1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về huy động vốn trong nước cho đầu tư phát triển ở VN

29 570 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

Một số vấn đề về huy động vốn trong nước cho đầu tư phát triển ở VN

Trang 1

Mở đầuTrong thời đại ngày nay lạm phát là vấn đề trung tâm và nhạy cảmhàng đầu của đời sống kinh tế - xã hội cả ở cấp quốc gia và quốc tế Đặcbiệt lạm phát là bạn đồng hành của nền kinh tế thị trờng cho nên muốn pháttriển nền kinh tế không thể không đi vào việc nghiên cứu vấn đề lạm phát Lạm phát là kết quả tổng hoà của các chính sách kinh tế – xã hội vĩ mô đã

có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp , nhanh hoặc chậm ,tích cực hay tiêucực đến các khía cạnh hoạt động của chính phủ ,doanh nghiệp và cá nhân ,

đến các quan hệ kinh tế đối nội và đối ngoại của quốc gia Mặt khác ,thựctiễn lạm phát thế giới luôn diễn tiến không ngừng với nhiều đặc tính mới

mẻ cha đợc phân tích thấu đáo Vì vậy nghiên cứu lạm phát luôn luôn có ýnghiã thời sự cả về lý thuyết lẫn thực tiễn

ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kếhoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng , hiện tợng lạm phát xảy ra là

điều khó tránh khỏi Bởi lẽ trong thời kỳ quá độ này cơ chế cũ bị phá vỡ

nh-ng cha xoá bỏ hết đợc nh-ngay , còn cơ chế mới bắt đầu hình thành nhnh-ng lạicha hoàn chỉnh Vì thế việc tìm kiếm một giải pháp để chống lạm phát và đi

đến kiểm soát lạm phát phù hợp với thực tế Việt Nam đồng thời thích ứngvới giai đoạn quá độ này đòi hỏi chúng ta phải cân nhắc , lựa chọn một cách

kỹ càng

Với momg muốn tìm hiểu thêm về vấn đề lạm phát cũng nh những

biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát , em đã lựa chọn : “Lạm phát và những giải pháp kiềm chế lạm phát trong nền kinh tế nớc ta hiện nay“

để làm đề tài cho đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Trong quá trình nghiên cứu , do tiếp cận với nhiều nguồn tài liêụkhác nhau , nên không tránh khỏi những hạn chế độ về độ chính xác Emrất mong nhận đợc sự góp ý của cô giáo và các bạn

Em xin chân thành cản ơn cô giáo Cao Thị ý Nhi đã giúp đỡ em thựchiện đề án này

CHƯƠNG 1 : Lý Luận chung về lạm phát

1.1 Khái niệm lạm phát

1.1.1 Khái niệm

Trang 2

Lạm phát đã đợc đề cập đến rất nhiều trong các công trình nghiêncứu của các nhà kinh tế Trong mỗi công trình của mình ,các nhà kinh tế đã

đa ra các khái niệm về lạm phát , có nhiều cách hiểu và định nghĩa lạm phátkhác nhau giữa các trờng phái kinh tế

Theo Các Mác trong bộ t bản : lạm phát là việc tràn đầy cáckênh ,các luồng lu thông những tờ giấy bạc thừa , dẫn đến giá cả tăng vọt

Ông cho rằng lạm phát là “ bạn đờng “ của Chủ nghĩa T bản ,ngoài việc bóclột ngời lao động bằng giá trị thặng d , Chủ nghĩa T bản còn gây ra lạm phát

để bóc lột ngời lao động một lần nữa, do lạm phát làm tiền lơng thực tế củangời lao động giảm xuống

Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng : lạm phát biểu thị một sựtăng lên trong mức giá cả chung Theo ông : “ lạm phát xảy ra khi mứcchung của giá cả và chi phí tăng – giá bánh mì , dầu xăng , xe ô tô tăng;tiền lơng , giá đất, tiền thuê t liệu sản xuất tăng “

Còn Milton Friedman thì quan niệm : “lạm phát là việc giá cả tăngnhanh và kéo dài “ Ông cho rằng : “ Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng

là một hiện tợng tiền tệ “ ý kiến đó của ông đã đợc đa số các nhà kinh tếthuộc phái tiền tệ và phái Keynes tán thành

Chỉ số giá tiêu dùng đợc tính nh sau :

Những thay đổi của giá cả đợc tính với các mặt hàng khác

Trong đó : CPIt : giá trị của CPI trong năm t

Pt gạo: giá gạo trong năm t

Po gạo: giá gạo trong năm gốc

- Chỉ số thứ hai cũng thờng đợc sử dụng là chỉ số giá cả sản xuất,

Trang 3

đây là chỉ số giá bán buôn PPI PPI đợc xây dựng để tính giá cả trong lầnbán đầu tiên do ngời sản xuất ấn định Chỉ số này rất có ích vì nó đợc tínhchi tiết sát với những thay đổi của thực tế

- Ngoài hai chỉ số nói trên , chỉ số giảm phát GNP cũng đợc sử dụng Chỉ số giảm phát GNP là chỉ số giá cả cho toàn bộ GNP , nó đợc xác định

nh sau :

Chỉ số giảm phát GNP =GDP danh nghĩa / GDP thực tế

Chí số này toàn diện hơn CPI vì nó bao hàm giá của tất cả các loại hàng hoá

và dịch vụ trong GNP

1.1.2 Các quan điểm giải thích về lạm phát.

- Quan điểm trữ kim :“ ” :

Quan điểm này cho rằng sẽ xảy ra hiện tợng lạm phát nếu số lợng tiềngiấy phát hành ra lớn hơn lợng vàng đảm bảo trong kho Tuy nhiên trongtrờng hợp lợng vàng trong kho lớn hơn lợng tiền giấy phát hành nhiều khivẫn xảy ra lạm phát , quan điểm này đã không giải thích đợc hiện tợng đó

- Quan điểm tĩnh về lạm phát :

Tiêu biểu cho quan điểm này là nhà kinh tế học Hoa Kỳ Iring Fisher ,

ông cho rằng trong nền kinh tế khối hàng hoá dịch vụ cân bằng với khốitiền tệ

Theo ông : M  V = P  Y

Trong đó : M : mức cung tiền tệ

V : tốc độ lu thông tiền tệ

P: mặt bằng chung của giá cả hàng hoá

Y: khối lợng giao dịch phải đảm bảo

Phơng trình trên cho thấy mối quan hệ nhân quả : nếu giả định tốc độ l uthông tiền tệ là ổn định trong thời gian xác định và số lợng tiền tệ cũng nhtổng giá cả đều không ảnh hởng đến mặt bằng trao đổi , thì rõ ràng tổng giácả biến thiên cùng chiều với số lợng tiền tệ đang lu thông Do đó ông chorằng mức cung tiền tệ tăng lên sẽ là nguyên nhân gây ra lạm phát

- Quan điểm động về lạm phát

Tiêu biểu cho quan điểm này là nhà kinh tế học J M Keynes và ông đợcmệnh danh là tổng công trình s của Chủ nghĩa T bản Quan điểm này của

Trang 4

Keynes đã chỉ ra cách xử lý mâu thuẫn của Chủ nghĩa T bản nh thế nào đểtiến lên tầm cao mới Ông chia nền kinh tế làm hai trờng hợp :

Nền kinh tế cha toàn dụng: các nhà đầu t cho rằng càng mở rộng sảnxuất thì càng thua lỗ , họ chọn giải pháp lỗ thấp nhất là đóng cửa các nhàmáy , xí nghiệp , dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng cao Trong trờng hợpnày theo ông cần phải tăng mức cung tiền tệ để làm cho lãi suất hạ xuống Lãi suất hạ xuống sẽ làm cho nguồn vốn đầu t tăng lên , lúc này các nhàmáy , xí nghiệp sẽ mở cửa hoạt động trở lại dẫn đến công ăn việc làm tănglên , sản lợng hàng hoá sản xuất ra do đó cũng tăng lên cân bằng với mứccung tiền tệ Ông quan niệm trớc khi có toàn dụng nhân công và năng lựcsản xuất trong toàn xã hội thì mọi khoản tài trợ làm tăng cầu xã hội đókhông những cần thiết mà còn cha gây ra lạm phát hay chỉ tạo ra loại lạmphát lành mạnh

Nền kinh tế toàn dụng : trong nền kinh tế toàn dụng các nhà máy , xínghiệp sẽ hoạt động hết công suất vì họ thấy rằng càng mở rộng sản xuấtcàng lãi khi đó chắc chắn sẽ dẫn đến một số kênh tắc nghẽn trong lu thông

nh thiếu năng lợng , thiếu nguyên liệu , thiếu lao động…

Trong trờng hợp này cung tiền tệ tiếp tục tăng cho đến khi sản lợngkhông thể tăng đợc nữa khi đó buộc giá cả phải tăng thêm và xảy ra lạmphát Theo Keynes lạm phát tuyệt đối trong giai đoạn toàn dụng vẫn cóích , vì nó làm hng thịnh nền kinh tế, cứu vãn suy thoái , thất nghiệp

1.2 Phân loại lạm phát.

1.2.1.Căn cứ vào tốc độ lạm phát ngời ta chia lạm phát làm ba loại.

- Lạm phát vừa phải : loại lạm phát này xảy ra khi giá cả tăng chậm và

tỉ lệ lạm phát dới 10% một năm Đây là mức lạm phát mà nền kinh

tế chấp nhận đợc , với mức lạm phát này , những tác động kém hiệuquả của nó là không đáng kể Loại lạm phát này phổ biếnvà tồn tạigần nh thờng xuyên , một “ căn bệnh kinh niên “ cố hữu và đặc trng

ở hầu hết các nền kinh tế thị trờng trên thế giới

- Lạm phát phi mã : khi tỉ lệ tăng , giá đã bắt đầu tăng đến hai chữ số

mỗi năm ở mức lạm phát hai chữ số thấp ( 11 , 12 , 13% / năm ) nóichung những tiêu cực của nó là không đáng kể , nền kinh tế có thểvẫn chấp nhận đợc Nhng khi tỉ lệ tăng giá ở mức hai chữ số cao ,lạm phát sẽ trở thành kẻ thù của sản xuất và thu nhập vì những tác

Trang 5

động tiêu cực của nó là không nhỏ Lạm phát hai chữ số trở thànhmối đe doạ đến sự ổn định của nền kinh tế

- Siêu lạm phát : tuỳ theo quan niệm của các nhà kinh tế , ngoài các

lạm phát trên đây còn có lạm phát ba chữ số Nhiều ngời coi các loạilạm phát này là siêu lạm phát vì nó có tỉ lệ lạm phát rất cao và tăngrất nhanh Với siêu lạm phát , những tác động tiêu cực của nó đến đờisống và đến nền kinh tế trở nên nghiêm trọng : kinh tế suy sụp mộtcách nhanh chóng , thu nhập thực tế của ngời lao động giảm mạnh

1.2.2 Căn cứ vào tính chủ động , bị động từ phía chính phủ đối phó với lạm phát ngời ta chia thành.

- Lạm phát cân bằng và có thể dự đoán trớc:

Lạm phát cân bằng và có thể dự đoán trớc là lạm phát mà toàn bộ giácả các hàng hoá dịch vụ đều tăng với chỉ số ổn định trong sự chờ đợi có tínhmặc nhiên , có thể dự báo đợc và mọi tính toán thu nhập cũng tăng theo t-

ơng ứng Trong thực tế , hiếm có loại lạm phát này, vì lạm phát là kết quảtổng hợp của nhiều yếu tố chi phối rất khó dự báo hết trớc đợc

và bản thân những nguyên nhân đó cũng không giống nhau Tuy nhiên dù

đa dạng và khác nhau đến đâu , đều có thể quy tụ về những nguyên nhânchủ yếu sau :

1.3.1 Lạm phát do tăng cung ứng tiền tệ.

Theo quan điểm của các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ , khi cung tiền

tệ tăng lên kéo dài sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài và gây ra lạm phát

Trang 6

1 ad

2 ad 3 ad

1

as

2 as

3 as

Cung ứng tiền tệ và lạm phát tiền tệ

Ban đầu nền kinh tế ở điểm 1 ,với sản lợng đạt ở mức sản lợng tựnhiên Yn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên , mức giá cả P1 - điểm giao nhau của đ-ờng tổng cung AS1 và đờng tổng cầu AD1 Khi cung tiền tệ tăng lên thì đ-ờng tổng cầu di chuyển sang phải đến AD2 Trong một thời gian rất ngắn ,nền kinh tế sẽ chuyển động đến điểm 1’ và sản phẩm tăng lên trên mức tỷ lệ

tự nhiên , tức là đạt tới Y1 ( Y1>Yn ) Điều đó dã làm giảm tỷ lệ thất nghiệpxuống dới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên , tiền lơng tăng lên và làm giảmtổng cung - đờng tổng cung dịch chuyển vào đến AS2 Tại đây nền kinh tếquay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên của sản phẩm trên đờng tổng cung dài hạn

ở điểm cân bằng mới ( điểm 2 ) , mức giá cả tăng từ P1 đến P2

Cung tiền tệ tiếp tục tăng lên , đờng tổng cầu lại dịch chuyển ra, đến

AD3 và đờng tổng cung lại tiếp tục dịch chuyển vào đến AS3 , nền kinh tế

đạt tới mức cân bằng mới tại điểm 3 Tại đây , mức giá cả đã tăng lên đến

P3 Nếu cung tiền tệ vẫn tiếp tục tăng thì sự dịch chuyển của đờng tổng cầu

và đờng tổng cung nh trên lại tiếp tục diễn ra và nền kinh tế đạt tới mức giácả ngày càng cao hơn , lạm phát tăng cao

1.3.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao.

Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà đa số Chính phủ các nớctheo đuổi cũng thờng gây nên lạm phát , đó là mục tiêu công ăn việc làmcao

Trang 7

Có hai loại lạm phát là kết quả của chính sách ổn định năng độngnhằm thúc đẩy một mức công ăn việc làm cao , đó là lạm phát chi phí - đẩy

p

p 1

2 1'

3 2'

p

1

ad 2 ad

as

as 2

ad 3

as 1 ( Tổng mức giá )

Lúc đầu , nền kinh tế ở tại điểm 1, là giao điểm của đờng tổng cầu

AD1 và đờng tổng cung AS1 , với mức sản lợng tự nhiên ( sản lợng tiềmnăng ) và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Do mong muốn có một mức sống caohơn hoặc do cho rằng tỷ lệ lạm phát dự tính trong nền kinh tế sẽ tăng cao ,những ngời công nhân đấu tranh đòi tăng lơng Vì tỷ lệ thất nghiệp đang ởmức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nên những đòi hỏi tăng lơng của công nhân

dễ đợc giới chủ chấp nhận ảnh hởng của việc tăng lơng ( cũng giống nh

ảnh hởng của những cú sốc cung tiêu cực ) làm đờng tổng cung AS1 dịchchuyển vào đến AS2

Nền kinh tế sẽ chuyển từ điểm 1 đến điểm 1’ – giao điểm của đờng tổngcung mới AS2 và đờng tổng cầu AD1 Sản lợng đã giảm xuống dới mức sảnlợng tự nhiên Y’ (Y’<Yn) và tỷ lệ thất nghiệp cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tựnhiên, đồng thời mức giá cả tăng lên đến P1’ Vì mục đích muốn duy trì mộtmức công ăn việc làm cao hơn hiện tại , Chính phủ sẽ thực hiện các chínhsách điều chỉnh năng động làm tác động lên tổng cầu , làm tăng tổng cầu ,lúc này đờng tổng cầu AD1 dịch chuyển ra AD2 , nền kinh tế quay trở lại

Trang 8

mức sản lợng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tại điểm cân bằng mới

- điểm 2 , mức giá cả tăng lên đến P2

Các công nhân đã đợc nhợng bộ và đợc tăng lơng vẫn có thể tiếp tục

đòi tăng lơng lên cao hơn Đồng thời , những sự nhợng bộ đó đã tạo ra sựchênh lệch về mức lơng trong tầng lớp công nhân , tình trạng đòi tăng lơnglại tiếp diễn , kết quả là đờng tổng cung lại di chuyển vào đến AS3 , thấtnghiệp lại tăng lên cao hơn mức tỷ lệ tự nhiên và Chính phủ lại tiếp tục phảithực hiện các chính sách đIũu chỉnh năng động làm dịch chuyển đờng tổngcầu ra AD3 để đa nền kinh tế trở lại mức sản lợng tiềm năng và tỷ lệ thấtnghiệp tự nhiên , mức giá cả cũng tăng lên đến P3 Nếu quá trình này cứ liêntục tiếp diễn thì kết quả sẽ là việc tăng liên tục của mức giá cả , đây chính

là tình trạng lạm phát chi phí đẩy

1.3.2.2 Lạm phát do cầu kéo

Một trờng hợp khác vì mục tiêu công ăn việc làm cao , cũng dẫn đếnlạm phát cao , đó là lạm phát cầu kéo

Giả sử ban đầu , nền kinh tế đang đạt tới mức sản lợng tiềm năng , và

tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên , nền kinh tế đạt mứccân bằng ở điểm 1 Nếu các nhà hoạch định chính sách sẽ hoạch định vàtheo đuổi một tỷ lệ thất nghiệp dới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Để đạt đợc mục tiêu này , các nhà hoạch định chính sách sẽ phải đa

ra những biện pháp nhằm đạt đợc chỉ tiêu sản lợng lớn hơn mức sản lợngtiềm năng, mức chỉ tiêu sản lợng cần đạt đợc đó là Yt (Yt > Yn) Các biệnpháp mà họ đa ra sẽ tác động lên tổng cầu và làm tăng tổng cầu , đờng tổngcầu sẽ dịch chuyển ra đến AD2, nền kinh tế chuyển đến điểm 1’ ( giao

điểm giữa đờng tổng cầu mới AD2 và đờng tổng cung ban đầu AS1) Sản ợng bây giờ đã đạt đợc tới mức Yt lớn hơn sản lợng tiềm năng và mục tiêu

l-tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn l-tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênđă đạt đợc

Trang 9

( Tổng sản phẩm ) y

ad 3 2

ad

1

ad

2 3

Vì hiện nay tỷ lệ thất nghiệp thực tế trong nền kinh tế là thấp hơn tỷ

lệ thất nghiệp tự nhiên nên tiền lơng tăng lên và đờng tổng cung sẽ dichuyển vào đến AS2 , đ nền kinh tế từ điểm 1’ chuyển sang điểm 2’ Nềnkinh tế quay trở về mức sản lợng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nh-

ng ở một mức giá cả P2 cao hơn P1

Đến lúc này tỷ lệ thất nghiệp lại cao hơn mục tiêu mà các nhà hoạch

định chính sách cần đạt đợc Do đó họ lại tiếp tục thực hiện các chính sáchlàm tăng tổng cầu Quá trình này cứ tiếp diễn liên tục và đẩy giá cả trongnền kinh tế lên cao hơn

1.3.3 Lạm phát theo tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nớc ngoài tăngcũng là nguyên nhân gây ra lạm phát

Khi tỷ giá tăng , đồng nội tệ mất giá , trớc hết nó tác động lên tâm lýcủa những ngời sản xuất trong nớc , muốn kéo giá hàng lên theo mức tăngcủa tỷ giá hối đoái

Thứ hai khi tỷ giá tăng , giá nguyên liệu , hàng hoá nhập khẩu cũngtăng cao , đẩy chi phí về phía nguyên liệu tăng lên , lại quay trở về lạm phátphí đẩy nh đã phân tích trên đây Việc tăng giá cả của nguyên liệu và hànghoá nhập khẩu thờng gây ra phản ứng dây chuyền , làm tăng giá cả ở rấtnhiều các hàng hoá khác , đặc biệt là hàng hoá của các ngành có sử dụng

Trang 10

nguyên liệu nhập khẩu và những nghành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau( nguyên liệu của ngành nayg là sản phẩm của ngành khác …)

1.3.4 Lạm phát do thâm hụt ngân sách

Thâm hụt ngân sách cũng có thể là một nguyên nhân dẫn đến tăngcung ứng tiền tệ và gây ra lạm phát cao

Chính phủ có thể khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nớcbằng biện pháp phát hành tráI phiếu Chính phủ ra thị trờng tàI chính để vayvốn trong dân chúng , bù đắp cho phần bị thiếu hụt Biện pháp này khônglàm ảnh hởng đến cơ số tiền tệ và do đó , không tăng cung ứng tiền tệ vàkhông gây ra lạm phát Một biện pháp khác Chính phủ có thể sử dụng để

bù đắp cho thâm hụt ngân sách nhà nớc là phát hành tiền Biện pháp nàytrực tiếp làm tăng thêm cơ số tiền tệ , do đó tăng cung ứng tiền , đẩy tổngcầu lên cao và làm tăng tỷ lệ lạm phát Tuy nhiên , ở các nớc đang pháttriển , do thị trờng vốn bị hạn chế nên việc phát hành trái phiếu Chính phủnhằm bù đắp cho thiếu hụt ngân sách nhà nớc là rất khó thực hiện Đối vớicác Quốc gia này , con đờng duy nhất đối với họ là “ sử dụng máy in tiền “ Vì thế , khi tỷ lệ thâm hụt ngân sách nhà nớc của các quốc gia đó tăng caothì tiền tệ cũng sẽ tăng nhanh và lạm phát tăng ở các nớc kinh tế phát triển( nh ở Mỹ ) , thị trờng vốn phát triển , vì vậy một khối lợng lớn trái phiếuchính phủ có thể đợc bán ra và nhu cầu trang trải cho thâm hụt ngân sáchnhà nớc đợc thực hiện từ nguồn vốn vay của chính phủ Tuy nhiên , nếuChính phủ cứ liên tục phát hành trái phiếu ra thị trờng , cầu về vốn vay sẽtăng, do đó , lãi suất sẽ tăng cao Để hạn chế việc tăng lãi suất thị trờng ,ngân hàng trung ơng sẽ phải mua vào các trái phiếu đó , điều này lại làmcho cung tiền tệ tăng

Do vậy , trong mọi trờng hợp , tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nớccao , kéo dài sẽ là nguồn gốc tăng cung ứng tiền và gây ra lạm phát

1.3.5 Lạm phát do yếu tố tâm lý.

yếu tố tâm lý nhiều khi là nguyên nhân quan trọng gây ra lạm phát Khi tiền tệ bị mất giá , tài sản cũng bị mất giá theo Ngòi ta sẽ đổi sang cáctài sản có giá trị nh nhà cửa , đất đai , kim khí quý , ngoại tệ mạnh…để đảmbảo tài sản của họ Khi đó ,đồng tiền trong lu thông tăng do ngời ta đồngloạt rút tiền trong ngân hàng làm cho số lợng tiền trong lu thông lớn hơn sốlợng tiền cần thiết trong lu thông làm cho đồng tiền bị giảm giá Trong tìnhhình đó ngân hàng trung ơng cần phải giảm lãi suất tiền gửi đồng ngoại tệ ,tăng lãi suất tiền gửi đồng nội tệ và cấm trao đổi ngoại tệ

Trang 11

Tóm lại các nguyên nhân gây ra lạm phát rất đa dạng và bao quát cảtrong lĩnh vực cung và cầu, cả sản xuất , lu thông , phân phối và tiêu dùng ,cả chính sách tài chính-tiền tệ lẫn các yếu tố tâm lý , cả các nhân tố bêntrong lẫn các nhân tố bên ngoài , các nhân tố khách quan và chủ quan…màtuỳ theo các đIũu kiện cụ thể , lạm phát nảy sinh với t cách là kết quả trựctiếp và gián tiếp của tổ hợp các nguyên nhân trên hoặc chỉ do một vàinguyên nhân trong số đó.

1.4 Tác động của lạm phát.

Lạm phát tác động trực tiếp đến nền kinh tế , làm thay đổi mức độ vàhình thức sản lợng , đồng thời tạo ra sự phân phối lại thu nhập và của cải xãhội Hơn nữa , lạm phát tác động đến nền kinh tế theo cả hớng tiêu cực vàtích cực

1.4.1 Lạm phát và lãi suất

Từ thực tế diễn biến lạm phát của các nớc trên thế giới, các nhà kinh

tế cho rằng : lạm phát cao và triền miên có ảnh hởng xấu đến mọi mặt của

đời sống kinh tế , chính trị và xã hội của mọi quốc gia

Tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất

Để duy trì và ổn định sự hoạt động của mình, hệ thống ngân hàngphải luôn luôn cố gắng duy trì tính hiệu quả của cả tài sản nợ và tài sản cócủa mình , tức là phải luôn luôn giữ cho lãi suất thực ổn định Ta biết rằnglãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát Do đó, khi tỷ lệ lạmphát tăng cao , nếu muốn cho lãi suất thực ổn định , lãi suất danh nghĩa phảităng lên cùng với tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đếnhậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất nghiệpgia tăng

1.4.2 Lạm phát và thu nhập thực tế.

Trong trờng hợp thu nhập danh nghĩa không đổi , lạm phát xảy ra sẽlàm giảm thu nhập thực tế của ngời lao động Với 600.000 đồng tiền lơngmột tháng hiện nay , một công nhân sẽ mua đợc 2 tạ gạo ( với giá gạo 3000

đ/1kg ) Vào năm sau , nếu tiền lơng của công nhân này không đổi , nhng

tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế vào năm sau tăng thêm 50% so với năm

tr-ớc , tức là giá gạo đã tăng lên 4500đ/1kg , thì với số tiền lơng nhận đợctrong một tháng , ngời công nhân này chỉ có thể mua đợc 133,3 kg gạo

Trang 12

Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thực của những tài sản không cólãi ( tức tiền mặt ) mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi ,tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi , các khoản lợi tức Điều đóxảy ra là do chính sách thuế của nhà nớc đợc tính trên cơ sở của thu nhậpdanh nghĩa Khi lạm phát tăng cao , những ngời đi vay tăng lãi suất danhnghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao , điều đó làm cho số tiền thuế thunhập mà ngời có tiền cho vay phải nộp tăng cao ( mặc dù thuế suất vẫnkhông tăng ) Kết quả cuối cùng là thu nhập ròng ( thu nhập sau thuế ) ,thực ( sau khi đã loại trừ tác động của lạm phát ) mà ngời cho vay nhận đợc

Lạm phát tăng cao còn khiến những ngời thừa tiền và giàu có , dùngtiền của mình vơ vét và thu gom hàng hoá , tài sản , nạn đầu cơ xuất hiện ,tình trạng này càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung – cầuhàng hoá trên thị trờng , giá cả hàng hoá cũng lên cơn sốt cao hơn Cuốicùng những ngời dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn Họthậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu , trong khi đó ,những kẻ đầu cơ đã vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn Tìnhtrạng lạm phát nh vậy sẽ có thể gây ra những rối loạn trong nền kinh tế vàtạo ra khoảng cách lớn về thu nhập , về mức sống giữa ngời giàu và ngờinghèo

1.4.4 Lạm phát và nợ quốc gia.

Trang 13

Lạm phát cao làm cho chính phủ đợc lợi do thuế thu nhập đánh vàongời dân , nhng những khoản nợ nớc ngoài sẽ trở nên trầm trọng hơn Chính phủ đợc lợi trong nớc nhng sẽ bị thiệt với nợ nớc ngoài Lý do là vì :lạm phát đã làm tỷ giá tăng cao và đồng tiền trong nớc trở nên mất giánhanh hơn so với đồng tiền nớc ngoài tính trên các khoản nợ.

Nh vậy là căn bệnh mãn tính của nền kinh tế thị trờng , lạm phát cócả tác hại lẫn ích lợi Nếu một nớc nào đó có thể duy trì , kiềm chế , điềutiết đợc mức lạm phát vừa phải phù hợp và có lợi cho thúc đẩy , tăng tr ởngkinh tế của mình, thì ở đó lạm phát không còn là căn bệnh nguy hiểm đốivới nền kinh tế nữa Khi đó , lạm phát trở thành công cụ điều tiết kinh tếkhá đắc lực Ngợc lại lạm phát phi mã hay siêu lạm phát không thể dự đoán

và điều tiết đợc đã gây tác hại rã rệt cho nền kinh tế và trở thành căn bệnhhiểm nghèo cần điều trị tích cực và đúng cách

Chơng II : THựC TIễN LạM PHáT ở VIệT NAM ThờI Kỳ đổi mới

2.1 Diễn biến lạm phát ở Việt Nam qua các thời kỳ phát triển đất nớc.

Xét dới góc độ quan đIểm và chính sách chính thức đối với vấn đềlạm phát ở Việt Nam , có thể chia diễn biến quá trình này ở Việt Nam từnăm 1976 (năm đầu tiên thống nhất đất nớc ) đến nay thành bốn thời kỳ sau:

2.1.1.Thời kỳ thứ nhất từ năm 1979 đến năm 1980

Thời kỳ này đợc coi là không có lạm phát trong quan hệ kinh tếchính trị phổ biến trong các nớc XHCN đơng thời và không đợc phản ánhtrong các thống kê chính thức Tuy nhiên , trên thực tế ở Việt Nam khi đó

có lạm phát , thể hiện ở sự khan hiếm hàng hoá , dịch vụ và sự giảm sútchất lợng của chúng ; đồng thời đợc ghi nhận trong sự diễn biến gia tănggiá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng trên thị trờng xã hội ở mức trên d-

đổi tiền năm 1985…Đây là thời kỳ xuất hiện siêu lạm phát với 3 chữ số kéo

Trang 14

dài suốt 3 năm ( 1986-1988) và đạt đỉnh cao nhất trong lịch sử kinh tế hiện

đại nớc ta suốt nửa thế kỷ nay

đã thu đợc thành công đáng kể năm 1989 , sau đó bị chững lại do tình hìnhtrong nớc và quốc tế có biến động mạnh Việt Nam bớc vào thời điểm thửthách khó khăn nhất của đất nớc kể từ năm 1975

2.1.4.Thời kỳ thứ t từ cuối năm 1991 đến nay.

Đây là thời kỳ mà chống lạm phát đợc đa lên vị trí hàng đầu và gắnquyện hữu cơ với chính sách đổi mới toàn diện đất nớc Kết quả thu đợc làkhả quan và khá vững chắc , từ đó đã rút ra đợc nhiều bài học quý cho việc

định hớng chính sách chống lạm phát và những cải cách thị trờng trong

t-ơng lai Đây cũng là thời kỳ tiêu biểu và chứa đựng khá đầy đủ đặc điểmcuộc đấu tranh chống lạm phát ở Việt Nam Vì vậy ,nó đáng đợc u tiên tậptrung nghiên cứu nhất trong cả bốn thời kỳ đã nêu trên

Chỉ số tăng giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng trên thị trờng xã

hội trong thời kỳ 1976 - 2002

Ngày đăng: 11/04/2013, 15:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w