1 số vấn đề về huy động vốn trong nước cho đầu tư phát triển ở Việt Nam
Trang 1Lời cảm ơn
Nguồn vốn và khả năng khai thác các nguồn vốn cho đầu t phát triển ở Việt
Nam là một vấn đề quan trọng cho nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạnphát triển Song phát triển thế nào để theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa vàphù hợp với nền kinh tế nớc ta hiện nay là một vấn đề quan trọng Điều đó phụthuộc rất nhiều vào vốn trong nớc, bởi lẽ chỉ có vốn trong nớc mới tạo ra mộtđộng lực thực sự thúc đảy nền kinh tế đi theo đúng hớng đồng thời không bị lệvào kinh tế các nớc khác cũng nh không bị ảnh hởng bởi các biến động vềkinh tế - chính trị - xã hội của thế giới Nhng muốn có vốn phải huy động vốn, huy động vốn trong nớc ta thời gian qua đã và đang là một vấn đề có nhiềubức xúc và đợc nhiều ngời quan tâm.Với lòng mong mỏi đợc đóng góp mộtphần công sức của mình vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc em xintham gia một phần ý kiến nhỏ bé của mình vào đề tài này Để có thể lựa chọnvà hoàn thành đề tài này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trongkhoa Ngân hàng -Tài chính đã hớng dẫn cho chúng em một danh mục các đềtài hay Đặc biệt em xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Ngọc Diệp đã hớng dẫn vàgiúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Vì khả năng nghiên cứu và sự tìm tòi tài liệucòn nhiều hạn chế nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót Em mong có đợcsự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy cô cũng nh sự góp ý của các bạn cùng họcđể đề tài đợc hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sv: Đoàn Thị Thảo
Mục lục
Mở đầuNội dung
Chơng I cơ sở lí luận về vai trò của vốn trong nớc với đầu t phát triển.1 Khái niệm về vốn trong nớc
2 Lí luận chung về vai trò của vốn trong nớc
Trang 23 Thực tiễn về vai trò của vốn trong nớc đối với đầu t phát triển.
Chơng II tổng quan tình hình huy động vốn trong nớc cho đầu t pháttriển
1.Nguồn lực tài chính
1.1 Nguồn vốn Nhà nớc.
1.1.1 Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc doanh.
1.1.1.Nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc.1.1.2 Nguồn vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc.1.2 Nguồn vốn dân c
1.2.1.Nguồn vốn cá nhân, hộ gia đình
1.2.2 Nguồn vốn của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
2 Nguồn lực khác.
2.1 Nguồn lực lao động 2.2 Nguồn lực tự nhiên
2.3.Vật t kĩ thuật, cơ sở hạ tầng vật chất xã hội.
Chơng III các biện pháp tăng cờng huy động vốn trong nớc ở Việt Nam.1 Tiết kiệm, tích luỹ.
1.1 Khuyến khích tiết kiệm
1.2 Khuyến khích các doanh nghiệp tự tích lũy
2.Phát triển các công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán.
2.1 Phát triển các công ty cổ phần 2.2 Phát triển thị trờng chứng khoán
2.3 Tăng cờng sự tơng tác, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển giữa công ty cổphần và thị trờng chứng khoán.
3 Đổi mới hoạt động của các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tàichính trung gian
4 Đa dạng hoá các định chế tài chính trung gian
Trang 36.4 Phát triển nguồn lực lao động
6.5 Thị trờng hoá các tiềm lực trong nớc 6.6 Phát triển cơ sở hạ tầng.
6.7 Phát hành công trái, trái phiếu Chính phủ bằng đồng Việt Nam.6.8 Huy động các nguồn lực tự nhiên vào phát triển kinh tế - xã hội.
Kết luận
Trang 4Mở đầu
Vốn đầu t là động lực vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trởng kinhtế Các nhà kinh tế đã chứng minh đợc mối quan hệ tốc độ tăng trởng và vốnđầu t bằng cách lợng hoá các chỉ số Vì vậy vốn đợc coi là một vấn đề cực kìquan trọng và cấp bách, nhất là đối với nớc ta trong giai đoạn hiện nay, giaiđoạn công nghiêp hoá - hiện đại hoá Để duy trì những thành quả đã đạt đợccủa nền kinh tế và thúc đẩy nền kinh tế đi lên thì không thể bỏ qua vai trò củavốn dặc biệt là vốn trong nớc vì nó có ý nghĩa quyết định hớng phát triển củađất nớc và tạo ra sự vững chắc độc lập của nền kinh tế Nhng huy động vốn ởđâu, nh thế nào để đạt hiệu quả còn đang là vấn đề phức tạp, nhất là với nớc takhi mà nền kinh tế còn cha phát triển, ngời dân còn có thói quen giữ tiền tạinhà không dám đầu t Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này em đã
lựa chọn đề tài " Một số vấn đề về huy động vốn trong nớc cho đầu t phát
triển ở Việt Nam "
Trong đề án này em xin trình bày một số vấn đề quan trọng về huy độngvốn mà đang đợc nhiều ngời quan tâm Trọng tâm của đề án là các biện pháphuy động để đạt hiệu quả tối đa trên nguồn vốn hiện có của đất nớc Bên cạnhđó còn có các phần khái quát về vai trò của vốn trong nớc và tình hình huyđộng vốn nớc ta hiện nay Nội dung của đề án gồm ba chơng :
Chơng I : Cơ sở lí luận về vai trò vốn trong nớc đối với đầu t phát triển.
Chơng II : Tổng quan tình hình huy động vốn trong nớc cho đầu t pháttriển.
Chơng III : Các biện pháp tăng cờng huy động vốn trong nớc ở ViệtNam.
Nội dung
Chơng I cơ sở lí luận về vai trò của vốn trong nớcvới đầu t phát triển.
1 Khái niệm về vốn trong nớc
Hiện nay các nhà kinh tế còn có rất nhiều ý kiến khác nhau về khái niệmvốn nhng về cơ bản thì vốn (theo nghĩa nghĩa rộng) đợc hiểu không chỉ là tiềntệ mà còn bao gồm cả vật t kĩ thuật, đất đai, lao động và cả các nguồn lực tựnhiên khác
Trang 5Vốn trong nớc là bao gồm tất cả nguồn lực tài chính và các nguồn lực kháccủa quốc gia đó Nhng tầm quan trọng của vốn trong nớc không phải ai cũnghiểu đợc một cách đầy đủ, để có thể hiểu đợc vấn đề này chúng ta cần phảihiểu đợc lí luận về vai trò của nguồn vốn mà các nhà kinh tế đã dày côngnghiên cứu cũng nh thấy đợc thực tiễn về vai trò của vốn trong nớc.
2 Lí luận chung về vai trò của vốn trong nớc
Vốn là một trong số các nhân tố sản xuất có tầm quan trọng quyết định đối
với hoạt động của một nền kinh tế Vốn là tiền đề tạo ta các nguồn lực khácđể phát triển kinh tế - xã hội Trong hoạt động kinh tế, vốn là một nhân tốkhông thể thiếu đợc Trong điều kiện hiện nay vốn càng có ý nghĩa hết sức tolớn Trình độ khoa học và công nghệ hiện đại đòi hỏi một khối lợng vốn rấtlớn trong hoạt động kinh tế, và cũng nhờ đó mà sức sản xuất và của cải vậtchất của xã hội tăng lên đáng kể Một nớc có thể bị hạn chế về tài nguyên,song nền kinh tế vẫn có thể phát triển mạnh mẽ nhờ khối lợng vốn lớn vớitrình độ công nghệ hiện đại Ngợc lại, đất nớc có thể có tài nguyên phong phú,lao động dồi dào, nhng thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất, kĩ thuật hiện đại thì sẽkhó có điều kiện để khai thác và sử dụng các nguồn tiềm năng trong nớc, dođó ảnh hởng đáng kể đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên,trong bối cảnh hiện nay của các quan hệ kinh tế quốc tế, đối với một quốc giathiếu vốn không phải là khó khăn không giải quyết đợc Nhu cầu về vốn cóthể đợc đáp ứng từ nhiều nguồn nh tự cấp vốn hoặc thu hút những nguồn vốnkhác nhau thông qua hoạt động của hệ thống tài chính.
Ngày nay, điều kiện quốc tế đã mở ra những khả năng to lớn để huy độngnguồn vốn từ bên ngoài Nhng xét về tổng thể lâu dài để có thể phát triển mộtcách độc lập và vững mạnh thực sự, không bị lệ thuộc vào nớc khác, ít bị chủnghĩa t bản lũng đoạn cũng nh không bị ảnh hởng bởi những biến động vềkinh tế - chính trị trên thế giới thì sự phát triển phải dựa trên cơ sở đảm bảođộc lập dân tộc, tự chủ của quốc gia, do đó phải dựa vào sức mình là chính tứclà phải dựa vào nguồn vốn trong nớc Sử dụng vốn trong nớc còn có lợi thế làhoàn toàn làm chủ đợc trong công cuộc đầu t vào các lĩnh vực mũi nhọn vốnlà u thế lâu dài của mỗi nớc, đặc biệt là có thể kiểm soát đợc các nghành côngnghiệp quốc phòng
Từ đó ta thấy đợc vốn trong nớc là điều kiện tiên quyết trớc tiên để pháttriển kinh tế nhất là trong bối cảnh nớc ta nền kinh tế còn kém phát triển, khảnăng tích luỹ còn thấp thì việc tăng cờng huy động các nguồn vốn trong nớccàng có ý nghĩa quan trọng
Trang 63 Thực tiễn về vai trò của vốn trong nớc đối với đầu t phát triển.
Kinh nghiệm cho thấy, các nớc NIC sở dĩ đạt đợc kết quả nh ngày nay là donhiều nguyên nhân, trong đó quan trọng nhất là biết lấy nguồn vốn trong nớclà chính Chẳng hạn, năm 1962 vốn trong nớc của Hàn Quốc chỉ mới chiếm30% tổng số vốn đầu t thì đến giữa năm 70 vốn trong nớc đã chiếm gần 100%tổng số vốn đầu t của nền kinh tế quốc dân.
Trên thế giới cha có nớc nào dựa vào nguồn vốn nớc ngoài là chính mà côngnghiệp hoá thành công Đúng là các nguồn vốn nớc ngoài rất quan trọng, nhấtlà đối với những nớc lạc hậu kém phát triển, nguồn vốn tích luỹ trong nớc cònthấp nh nớc ta Nhng nguồn vốn bên trong vẫn giữ vai trò quyết định, vì nhữngnguồn vốn bên ngoài dù lớn đến mấy, nếu không có nguồn đầu t quan trọng từbên trong thì nguồn vốn từ bên ngoài không đợc sử dụng một cách có hiệuquả.
Mặt khác, tốc độ thu hút và thực hiện đầu t bằng nguồn vốn nớc ngoài trongnhững năm qua cho thấy việc huy động nguồn vốn này cũng không dễ dàng.Vốn viện trợ thờng không thờng xuyên và có những ràng buộc nhất định, đôikhi còn tuỳ thuộc vào quan hệ chính trị giữa các nớc Vốn vay cũng khôngđơn giản và còn phải tính đến khả năng hoàn trả cha kể còn có những khoảnlãi lớn Đối với loại vốn này ngời vay thờng phải chấp nhận nhiều điều kiệnbất lợi nh phải mua các thiết bị và công cụ lao động của nớc cho vay, thờng làlạc hậu so với công nghệ hiện đại, hoặc phải thuê chuyên gia của nớc cho vaylắp đặt, hớng dẫn vận hành với tiền công rất cao Trong nhiều trờng hợp, vốnvay đã gây hậu quả nặng nề cho nền kinh tế Kinh nghiệm cảu Braxin và nhiềunớc khác đã cho chúng ta nhiều bài học bổ ích về việc vay vốn nớc ngoài Tình hình vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam trong thời gianqua cho thấy, cần phải cân nhắc kĩ lỡng khi gọi đầu t nớc ngoài Trong các dựán đầu t thì chủ yếu là của các nớc NIC , các công ty lớn cha nhiều và phầnlớn vẫn tập trung ở thành phố và các nghành dịch vụ, du lịch, khách sạn Cònở các khu vực và nghành đang cần vốn đầu t nớc ngoài thì quá ít chẳng hạnnh các dự án về nông - lâm - ng nghiệp.
Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài trong những năm qua đã thu đợc nhữngkết quả đáng khích lệ và phải đẩy mạnh hơn nữa Nhng dù có thể đạt đợc tỉ lệcao hơn trong thời gian tới thì nguồn vốn trong nớc vẫn giữ vai trò quyết địnhtrong giai đoạn đầu của sự nghiệp công nghiêp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Trang 7Chơng II tổng quan tình hình huy động vốn trong ớc cho đầu t phát triển
- Đầu t từ ngân sách Nhà nớc hiện nay tuy có hiệu quả hơn trớc đây, đã tạora dợc nhiều công trình quan trọng cho đất nớc song vẫn còn một số tình trạngyếu kém Đó là sự dàn trải đầu t cho nhiều công trình ở nhiều nghành trênphạm vi cả nớc nhất là những công trình thuộc nhóm C với khá nhiều vốn bị"chôn" vào các công trình dở dang và nhất là còn tình trạng yếu kém trongquản lí gây thất thoát vốn do nạn tham nhũng.
* Khả năng huy động vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc Trong những nămgần đây quy mô ngân sách Nhà nớc không ngừng tăng lên nhờ mở rộng nhiềunguồn thu khác nhau nhng chủ yếu qua huy động thuế và phí ( chiếm trên90% các khoản thu ngân sách Nhà nớc ), tỉ lệ động viên GDP vào ngân sáchNhà nớc cũng tăng ( trên 20% GDP ) Song nhiều nguồn thu nh thu từ đất đainhà ở, dịch vụ công ích còn để thất thoát và lãng phí lớn Vì vậy nguồn đầu ttừ đây sẽ không phải là nguồn đầu t chủ yếu mà chỉ mang tính chất định hớngđầu t vào các công trình trọng diểm và làm vốn mở dờng thu hút các nguồnvốn khác đầu t vào phát triển sản xuất kinh doanh.
1.1.2 Nguồn vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc.
Trang 8Hiện nay các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đang nắm giữ những nghànhthen chốt nhất trong nền kinh tế song nguồn vốn của các doanh nghiệp Nhà n-ớc có tỉ trọng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội còn thấp ớc khoảng 15%.Nguồn vốn đầu t ban đầu và các nguồn vốn cấp bổ sung chủ yếu dợc rót từngân sách Nhà nớc với lợng khá lớn song tình trạng phân tán vốn ngân sáchvào nhiều doanh nghiệp vẫn còn, dẫn đến không tích tụ tập trung Đã vậy sốvốn thực hoạt động ( vốn chủ sở hữu trừ đi số vốn không hoạt động nh tài sảncố định cha cần dùng, nợ khó đòi, nợ phải thu ) của doanh nghiệp vẫn còn rấtthấp Nguồn từ khấu hao cơ bản để lại và lợi nhuận sau thuế cũng rất thấp.Thêm nữa tình trạng nợ nhiều và chiếm dụng vốn lớn còn làm cho vòng quayvốn lu động giảm xuống Theo số liệu của tổng cục quản lý và tài sản Nhà n-ớc tại doanh nghiệp, tổng số nợ phải thu của DNNN là 91.079 tỷ đồng, bằngkhoảng 4 lần vốn lu động của họ, trong đó nợ khó đòi là 2.096 tỷ đồng, bằngkhoảng 9,2% vốn lu động Vốn vay nhiều, lãi suất tín dụng cao, tiền lãi phảitrả lớn, năm 2000 số lãi phải trả là 4.852 tỷ đồng, chiếm 2,2% tổng chi phí củacác doanh nghiệp và bằng 37% tổng số lợi nhuận của các DNNN trong năm Nguyên nhân của sự yếu kém kể trên là do hiệu quả sản xuất kinh doanhthấp, đánh giá tài sản cố định cha đúng, khấu hao cha hết, đầu t cho thiết bịquá thấp, dây chuyền thiết bị công nghệ thiếu đồng bộ, chắp vá và còn lạchậu, đội ngũ cán bộ thiếu trình độ năng lực quản lí
Tuy nhiên mấy năm gần đây, các DNNN đã mở rộng cả về số lợng và quimô cũng nh đã hớng đầu t hơn theo chiều sâu và mở rộng kinh doanh Số lợngDNNN đến cuối năm 2000 đợc ghi nhận là 6.480 trong đó số doanh nghiệp cómức vốn dới 1 tỷ đồng và doanh nghiệp có số công nhân dới 100 ngời đanggiảm dần, trong khi số doanh nghiệp có số vốn trên 1 tỷ đồng và có số côngnhân trên 500 ngời đang tăng lên Số vốn của các doanh nghiệp tự đầu t trong năm 2000 là 2.500 tỷ đồng ( chỉ chiếm 3,2% tổng số vốn của DNNN).
1.2 Nguồn vốn dân c
1.2.1.Nguồn vốn cá nhân, hộ gia đình
Theo các chuyên gia kinh tế, nguồn vốn trong dân c hiện có khoảng 6 - 8tỉ USD, qua diều tra của bộ kế hoạch và đầu t, tổng cục thống kê cho thấy lợngvốn huy động từ các cá nhân, hộ gia đình thờng qua các hình thức sau:
- Huy động qua tiền gửi tiết kiệm, gửi không kì hạn, kì phiếu , trái phiếucủa các tổ chức tín dụng với các mức lãi suất khác nhau và cũng khá hấp dẫn,thờng là cao hơn mức lạm phát và mới đây là gửi tiền vào Quỹ tiết kiệm buđiện Do đó đây là hình thức đợc lựa chọn phổ biến và rộng rãi nhất ở nớc ta.
Trang 9- Huy động qua trái phiếu Kho bạc Nhà nớc Hình thức này mới xuất hiệnở nớc ta từ năm 1992 đến nay Loại trái phiếu này có lãi suất cao nhất, caohơn cả lãi suất tiền gửi ngân hàng cùng kì hạn lại đảm bảo nhất Đây là điềukhác hẳn so với các nớc và thông lệ quốc tế Đồng thời trái phiếu không phảiphát hành qua Sở giao dịch chứng khoán mà do Kho bạc Nhà nớc trực tiếp bánlẻ ra công chúng Do đó, đây cũng là hình thức đợc đông đảo dân chúng lựachọn
- Đầu t, hùn vốn kinh doanh nhng chủ yếu là đầu t ngắn hạn .
- Mua cổ phiếu của các công ty Tuy nhiên hình thức này không mang tínhchất phổ biến, chỉ tập trung ở một phạm vi hẹp nào đó, do số lợng các công tynày cha nhiều, làm ăn cha có uy tín và ngời dân cha quen với việc mua cổphiếu trong các công ty cổ phần mà chủ yếu là cán bộ và công nhân trongdoanh nghiệp cổ phần hoá, hoặc những ngời có thu nhập cao
- Ngoài các hình thức huy động vốn trên còn có một số hình thức khácsong vẫn còn một lợng lớn ngời dân để tại nhà cho tiện chi tiêu sử dụng hoặcmua vàng đôla cất giữ đặc biệt là trong những thời điểm lạm phát tăng caohoặc tỉ giá biến động Đây là hình thức phổ biến nhất ở Việt Nam nhất lànhững ngời kinh doanh hoặc bán buôn bán lẻ, còn hình thức mua vàng thờngphổ biến ở những ngời già Hình thức này chiếm 44% tiền để dành của dân.
1.2.2 Nguồn vốn của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
Nhờ chính sách đổi mới kinh tế, chính sách phát triển kinh tế nhiều thànhphần nên nhiều doanh nghiệp ngaòi quốc doanh ( nh công ty trách nhiệm hữuhan, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân ) đã dợc hình thành, tập hợp đợcmột lực lợng vốn ngày càng lớn cả số lợng và về chất lợng góp phần cải thiệnđiều kiện đời sống của nhân dân, thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng , giải quyếtcông ăn ăn việc làm cho xã hội tăng thu nhập lao động , tăng mức nộp ngânsách, tăng khả năng thu hút vốn Hiện nay tỉ trọng của nguồn vốn này trongtổng vốn đầu t toàn xã hội khá cao ( khoảng 30% ) và có tốc độ tâng tơng đốinhanh ( trên 10% ) Tuy vậy về quy mô các doanh nghiệp này còn nhỏ, côngnghệ còn lạc hậu, hầu nh không liên doanh liên kết đợc với nhau, khoảng 50%số doanh nghiệp không đợc mở rộng đầu t chỉ có 36% tăng vốn điều lệ 1 đến2 lầnvà 5% tăng trên 2 lần.
Theo ớc tính nguồn vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cókhoảng trên 30 nghìn tỉ đồng nhng hiện mới huy động đợc khoảng 70% tổngnguồn vốn Phần còn lại do cha có biện pháp thu hút tốt nên đã đợc dùng đểmua vàng, đôla tích trữ hoặc mua các đồ dùng đắt tiền, lâu bền mà cha dành
Trang 10cho đầu t tăng trởng Ngoài ra, việc đầu t cũng cha đợc định hớng tốt Phầnnhiều còn dành cho việc xây dựng nhà cửa, khách sạn mini hoặc đất đai vớimục đích đầu cơ tích trữ hay giữ tiền.
2 Nguồn lực khác.
2.3.Nguồn lực lao động
Số ngời trong độ tuổi lao động nớc ta hiện nay có khoàng 40 triệu Tốc độtăng nguồn lao động cũng rất cao nhng chất lợng lao động cha cao.Mặc dùchất lợng lao động của nớc ta ngày càng đợc nâng cao, lực lợng lao động có kĩrhuật ngày càng tăng song vẫn có gần 90% lao động không có trình độ chuyênmôn kĩ thuật, lao động kĩ thuật chỉ chiếm trên10%, trong số đó chỉ có 20%trinh độ đại học trở lên
Lực lợng lao động kĩ thuật đã ít nhng việc huy động vào các vùng và cácnghành cũng cha hợp lí, tập trung quá mức ở các cơ quan trung ơng và thànhphố, trong khi đó ở các địa phơng nhất là các tỉnh miền núi cao nguyên lực l-ợng lao động kĩ thuật chiếm rất ít Lực lợng lao động trong các nghành kinh tếquốc dân và các nghành sản xuất chủ yếu có tỉ trọng lao động kĩ thuật còn ch-a cao.
Với một nguồn lao động phong phú và giá nhân công rẻ nh nớc ta hiện naylà một thuận lợi lớn song lao động thiếu kĩ thuật lại là một khó khăn đáng longại Vì vậy việc huy động nguồn lực lao động vào các nghành vùng cho đầut phát triển sản xuất nh thế nào cũng cần phải đợc quan tâm thích đáng
2.4.Nguồn lực tự nhiên.
Nớc ta nằm ở rìa bán đảo Đông Nam á có nhiều tài nguyên thiên nhienvề năng lợng nhiên liệu, khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tàinguyên đất thuận lợi cho phát triển công nghiệp, nông-lâm-ng nghiệp Songviệc huy động các tài nguyên này vào phát triển kinh tế xã hội thật sự cha đợcquan tâm đúng mức.
Trong nông nghiệp còn cha có những chính sách tốt để huy động tối đanhững nguồn lực tự nhiên, trong công nghiệp do trình độ thấp nên nhiều tàinguyên cha đợc khai thác , sử dụng
2.3.Vật t kĩ thuật, cơ sở hạ tầng vật chất xã hội.
Đây là nguồn lực mang tính chất cơ sở nền tảng để công nghiêp hoá hiện đại hoá vì chúng ta có xây dựng, bố trí cơ cấu cơ sở hạ tầng vật chất xã
Trang 11-hội theo đúng hớng phục vụ cho mục tiêu đất nớc chúng ta mới có dợc nhữngcơ sở vững chắc để phát triển kinh tế Cơ sở hạ tầng vật chất xã hội là lĩnh vựccần nhiều vốn song lại thu hồi vốn chậm nên có ít dự án đầu t nớc ngoài do đócần phải dựa vào vốn đầu t trong nớc Hiện nay cơ sở hạ tầng vật chất xã hội ởnớc ta còn cha đợc tốt, hệ thống giao thông aha thật sự phát triển hoặc pháttriển chậm so với yêu câuc phát triển của kinh tế - xã hội, hệ thống nhà xởngbến bãi kho tàng còn yếu kém, mạng lới y tế giáo dục cũng nh nhiều cơ sở hạtầng khác cũng còn ở mức thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của kinh tế- xã hội.
Chơng III các biện pháp tăng cờng huy động vốntrong nớc ở Việt Nam.
1 Tiết kiệm, tích luỹ.
1.1 Khuyến khích tiết kiệm
Nền kinh tế nớc ta có bớc khởi đầu rất thấp, thu nhập bình quân đầu ngờihiện nay khoảng 400 USD một năm, cơ sở vật chất kĩ thuật kinh tế xã hội củađất nớc nhìn chung còn lạc hậu, nghèo nàn do vậy đòi hỏi chúng ta phải coitrong tiết kiệm Để có thể khuyến khích ngời dân tiết kiệm Nhà nớc cần cócác biện pháp nh:
- Gơng mẫu trong tiết kiệm chi triêu công cộng để ngời dân tin rằng nguồnvốn của mình đợc Chính phủ sử dụng có hiệu quả, giảm tối đa các khoản chicha thật bức xúc, nhanh chóng đổi mới bộ máy quản lí Nhà nớc ở các cấp, tinhgiản biên chế để giảm khoản chi nuôi bộ máy Nhà nớc quá cồng kềnh, đồ sộmà hiệu lực cha cao nh hiện nay, đẩy mạnh chống hiện tợng thất thoát, lãngphí , tham nhũng
- Tạo cho nhân dân thói quen tiết kiệm bằng một số biện pháp khuyếnkhích hay bắt buộc hoặc hạn chế chi tiêu của nhân dân nh khuyến khích cánbộ công nhân viên giữ lại một phần lơng tiết kiệm hay bắt buộc, với môt sốđối tợng phải giữ lại một tỉ lệ lơng vào quỹ dự phòng ( ở Singapo nộp 40% l-ơng vào quỹ dự phòng ) Đặc biệt là đánh thuế cao vào những hàng hoá xa xỉnhập từ nớc ngoài hoặc các nơi kinh doanh dịch vụ giải trí đắt tiền cha phùhợp với thu nhập ngời dân nói chung hoặc một số dịch vụ tuy là mang tínhchất giải trí song nó lại là không cần thiết và không có những tác động tốt đếnnghỉ ngơi giải trí của dân c.
- Duy trì lạm phát ở mức thấp, giữ tỉ giá ổn định để đảm bảo cho ngời dânan tâm khi gửi tiền hay đầu t bởi lẽ nếu đồng tiền bất ổn định, ngời dân sẽthích mua vàng đôla để cất trữ hơn là đầu t , tiết kiệm.
1.2 Khuyến khích các doanh nghiệp tự tích lũy
Trang 12Trớc hết doanh nghiệp phải tự mình tạo lập và phát triển nguồn vốn tự cóbằng cách trích từ lợi nhuận thu đợc chứ không phải là đòi hỏi cấp thêm vốn vìthua lỗ Mặt khác việc phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp phải dựa trênnguyên tác bảo toàn vốn, tránh hiện tợng lãi giả lỗ thật ăn cả vào vốn và cuốicùng không đủ để tái đầu t giản đơn phục chế tài sản ban đầu.Để khuyếnkhích cũng các doanh nghiệp tự tích luỹ thì cần phải
- Có các cơ chế thích hợp để các doanh nghiệp hùn vốn hoặc vay vốn củanhau trên thị trờng đặc biệt là với các doanh nghiệp nhỏ điều này sẽ tạo ra mộtlợng vốn lớn để các doanh nghiệp tham gia đầu t phát triển.
- Có các quy định cụ thể cho phép các doanh nghiệp bán các tài sản hoặcquyền sử dụng đất đai mà doanh nghiệp sử dụng không hiệu quả để có thêmvốn đầu t trang thiết bị hiện đại
- Mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp theo hớng cơ cấulại vốn sản xuất và tài sản của doanh nghiệp một cách hợp lí, tính đủ giá trịquyền sử dụng đất vào vốn và tài sản tại doanh nghiệp.
- Cho phép các doanh nghiệp đợc khấu hao nhanh để tạo vốn cho tái đầu tlà điều kiện để đổi mới công nghệ, đầu t vào chiều sâu, hạ giá thành sản phẩmđể tăng tích luỹ ở giai đoạn kế tiếp.
- Sắp xếp cho các doanh nghiệp theo hớng hợp nhất các đơn vị làm ăn cóhiệu quả để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đồng thời nâng cao chất l-ợng quản lí để đủ sức cạnh tranh với các nớc trên thế giới.
3.Phát triển các công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán.
2.1 Phát triển các công ty cổ phần.
Công ty cổ phần sẽ là một hình thức huy động vốn phổ biến nhất trong ơng lai, là chủ thể quan trọng để hình thành nên thị trờng vốn song hiện nayviệc thành lập các công ty cổ phần cũng nh thí điểm cổ phần hoá các doanhnghiệp Nhà nớc ở nớc ta diễn ra còn rất chậm Vì vậy chúng ta cần cấp thiếtđẩy mạnh cổ phần hoá nhất là các công ty cổ phần đại chúng có phát hành cổphiếu trái phiếu Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc cũng là đểtăng vốn đầu t mới cho doanh nghiệp đồng thời làm tăng thu ngân sách Nhànớc.
Hiện nay tuy môi trờng thể chế cần thiết đã hình thành, nhng còn thiếu cụthể trên nhiều phơng diện, đôi khi còn mâu thuẫn nhau Để giải quyết nhữngtồn tại đó, không nên làm theo cách " sai đâu sửa đó ", " vừa làm vừa sửa " mànên làm một cách cơ bản, có triết lí và có hệ thống từ đầu:
Trang 13* Nhà nớc cần hiểu rõ điều mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu khi đara phơng án sản xuất kinh doanh đó là làm sao mở rộng và đa dạng hoánghành nghể, đa dạng hoá các phơng thức tiếp cận thị trờng và cung ứng hànghoá, đa dạng hoá các dịch vụ trớc và sau bán hàng, nâng cao mức lợi nhuận vàmức lãi cổ đông Nếu điều đó không đợc quan tâm đến mà chỉ chú trọng cáckhoản thuế và đóng góp, đề ra các thủ tục và cơ chế (mà có thể là gây rắc rốihơn, giải quyết yêu cầu chậm hơn và vòng vèo hơn) thì cổ phần hoá sẽkhông thể có nhiều sức hấp dẫn và cũng chẳng có cơ sở để tăng nguồn thu * Tạo môi trờng luật pháp cho các công ty cổ phần phát triển.Sửa đổi cácquy định về thành lập công ty cổ phần, cơ chế phát hành cổ phiếu ban đầu khithành lập và phát hành cổ phiếu để gọi thêm vốn đầu t, đa dạng hoá các hìnhthức huy động vốn các phơng thức phát hành cổ phiếu, cải tiến cơ chế muabán, chuyện nhợng cổ phiếu.
* Đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc một cách hợp lí.Đối với những doanh nghiệp Nhà nớc đã và đang cổ phần hoá, Nhà nớc chỉnên nắm đa số hay tỉ lệ khống chế cổ phần đặc biệt Phần còn lại dợc bán chongòi lao động trong doanh nghiệp hoặc cho các tổ chức cá nhân ngoài doanhnghiệp, nhng tốt nhất là các cán bộ công nhân trong doanh nghiệp đó cùngđấu thầu các cổ phần ngoài cổ phần khống chế của Nhà nớc Số cổ phần củaNhà nớc thì cho những ngời này vay theo lãi suất quy định Trên cơ sở cổphần mà thành lập hội đồng quản trị gồm những ngời mua cổ phiếu và đạidiện của tổng cục quản lí vốn, tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc.Theo môhình này, đại diện của Nhà nớc không nên chiếm quá 1/3 để các thành viêncủa doanh nghiệp có thể chủ động trong kinh doanh Nhà nớc nên thực hiênviệc bảo lãnh toàn bộ hoặc bảo lãnh ban đầu cho một số các doanh nghiệpNhà nớc đủ điều kiện phát hành trái phiếu trong nớc và phát hành ra nớc ngoàiđể tăng khả năng thu hút vốn trên thị trờng.
* Sớm ổn định và phát triển thị trờng chứng khoán.
* Đặc biệt cần có sự phối hợp gữa Nhà nớc và doanh nghiệp để nghiên cứuthực tế tình hình Việt Nam nhằm đa ra các biện pháp thích ứng cho công ty cổphần hoạt động và phát triển tốt trong những bớc sơ khai này sao cho công tycổ phần thực sự là nơi thu hút vốn đầu t từ nhiều nguồn khác nhau, tạo ra sựtin tởng cho các nhà đầu t để khuyến khích họ đầu t.
2.2 Phát triển thị trờng chứng khoán
Thị trờng chứng khoán sẽ là một nơi huy động vốn tốt nhất trong tơng lai.Việc thành lập thị trờng chứng khoán là một nhu cầu cấp bách song không cónghĩa là bằng mọi giá phải cho ra ngay một thị trờng chứng khoán hoàn chỉnh