ở dạng .VnArial và kiểu gõ TCVN 3
lƣu file dƣới dạng Excel 97-2003.
Bƣớc 2: Khởi động Mapinfo > File > Open > Chọn đƣờng dẫn đến File
Excel DiemDatThungCoDinh > Open.
Hình 3.23: Hộp thoại Open
Files of type (định dạng của file cần mở): Chọn Microsoft Excel (*.xls; *.xlsx)
Bƣớc 3: Xuất hiện hộp thoại Excel Information: ta đánh dấu vào mục
Use Row Above Selected Range for Column Titles > OK.
Bƣớc 4: Xuất hiện bảng Set Field Properties: thiết lập kiểu trƣờng phù
hợp > OK. Lƣu ý rằng: Ta có thể chỉnh thuộc tính ngay tại bảng này
Hình 3.25: Hộp thoại Set Field Properties
Sau khi hoàn thành các bƣớc trên sẽ xuất hiện bảng thuộc tính DiemDatThungCoDinh nhƣ sau:
Bƣớc 5: Đánh dấu vị trí các điểm đặt thùng cố định lên bản đồ: Từ
thanh Menu chọn Table > Create Points… > Xuất hiện hộp thoại Create Points
Hình 3.27: Hộp thoại Create Points
Cách thiết lập trong hộp thoại như sau:
Create Points for Table (Bảng cần tạo điểm): Chọn DiemDatThungCoDinh
Using Symbol (Chọn ký hiệu): Chọn kí hiệu phù hợp với bản đồ.
Projection (Chọn hệ quy chiếu): Chọn hệ quy chiếu trùng với phép chiếu của bản đồ nền. Ở đây đề tài sử dụng hệ tọa độ VN 2000 và cách thiết lập hệ tọa độ nhƣ sau: Projection > xuất hiện bản Choose Projection > Thiết lập hệ tọa độ > OK.
o Category: Chọn VN2000 Theo Datum WGS84 Theo Vũ Minh Tuấn
o Category Members: Chọn Ba Ria – Da Nang – Dong Nai – Quang Nam – Lam Dong mui 3.
Hình 3.28: Hộp thoại Choose Projection
o Get X Coordinates from Column: Chọn cột có chứa kinh độ là X.
o Get Y Coordinates from Column: Chọn cột có chứa vĩ độ là Y. Sau khi thiết lập hộp thoại Create Points xong, chọn OK.
Bƣớc 6: Muốn xem lớp thùng rác ta vừa vẽ lên bản đồ, từ thanh Menu
chọn Window > New Map Window. Các điểm trên lớp bản đồ vừa tạo thể hiện đúng tọa độ khi đi khảo sát thực tế. Ta làm tƣơng tự với các điểm đặt thùng theo giờ, mạng lƣới điểm nâng rác, trạm trung chuyển, xí nghiệp.
3.2.2. Định hƣớng truy xuất dữ liệu
Để tra cứu thông tin của một thùng rác, điểm nâng bất kỳ trên bản đồ ta dùng lệnh Info trên thanh công cụ Main.
Hình 3.30: Thanh công cụ Main
Sau đó ta kích vào đối tƣợng thùng rác, điểm nâng bất kỳ trên bản đồ ta sẽ tìm thấy đƣợc thông tin thuộc tính của các điểm này. Hình nhƣ sau:
Hình 3.31: Thông tin thuộc tính các điểm nâng rác
Theo hình 3.31 ta có thể thấy rằng việc tìm kiếm thông tin thuộc tính cho mỗi vị trí là khá đơn giản.
Đối với việc phải tìm kiếm một thuộc tính của nhiều đối tƣợng trên bản đồ. Ta có thể thực hiện trình tự sau: Query > Select > Xuất hiện hộp thoại Select
Ví dụ cho trƣờng hợp muốn tìm hiểu tình trạng của các thùng đặt theo giờ có bao nhiêu thùng nứt thân. Ta tiến hành nhƣ sau:
Select Records From Table: Ta chọn DiemDatThungTheoGio That Satisfy : Ta chọn Assit > Tinh_trang = “Nứt thân” > Ok
Hình 3.33: Bảng thông tin đƣợc truy xuất
3.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CỘNG NGHỆ GIS VÀO THỰC TẾ
Trong giai đoạn tiền đề xây dựng bản đồ quản lý CTR SH, đề tài đã triển khai ứng dụng đến cơ quan chức năng quản lý hệ thống xử lý thu gom CTR SH là phòng tài nguyên môi trƣờng, trong 02 tháng triển khai. Đề tài có những đánh giá và so sánh chủ quan nhƣ sau:
Thứ nhất, việc triển khai còn gặp nhiều khó khăn vì việc ứng dụng phần mềm đòi hỏi chuyên viên tiếp nhận phải có khiến thức am hiểu về lĩnh vực này.
Thứ hai, nhu cầu hiện tại trƣớc mắt của các chuyên viên là không cao. Ví dụ, một chuyên viên đảm nhiệm nhiều nhiệm trong cơ quan, ảnh hƣởng đến công tác chuyên môn.
Thứ ba, chƣa xác định đƣợc số lƣợng nhân công cụ thể phục vụ từng phƣờng, khối lƣợng rác cụ thể phát sinh tại các chợ, bệnh viện, trƣờng học... và lộ trình các chuyến thu gom của xe bagac. Lộ trình xe nâng đƣợc vẽ bằng đƣờng Polyline thông qua sự tƣ vấn của chuyên viên Xí nghiệp môi trƣờng cho nên tính chính xác tuyệt đối là không thể.
Đề tài có sự so sánh chủ quan đó là Hệ thống thu gom – vận chuyển CTR SH không ứng dụng GIS: nhà quản lý muốn quản lý tốt và cập nhật thông tin nhanh chóng phải tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính bằng phần mềm thông dụng nhƣ Excel hoặc Access. Tuy nhiên các thông tin hiển thị chỉ là những dữ liệu thuộc tính, không quan sát đƣợc. Bên cạnh đó để quan sát trực tiếp hệ thống thu gom thì nhà quản lý phải trực tiếp khảo sát thực tế.
Hệ thống thu gom – vận chuyển CTR SH có ứng dụng GIS: nếu nhà quản lý quyết định ứng dụng GIS càng sớm thì họ chỉ tốn thời gian và công sức cho một lần nhập liệu vào máy tính tuy nhiên họ hoàn toàn có thể quản lý đƣợc các dữ liệu ngay cả về thuộc tính lẫn không gian. Khi cần thay đổi thông tin, ngƣời quản lý có thể ngồi tại văn phòng để điều chỉnh mà không cần phải khảo sát thực tế. Hơn nữa, thông qua GIS ngƣời quản lý có thể nhìn đƣợc tổng thể hệ thống thu gom và xem đƣợc thông tin của bất lỳ điểm thu gom hay các tuyến vận chuyển hoặc chỉnh sửa, cập nhật các thông tin mới.
3.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PHẦN MỀM MAPINFO TRONG QUẢN LÝ CTR SH TẠI QUẬN CẨM LỆ
3.4.1. Ƣu điểm
MapInfo là phần mềm tƣơng đối gọn nhẹ, sử dụng đơn giản và thông dụng, khả năng xử lý tốt các lệnh Select giúp dễ dàng truy xuất và cập nhật dữ liệu, phù hợp với tình hình yêu cầu công việc, không yêu cầu ngƣời sử dụng đầu tƣ chất xám nhiều.
MapInfo quản lý các đối tƣợng bản đồ theo dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính. Ngoài ra còn quản lý các đối tƣợng theo từng lớp. Cho nên ngƣời sử dụng dễ dàng truy vấn, tìm và chỉnh sửa, biên tập dữ liệu bản đồ
Việc ứng dụng CNTT để thành lập bản đồ Quản lý CTR SH là việc cần thiết, hiệu quả vì nó có nhiều thuận lợi hơn trong công tác thành lập và cập nhật thông tin.
Hiệu quả về mặt thời gian: thời gian nhập dữ liệu, xuất dữ liệu giảm đi rất nhiều so với công nghệ truyền thống. Sản phẩm bản đồ làm ra có chất lƣợng, năng suất cao hơn đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác quản lý môi trƣờng về CTR SH.
Khả năng lƣu trữ: lƣu trữ dƣới dạng số sẽ không phức tạp nhƣ ở dạng bản đồ giấy và đảm bảo bền vững đƣợc chất lƣợng về mặt thời gian.
Khả năng cập nhật: có thể liên tục sửa đổi, bổ sung các thông tin trên bản đồ một cách dễ dàng, không mất nhiều thời gian mà vẫn đảm bảo đƣợc độ chính xác cao cho bản đồ.
Khả năng khai thác dữ liệu: cung cấp các thông tin cần thiết ở mọi tỷ lệ tùy theo nhu cầu của ngƣời sử dụng. Các phƣơng pháp tô màu in ấn đƣợc tiến hành riêng, có chất lƣợng màu tốt hơn, thời gian tạo sản phẩm nhanh hơn.
Khả năng tính toán, phân tích: cho phép liên kết giữa dữ liệu không