Tham gia đầy đủ vào các hoạt động hợp tác của ASEA N, APEC nói riêng và quá trình thúc tiến hội nhập vào thế giới nói chungtrong xu hớng tự

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về huy động vốn trong nước cho đầu tư phát triển ở VN (Trang 25 - 26)

riêng và quá trình thúc tiến hội nhập vào thế giới nói chungtrong xu hớng tự do hoá và toàn cầu hoá là một nhân tố bên ngoài mới lạ , có tác động hai

chiều khá linh hoạt và phức tạp đến động thái lạm phát ở nớc ta . Một mặt dới giác độ tích cực làm dịu lạm phát , mặt khác giúp chúng ta nhập đợc nguồn hàng rẻ , dồi dào từ bên ngoài , trực tiếp làm tăng tổng cung trên thị trờng , điều hoà cân đối cung cầu . Nó cũng làm tăng động lực cạnh tranh và hòan thiện các yếu tố thị trờng , cũng nh bổ sung các nguồn vốn , công nghệ , kỹ năng thị trờng của nớc ngoàI trong toàn bộ nền kinh tế ; đồng thời tạo ra những cơ hội kinh doanh mới , đa dạng hơn cho doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng khu vực và quốc tế . Mặt khác , nó cũng gây ra những thách thức lớn cho nền sản xuất nội địa vốn cha phát triển . Nừu không có giảI pháp thích đáng , thì không những sẽ làm Việt Nam trở thành một “ô đất trũng “ nhập và tiêu xàI toàn toàn hàng rẻ của ngoại (hiện tại ASEAN chiếm 70% lợng nhập siêu của Việt Nam “ , mà nền sản xuất trong nớc sẽ bị o ép , thu hẹp hơn , làm mất đi thực lực và nhân tố ổn định của nền kinh tế nói chung , của khả năng làm chủ và ổn định hoá giá cả xã hội của chúng ta nói riêng .

Sự cần thiết ở đây là vừa phải tích cực đổi mới công nghệ , khơI thông các nguồn nội lực , phát triển lực lợng sản xuất trong nớc , hoàn thiện cơ chế thị trờng để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và môi trờng trong nớc . Phải tuân thủ các cam kết , thông lệ quốc tế . Điều quan trọng nổi bật là cần chủ động khai thông các nguồn vốn bên ngoài an toàn ( FDI , ODA…) , đồng thời với hạn chế các luồng vốn kém an toàn ( vay thơng mại , chứng khoán…) để giảm thiểu các cú sốc tài chính – tiền tệ do sự rút chạy hoặc đình hoãn các dự án có vốn đầu t bên ngoài . Việc chống đầu cơ và buôn lậu có có hiệu quả thực tế , cả bằng biện pháp kinh tế và tài chính , phải đợc coi là mũi nhọn trong các biện pháp bảo đảm an toàn trong quá trình mở cửa của đất nớc.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về huy động vốn trong nước cho đầu tư phát triển ở VN (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w