Quản lý tiền

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình, khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế - Coalimex.DOC (Trang 56)

II. Thực trạng về khả năng thanh toán và quản lý tài sản luđộng tại Công ty

3. Quản lý tiền

Thị trờng tài chính của Việt Nam cha phát triển do vậy có thể nói “chứng khoán thanh khoản cao” là một tài sản còn quá xa lạ trong bảng cân đối

Thị trờng tài chính của Việt Nam cha phát triển do vậy có thể nói “chứng khoán thanh khoản cao” là một tài sản còn quá xa lạ trong bảng cân đối của các doanh nghiệp. Công ty Coalimex cũng vậy trong bảng cân đối kế toán của công ty khoản mục đầu t ngắn hạn luôn bằng 0. Chính vì vậy mà doanh nghiệp không hề có một “bớc đệm ” vững chắc và an toàn cho tiền mặt điều này gây sức ép đáng kể lên việc quyết định lợng tiền cần duy trì của doanh nghiệp đồng thời nó cũng làm giảm khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Nhng để thay đổi điều này cần khá nhiều thời gian không chỉ để thị trờng chứng khoán hoàn thiện hơn hoạt động có hiệu quả hơn sao cho trên thị trờng có những loại chứng khoán thật sự là thanh khoản - tốn ít thời gian và chi phí chuyển đổi thành tiền - mà còn để các doanh nghiệp thay đổi lối suy nghĩ và thực sự chấp nhận chứng khoán nh là một tài sản

Biểu đồ 2: vòng quay hàng tồn kho và khoản phải thu 3,42 8,04 305,8 1,09 1,73 2,24 1 10 100 1000 1999 2000 2001 Năm Vòng VQ hàng tồn kho VQ khoản phải thu

đợc u tiên trong bảng cân đối kế toán vừa có khả năng sinh lợi cao vừa có tính thanh khoản.

Hiện nay đối với công ty công tác quản lý tiền mặt không đợc coi trọng lắm nên việc duy trì một lợng tiền bao nhiêu cũng mang tính ngẫu nhiên và hoàn toàn phụ thuộc vào việc mua bán hàng hoá việc thu hồi các khoản phải thu và thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của bản thân công ty.

Trong hoạt động quản lý, công ty cũng không lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ để xác định các nguồn tiền và sử dụng tiền của mình nh thế nào.Trên thực tế. công ty duy trì một lợng tiền tại két là 1 tỷ VND phần còn lại sẽ đợc gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng tại các ngân hàng thơng mại với mức lãi suất khoảng 0,3% tháng.

Tỷ trọng vốn bằng tiền so với tài sản lu động của công ty trung bình là 30%. theo nguyên tắc chung thì con số này nếu lớn hơn 10% và nhỏ hơn 50% là có thể chấp nhận đợc.

4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động

ở phần trên chúng ta đã xem xét công tác quản lý tài sản lu động của công ty Coalimex nhng vấn đề đặt ra là ta phải đánh giá hiệu quả chung của quá trình quản lý tài sản lu động của công ty điều này đa ta tới việc khảo sát các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động, khả năng sinh lợi của vốn lu động và chu vận động của tiền mặt của công ty.

_ Các chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển vốn lu động

Coalimex là một doanh nghiệp thơng mại nên vốn nhất là vốn lu động vận động không ngừng thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần xem xét các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Bảng10: Các chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển vốn lu động. Đơn vị: triệu đồng Tên chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 2001/2000 + % + %

Doanh thu thuần (1) 67816 62768 66564 -5048 -7 3796 6 Vốn lu động bình quân

(2) 20154 16548 17389 -3606 -18 814 5

Hệ số luân chuyển VLĐ

(vòng)(3) = (1)/(2) 3,3648 3,7931 3,8280 0,4283 13 0,0349 1 Thời gian luân chuyển

1vg VLĐ(ngày) =360/(3) 107 95 94 -12 -11 1 1 Hệ số đảm nhiệm VLĐ =

(1)/(3) 0,2972 0,2636 0,2612 -0,0336 -11 -0,0024 -1

Nguồn:Phòng Kế hoạch kinh tế -tài chính công ty Coalimex

Kết quả ở trên cho ta thấy tốc độ luân chuyển vốn lu động ngày một tăng so với năm 1999 thì năm 2000 số vòng quay vốn lu động tăng thêm 0,283 vòng thời gian một vòng quay giảm đợc 12 ngày và hệ số đảm nhiệm vốn lu động (một đồng doanh thu cần mấy đồng vốn lu động) giảm thêm đợc 0,0336 đồng. Nếu tốc độ luân chuyển vốn năm 2000 không thay đổi so với năm 1999 thì để đạt đợc mức doanh thu năm 2000, công ty cần lợng vốn lu động là:

Tổng doanh thu thuần năm 2000 =

Hệ số luân chuyển năm 1999 62816 triệuVND

=

3.3648 triệuVND = 18669 (triệuVND)

Nh vậy việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động năm 2000 đã giúp công ty tiết kiệm đợc 18669 triệu VND - 16548 triệu VND= 2121(triệu VND) Đến năm 2001 hệ số luân chuyển vốn lu động so với năm 2000 lại tăng thêm đợc 0,0349 vòng. thời gian luân chuyển vốn lu động giảm thêm 1 ngày nữa, hệ số luân chuyển vốn lu động cũng giảm thêm đợc 0,0014 đồng còn 0,2612

đồng. Tơng tự nh trên nhờ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động so với năm 2000 công ty đã tiết kiệm đợc lợng vốn lu động là 160 (triệuVND).

Nh vậy, kết quả của ba năm từ 1999 đến 2001 cho thấy tính tích cực của công ty trong việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn. thể hiện việc sử dụng tài sản lu động của công ty ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên cũng cần để ý rằng các hệ số chỉ tốc độ luân chuyển vốn lu động của công ty là còn yếu do đó vẫn tồn tại sự lãng phí vốn.

_Khả năng sinh lợi của vốn lu động

Theo bảng dới ta thấy khả năng sinh lợi của vốn lu động ngày càng tăng năm 1999 ta có 100 đồng vốn lu động chỉ tạo ra 4,0517 đồng lợi nhuận cho công ty thì đến năm 2000 nó tạo ra đợc 6,5826 đồng tăng 62% và sang năm 2001 chỉ số này đã giảm xuống một ít còn 6,5069 đồng có thể nói đây là tình trạng rất tốt phản ánh khả năng sinh lợi nội bộ của tài sản lu động là khá khả quan.

Bảng 11: Các chỉ tiêu khả năng sinh lợi vốn lu động

Đơn vị: triệu đồng

Tên chỉ tiêu 1999 2000 2001

So sánh

2000/1999 2001/2000

+ % + %

Lợi nhuận sau thuế (1) 817 1089 1131 272 33 42 4

VLĐ bình quân(2) 20154 16546 17389 -3606 -18 814 5

Khả năng sinh lợi của

VLĐ = (1)*100/(2) 4,0517 6,5826 6,5069 2,5309 62 -0,0757 1

Nguồn:Phòng Kế hoạch kinh tế -tài chính công ty Coalimex

_Chu kỳ vận động của tiền mặt

Bảng 12: Chu kỳ vận động của tiền mặt

Đơn vị: triệu đồng

Tên chỉ tiêu 1999 2000 2001

So sánh

2000/1999 2001/2000

Hàng tồn kho (1) 222 7809 19476 7587 3418 11667 149

Doanh thu thuần (2) 67816 62768 66564 -5048 -7 3796 6

Thời gian vận động của hàng hoá (ngày) (3) =360*(1)/(2)

75 45 105 -30 -40 60 133

Thời gian thu hồi những khoản phải thu (ngày)

(Bảng 9)(4) 160 208 330

48 75 122 340

Khoản phải trả (5) 35375 32852 50379 -2523 -7 17527 53

Giá vốn hàng bán (6) 58506 51590 54515 -6916 -12 2925 6

Thời gian chậm trả những khoản phải trả (ngày)

(7)=360*(5)/(6) 218 229 333 11 5 104 45

Chu kỳ vận động của tiền

mặt (ngày) =(3)+(4)-(7) 15 24 103 9 60 79 329

Nguồn:Phòng Kế hoạch kinh tế -tài chính công ty Coalimex

Từ bảng trên ta thấy chu kỳ vận động của tiền ngày càng dài ra thể hiện xu hớng không tốt của quá trình quản lý tài sản lu động. hiệu quả quản lý ngày càng có chiều hớng xấu đi. Từ năm 1999 chu kỳ vận động của tiền mặt là 15 ngày đây là con số rất tốt chứng tỏ công ty đã có những nỗ lực trong việc đẩy nhanh thời gian vạn động của hàng hoá 75 ngày và thời gian thu hồi các khoản phải thu 106 ngày đồng thời kéo dài thời gian chậm trả những khoản phải trả 218 ngày. Sang năm 2000 thời gian vận động của hàng hoá đã đợc giảm đi đáng kể song lại có sự tăng vọt của thời gian thu hồi những khỏan phải thu từ 106 lên 208 ngày tăng 96% đã làm tăng đáng 60% chu kỳ vận động của tiền mặt lên 24 ngày. Đến năm 2001 thì chính sự gia tăng của cả hai chỉ tiêu thời gian vận động của hàng hoá và thời gian thu hồi các khoản phải thu đã làm chu kỳ tiền mặt tăng vọt 329% lên đến 103 ngày mặc dù chỉ tiêu thời gian chậm trả những khoản phải trả đã gia tăng đáng kể từ 229 lên 333 ngày - tăng 45% - cũng không làm chu kỳ vận động của tiền mặt giảm xuống đợc. Tóm lại sự gia tăng của chu kỳ vận động tiền mặt đến mức báo động nh hiện nay phản ánh rõ rệt sự quản lý tài sản lu động yếu kém của Coalimex và ta cũng thấy nguyên nhân của việc này là do sự gia tăng của thời gian thu hồi các khoản phải thu. điều này là một gợi ý cho công ty trong việc tìm giải pháp rút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt phải bắt đầu từ việc tìm giải pháp giảm thời gian thu hồi các khoản tín dụng thơng mại.

III.Đánh giá tình hình khả năng thanh toán và quản lý tài sản lu động

1.Các kết quả đạt đợc và nguyên nhân

Qua chỉ tiêu về vốn lu động thờng xuyên ta thấy khả năng thanh toán cơ bản là lành mạnh vững vàng. Có đợc kết quả nh vậy chính là nhờ công ty đã sử dụng hợp lý nguồn vốn dài hạn của mình nên ngoài việc tài trợ cho tài sản cố định nó còn d thừa để tài trợ cho tài sản lu động chính vì vậy mà tài sản lu động mới lớn hơn nợ ngắn hạn và do đó vốn lu động thờng xuyên là dơng, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Xem xét đến chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện hành cho ta một cái nhìn khá lạc quan về tình hình thanh toán của Coalimex vì hai chỉ tiêu vốn lu động thờng xuyên và khả năng thanh toán hiện hành có cùng số liệu gốc nên ta cũng có thể áp dụng cách giải thích ở trên cho kết quả này.

Để có một cái nhìn tổng thể nhằm đánh giá khái quát hiệu quả quản lý tài sản lu động tại Coalimex ta hãy cùng xem lại các chỉ tiêu đánh giá chung về hiệu quả quản lý tài sản lu động đã đợc trình bày tại phần ngay trên này.

Các chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển cho ta nhận xét rằng tốc độ luân chuyển vốn lu động của công ty là chấp nhận đợc song vẫn còn hơi yếu có thể nói xét về khía cạnh này sự quản lý của công ty đối với tài sản là đạt yêu cầu song cần nâng cao hơn nữa trong thời gian tới. Đáng mừng là các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của vốn lu động cho ta một kết luận vô cùng khả quan đó là vốn lu động của công ty có khả năng sinh lợi cao kể cả xét chung hay chỉ riêng nội bộ công ty đây là điều đáng phát huy trong thời gian tới và cả sau này.

2.Hạn chế và nguyên nhân

Qua các chỉ tiêu đã xét ở trên ta thấy khả năng thanh toán của công ty nhìn chung còn yếu kém và thiếu ổn định. Nguyên nhân của tình hình này bắt nguồn từ sự thiếu hợp lý trong cơ cấu tài chính của công ty.

Khi xem xét chỉ tiêu thanh toán nhanh thì ta phát hiện ra sự thiếu lành mạnh trong khả năng thanh toán đồng thời chỉ tiêu thanh toán tức thời chỉ rõ sự

yếu kém của công ty trong việc ứng phó với các khoản nợ ngắn hạn nếu chúng đòi hỏi thanh toán ngay lập tức, khi đó do lợng tiền mặt không đủ công ty phải giải phóng một lợng lớn các tài sản lu động khác để bù vào (điều này sẽ rất bất lợi cho công ty trong việc duy trì sản xuất nh cũ trong thời gian sau đồng thời việc giải phóng các tài sản lu động một cách gấp rút sẽ bị thiệt thòi lớn do không thu đợc lợng giá trị tơng ứng).

Nhận định trên chỉ rõ rằng trong cơ cấu tài sản lu động, công ty đã duy trì tỷ trọng tiền quá thấp. Điều này khiến cho khả năng của công ty trong việc đáp ứng tức thời các khoản nợ ngắn hạn rất kém gây bất lợi cho công ty trong giao dịch, nhất là trong quan hệ với nhà cung cấp.

Trong khi đó các khoản phải thu vẫn còn cao tức là tỷ lệ vốn bị chiếm dụng rất lớn. Các khoản phải thu tăng lên một phần do công ty cha có kế hoạch giám sát các khoản phải thu một cách chặt chẽ, cha có kế hoạch thu nợ đều trong năm và giữa các năm. Tuy nhiên do ngày càng mở rộng quan hệ giao dịch nên công ty không thể tránh khỏi một vài khách hàng mất khả năng thanh toán. Tình hình các khoản phải thu tăng quá nhanh và ngày càng nhanh là một dấu hiệu đáng báo động về việc bị chiếm dụng vốn và ứ đọng vốn trong khâu tiêu thụ. Đặc biệt qua các chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu và thời gian thu hồi các khoản phải thu ta càng thấy rõ điều này. Song việc tăng các khoản phải thu cũng có thể chấp nhận đợc trong trờng hợp nhằm tăng doanh số bán hàng và đặc biệt để tăng lợi nhuận của công ty mặc dù vậy lợi thế này của tín dụng thơng mại không đợc công ty khai thác triệt để cho nên việc công ty duy trì giá trị khoản phải thu cao lại không gắn liền với việc tăng mức bán hàng và lợi nhuận mà là ngợc lại.

Tỷ trọng hàng tồn kho khá không ổn định trong tổng tài sản lu động. Nh phần trên đã phân tích giá trị hàng tồn kho khi cao nhất là 16,6% nhng khi thấp nhất chỉ có 0,5% điều này cho thấy rõ sự không đều đặn. thiếu chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá của công ty.Tuy nhiên vấn đề ở đây là vòng quay hàng tồn kho giảm quá nhanh một cách không ngờ đẩy chỉ tiêu này từ mức rất tốt đến mức không thể chấp nhận đợc, chỉ qua ba nămvòng quay hàng tồn kho giảm 98% điều này chứng tỏ hàng tồn kho không đợc quản lý tốt.

Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn cũng là điều đáng nói dù tỷ trọng của nó trong tổng tài sản lu động luôn bằng không đây chính là điều không hợp lý

nhất trong việc quản lý tài sản lu động cũng nh trong việc cải thiện khả năng thanh toán của công ty song nó cũng lại là điều khó khắc phục nhất. Duy trì điều này sẽ là một chớng ngại vật trong việc quản lý tài sản lu động và cải thiện khả năng thanh toán vì không có “bớc đệm” này giữa tiền và các tài sản lu động khác sẽ có một sự lệch pha nên dù có cơ cấu chúng kiểu nào cũng không thể tạo ra đợc một tổng thể nh ý vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán vừa đáp ứng đợc mục tiêu sinh lợi. ngợc lại muốn khắc phục nó đòi hỏi phải có những điều kiện mà thờng đợc xem là không thể. Tuy nhiên chúng ta cũng sẽ thử tìm cách giải quyết vấn đề hóc búa này trong phần sau.

Chỉ tiêu chu kỳ vận động của tiền mặt cho ta một đánh giá chung về hiệu quả quản lý tài sản lu động nh ta đã thấy ở trên sự gia tăng của hàng tồn kho và các khoản phải thu vào hai năm 2000 và 2001 đã kéo dài chu kỳ vận động của tiền mặt mặc dù công ty đã có những cố gắng trong việc trì hoãn trả các khoản phải trả. Vấn đề đặt ra ở đây là phải giảm thời gian thu hồi các khoản phải thu bằng cách hạn chế cấp tín dụng thơng mại và tăng cờng thu hồi các khoản phải thu đồng thời ta phải đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá giảm lợng hàng tồn kho để gia tăng thời gian vận động cuả hàng hoá song song với việc đó ta phải phát huy việc kéo dài thời gian chậm trả những khoảng phải trả nh hiện nay, làm đợc nh vậy thì chu kỳ vận động của tiền của công ty sẽ đợc rút ngắn lại chứng tỏ hiệu quả quản lý tài sản lu động là đạt yêu cầu.

CHƯƠNG 3

một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình và

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình, khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế - Coalimex.DOC (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w