Việc giải quyết các vấn đề về nhân lực và xã hội vừa là yêu cầu nội dung , vừa là điều kiện cần thiết hàng đầu để đảm bảo sự thành công của chính sách chống lạm phát triệt để . Có ba vấn đề nổi bật cần u tiên giải quyết đó là :
- Giải quyết việc làm , giảm thiểu nạn thất nghiệp . Có thể nói rằng Việt Nam không thiếu vốn và tài nguyên , không thiếu các cơ hội kinh doanh cả trong và ngoài nớc nhng hiện đang thừa lao động vì thiếu một cơ chế đào tạo , tập hợp và trọng dụng nhân tài – tức là những lao động có trình độ cao , các nhà khoa học , các chuyên gia cao cấp , các nhà tổ chức và kinh doanh tài ba… Hoạt động của họ sẽ là chất keo kết dính các nhân tố và tạo ra động lực mạnh mẽ hàng đầu cho sự phát triển đời sống kinh tế – xã hội Việt Nam hiện đại - Phát triển hệ thống an sinh xã hội . Đặc biệt cần phát triển các loại hình bảo hiểm xã hội cho toàn thể lợng lao động không phân biệt trong hay ngoài quốc doanh
- Phát triển nguồn nhân lực , khuyến khích và trọng dụng nhân tài . Phát hiện , lựa chọn và sử dụng đúng những nhân tàI đầu đàn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng . Nếu chọn sai đầu đàn thì cả đội ngũ sẽ kém hiệu lực .Cần tái lựa chọn liên tục , lấy hiệu quả công việc làm cơ sở đánh giá và lựa chọn chứ không phải bằng cấp , học vị , chức tớc.
Tóm lại, trong thời gian tới ở Việt Nam, lạm phát vẫn mang tính chất của nền kinh tế chuyển đổi, nhng là lạm phát trong sự phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Những xung lực lạm phát và những biện pháp đối phó với lạm phát sẽ ngày càng mang đậm nét kinh tế thị trờng hơn, gắn bó sâu sắc hơn . Do vậy, diễn biến lạm phát, dù khó định l- ợng, song tốc độ cao vọt nh những năm cuối thập kỷ 80 - đầu thập kỷ 90 rất khó có khả năng tái diễn. Điều quyết định ở đây là Việt Nam không đợc ng- ng lại hoặc đảo chiều công cuộc đổi mới vĩ đại của mình theo mục tiêu và hành trình của Đảng, Nhà nớc và nhân dân cả nớc đã chọn.
Kết luận.
Toàn bộ đề án đã một phần làm rõ đặc điểm, diễn biến, thực trạng cũng nh một số biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam . Có thể nói cho đến nay về cơ bản , Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng ,bớc vào thời kỳ mới , ổn định và phát triển. Tuy nhiên ,cần chỉ ra rằng , dù đã làm đợc nhiều việc và đã thu đợc thành tích đáng khâm phục và khích lệ , song chúng ta vẫn còn nhiều việc phải làm trong tơng lai . Lạm phát đã đợc kiềm chế , nền kinh tế đã có sự tăng trởng rõ rệt , nhng chủ yếu mới dựa vào sự trợ giúp bên ngoài và khai thác những nhân tố bề rộng trong nớc.
Trong thời kỳ tới cùng với sự tiếp tục quá trình chuyển đổi của nền kinh tế , lạm phát ở nớc ta sẽ vẫn tiếp tục mang tính chất đặc trng của nền kinh tế chuyển đổi . Động thái của lạm phát sẽ chịu sự quy định của nhiều
liên quan đến quá trình tiếp tục hoàn thiện mô hình cơ chế nền kinh tế thị tr- ờng Việt Nam trong xu hớng mở cửa , hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới . Do đó việc áp dụng các giải pháp thị trờng nhằm kiềm chế lạm phát cần phải xem xét tính hai mặt của các giải pháp này . Cân nhắc và tính đến đầy đủ các tác động trái chiều mà chúng có thể bộc lộ ngay hoặc âm ỉ , lâu dài cũng nh tính đến bối cảnh cụ thể trong và ngoài nớc , tính đến phản ứng linh động của các đối tợng điều chỉnh mà chính sách vĩ mô hớng đến , để từ đó có quan điểm áp dụng chính sách đồng bộ , nhất quán và mềm dẻo , phù hợp yêu cầu thị trờng quá độ là điều kiện đảm bảo cho sự thắng lợi của kiềm chế lạm phát và sự thành công của công cuộc chuyển đổi nền kinh tế . Những vấn đề trên đặt ra một yêu cầu là chúng ta cần cố gắng để góp phần đa nền kinh tế phát triển lành mạnh và văn minh, nhng vẫn có thể kiềm chế đợc lạm phát ở mức độ hợp lý. Chúng ta mong đợi và tin tởng rằng quá trình phát triển kinh tế của đất nớc ta sẽ đi đến thắng lợi.