Cân đối ngân sách nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về huy động vốn trong nước cho đầu tư phát triển ở VN (Trang 26 - 29)

3.2.1.Bịt chặt lỗ hổng thất thu , thất thoát ngân sách nhà nớc qua mọi kênh , hình thức.

- Thất thu từ thuế ( nhất là ở khu vực kinh tế t nhân ) do sự không hoàn thiện và bất cập của hệ thống thuế và công tác thuế , nhất là từ chất lợng của cán bộ thuế

- Thất thoát từ các dự án đầu t nhà nớc do cơ cấu đầu t cha phù hợp và sử dụng vốn đầu t kém hiệu quả, do những chi phí gián tiếp , những thiệt hại gắn với tình trạng tham nhũng và cơ chế đấu thầu , thực hiện dự án đầu t còn cha hoàn thiện và thiếu công khai. Để cải thiện căn bản cơ cấu và hiệu quả đầu t từ ngân sách nhà nớc, trớc mắt cần :

+ giảm dần đầu t xây dựng cơ bản, tăng đầu t vào thiết bị máy móc , đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm …

+ tập trung đầu t ngân sách nhà nớc cho :

khắc phục sự chênh lệch quá xa về trình độ phát triển giữa các vùng đáp ứng những nhu cầu đầu t mà không hấp dẫn vốn t nhân

phát triển những yếu tố kích thích đầu t t nhân

- Xử lý căn bản những khoản nợ khó đòi đã tồn đọng trong quá khứ , đồng thời đang có xu hớng phình ra trong tơng lai . Biểu hiện rõ nét nhất là khối l- ợng to lớn các khoản nợ thuế hay các nghĩa vụ tàI chính khác mà các doanh nghiệp nhà nớc phảI nộp cho ngân sách nhà nớc ; cũng nh ở tỷ lệ nợ khó đòi trong hệ thống ngân hàng thơng mại nhà nớc và t nhân.

3.2.2.Bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nớc.

Việc bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nớc cần kiên quyết không sử dụng con đờng phát hành lạm phát, mắt khác cũng cần giảm dần những khoản vay tín dụng thơng mại nhà nớc, bởi lẽ :

Tác động tiêu cực của phát hành lạm phát đến quá trình thúc đẩy lạm phát là hết sức rõ ràng . Thực tiễn nhiều năm qua đã khẳng định tác động tích cực của việc không phát hành bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nớc , cũng nh khả năng Chính phủ khống chế đợc lạm phát, cân đối đợc ngân sách nhà nớc không thông qua phát hành .

Việt Nam còn có thể và có nhiều cơ hội khai thác các nguồn vốn đầu t tiềm năng ( ODA, FDI và nhất là vốn t nhân trong nớc và của Việt kiều ở nớc nớc ngoàI ) để giảm các khoản đầu t không cần thiết từ ngân sách nhà nớc, từ đó giảm thâm hụt ngân sách nhà nớc. Thực tiễn trong nớc và thế giới đã, đang và sẽ chứng tỏ rằng, một khi chính phủ tạo đợc sự ổn định và lành mạnh về mặt chính trị, cũng nh duy trì đợc một khuôn khổ kinh tế – xã hội đúng đắn, thì khu vực t nhân sẽ chính là động lực chủ yếu , dồi dào và hiệu quả nhất tạo ra sự thịnh vợng cho đất nớc

Một cách khái quát nhất có thể nhận thấy để tiến tới cân đối vững chắc ngân sách nhà nớc thì việc nuôi dỡng và phát triển các nguồn thu đi đôi với thu hẹp và định hớng lại cũng nh nâng cao hiệu quả các khoản chi ngân sách nhà nớc sẽ phải là công tác nền tảng cho công tác ngân sách nhà nớc chứ không phải là tiếp tục tận thu và tăng chi tiêu ngân sách nhà nớc một cách chủ quan , duy ý chí .

3.3.Cải cách khu vực kinh tế nhà nớc.

Quá trình thanh lọc và cải cách các doanh nghiệp nhà nớc phải đảm bảo đợc ba yêu cầu dới giác độ của chính sách kiềm chế vững chắc lạm phát của nớc ta

- “ thu nhỏ “ khu vực doanh nghiệp nhà nớc lại và giảm thiểu bao cấp ngân sách nhà nớc cho chúng , để giành vốn chi ngân sách nhà nớc cho những u tiên chiến lợc và tăng hiệu quả sử dụng vốn xã hội

- Tăng cờng cơ chế quản lý thị trờng và nhà nớc pháp quyền cho các doanh nghiệp nhà nớc còn hoạt động

- Bảo đảm sự hoạt động bình thờng của guồng máy sản xuất xã hội . Không đợc phép “ gây sốc “ và làm giảm sút sản xuất, giảm sút tăng trởng kinh tế và thu ngân sách nhà nớc; cũng không đợc phép làm tăng vọt tỷ lệ thất nghiệp xã hội .

Ba yêu cầu trên có quan hệ mật thiết với nhau nhằm duy trì đợc mức cung xã hội – cơ sở cho sự ổn định kinh tế . Điều rất quan trọng là quá trình

thu hẹp khu vực nhà nớc phải đợc tiến hành đồng thời với quá trình khuyến khích phát triển khu vực phi nhà nớc. Cho phép và hỗ trợ sự hình thành những tập đoàn kinh tế mạnh cả trong khu vực nhà nớc lẫn trong khu vực phi nhà nớc, sao cho chúng đủ sức trở thành đối tác bình đẳng với các công ty n- ớc ngoài không chỉ trên thị trờng nội địa mà còn cả trên thị trờng khu vực và quốc tế

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về huy động vốn trong nước cho đầu tư phát triển ở VN (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w