Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
602,98 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG NHẬT TÂN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH GIA LAI Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lâm Chí Dũng Đà Nẵng - NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết qủa nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ Trương Nhật Tân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Bố cục đề tài 3 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 8 1.1.1. Tín dụng Ngân hàng 8 1.1.2. Rủi ro tín dụng của NHTM 12 1.1.3. Đặc điểm rủi ro tín dụng của NHTM 15 1.1.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng 16 1.2. HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RRTD CỦA NHTM 18 1.2.1. Nội dung hoạt động hạn chế RRTD của NHTM 18 1.2.2. Các tiêu chí phản ánh RRTD của NHTM 19 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RRTD 22 1.3.1. Nhân tố bên ngoài ngân hàng 22 1.3.2. Nhân tố bên trong ngân hàng 23 Kết luận chương 1 26 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH GIA LAI 28 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH GIA LAI 28 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 28 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển BIDV - Gia Lai 28 2.1.3. Mô hình tổ chức tại BIDV - Gia Lai 29 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDV - Gia Lai 30 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RRTD TẠI BIDV – GIA LAI… 34 2.2.1. Tổng quan hoạt động tín dụng tại BIDV - Gia Lai 34 2.2.2. Các biện pháp hạn chế RRTD tại BIDV - Gia Lai 35 2.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC HẠN CHẾ RRTD TẠI BIDV – GIA LAI 62 62 2.3.1. Dư nợ cho vay tai BIDV - Gia Lai 62 2.3.2. Phân tích kết quả công tác hạn chế RRTD tại BIDV – Gia Lai 63 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RRTD TẠI BIDV – GIA LAI 69 2.4.1. Những kết quả đạt được 69 2.4.2. Hạn chế 70 2.4.3. Nguyên nhận hạn chế 71 Kết luận chương 2 73 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH GIA LAI 74 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RRTD CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH GIA LAI 74 3.1.1. Định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-2015 74 3.1.2. Định hướng phát triển tín dụng của BIDV - Gia Lai 75 3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH GIA LAI 77 3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị tín dụng 78 3.2.2. Tuân thủ chặt chẽ chính sách tín dụng do Hội sở chính ban hành 78 81 3.2.3. Thực hiện tốt quy trình tín dụng 79 3.2.4. Định hạng tín dụng nội bộ và sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ để áp dụng các chính sách cấp tín dụng phù hợp, hạn chế rủi ro 81 3.2.5. Phân tán rủi ro tín dụng 83 3.2.6. Nâng cao chất lượng thu thập, xử lý, lưu trữ và sử dụng thông tin phục vụ cho công tác đề xuất, tái thẩm định đến phê duyệt cấp tín dụng 85 3.2.7. Tiến hành thành lập và nâng cao hiệu quả của Phòng Xử lý nợ tại Chi nhánh 87 3.2.8. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hạn chế RRTD 88 3.2.9. Tăng cường công tác đào tạo đạo đức nghề nghiệp Cán bộ quan hệ khách hàng, rút ngắn thời gian luân chuyển cán bộ nhằm phát hiện kịp thời rủi ro do tác nghiệp và rủi ro tín dụng do lợi ích cá nhân gây ra 88 Kết luận chương 3 90 3.3. KIẾN NGHỊ 91 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 91 3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành 91 3.3.3. Kiến nghị với BIDV 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC GIAO ĐỀ TÀI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ Ban giám đốc BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV - Gia Lai Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai CBHT Cán bộ hỗ trợ CB.QHKH Cán bộ Quan hệ khách hàng CB.QLRR Cán bộ Quản lý rủi ro CB.QTTD Cán bộ Quản trị tín dụng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DPRR Dự phòng rủi ro ĐHTDNB Định hạng tín dụng nội bộ GĐ Giám đốc Chi nhánh DVKH Dịch vụ khách hàng PGĐ Phó Giám đốc Chi nhánh PGD Phòng giao dịch KH Khách hàng HĐTDCS Hội đồng tín dụng cơ sở HĐXLNX Hội đồng xử lý nợ xấu P.KH-NV Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn P.DV-KQ Phòng dịch vụ - Kho quỹ P.XLNX Phòng xử lý nợ xấu HĐTC Hợp đồng thế chấp HĐTD Hợp đồng tín dụng MTTN Miền trung Tây nguyên NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ quá hạn QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh SIBS Phần mềm quản lý hệ thống khách hàng TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TDH Trung dài hạn TSĐB Tài sản đảm bảo TDNH Tín dụng ngân hàng TSTC Tài sản thế chấp TXLNX Tổ xử lý nợ xấu DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Các bảng, sơ đồ Mục lục Nội dung Trang Bảng 2.1 2.1.4 Tình hình huy động vốn từ năm 2009 -2011 31 Bảng 2.2 2.1.4 Hoạt động cho vay từ năm 2009 - 2011 32 Bảng 2.3 2.2.4 Kết quả hoạt động kinh từ năm 2009 - 2011 33 Bảng 2.4 2.2.1 Cơ cấu tín dụng theo thời gian 34 Bảng 2.5 2.2.1 Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp 35 Bảng 2.6 2.2.2 Nhóm khách hàng và ý nghĩa 47 Bảng 2.7 2.3.1 Phân loại nhóm nợ 62 Bảng 2.8 2.3.2 Dư nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 và nợ xấu 63 Bảng 2.9 2.3.2 Nợ xấu theo thời hạn cho vay 65 Bảng 2.10 2.4.1 Thu nợ ngoại bảng, lãi ngoại bảng 70 Bảng 3.1 3.1.1 Các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của BIDV 75 Bảng 3.2 3.1.2 Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2013 – 2015 của BIDV – Gia Lai 76 Sơ đồ 2.1 2.1.3 Mô hình tổ chức của BIDV – Gia Lai 30 Biểu đồ 2.1 2.3.2 Đốc độ tăng mức trích lập dự phòng 66 Biểu đồ 2.2 2.3.2 Tốc độ tăng lãi treo 67 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt Nam trong những năm qua cho thấy tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thường phát sinh từ những khoản cấp tín dụng khó đòi, điển hình như: Hàng loạt Tổng Công ty, Tập Đoàn kinh tế lớn tại Việt Nam vỡ nợ, chuyển thành nợ xấu, có khả năng mất vốn trong năm 2011 và 2012 là rất cao. Việc đặt một số NHTMCP vào tình trạng giám sát đặc biệt, sau đó Chính phủ ra quyết định tiến hành sáp nhập để tránh khả năng đỗ vỡ, tác động xấu đến nền tài chính của Quốc gia. Trong nhiều nhân tố tác động đến sự đỗ vỡ Ngân hàng thì rủi ro trong hoạt động tín dụng chiếm gần 80%. Chính vì vậy, tín dụng luôn được đánh giá là một trong các loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao, và vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các NHTM quan tâm hàng đặc biệt, nhất là hiện nay khi Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình hội nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Với mục tiêu hướng tới xây dựng mô hình một NHTM đạt tiêu chuẩn quốc tế, hiện đại và vững mạnh, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánh Gia Lai nói riêng trong quá trình chuyển đổi của mình luôn quan tâm và công tác hạn chế các loại rủi ro, trong đó đặc biệt là rủi ro tín dụng lên ưu tiên hàng đầu. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển – Chi nhánh Gia Lai (BIDV – Gia Lai) luôn xác định chiến lược kinh doanh trong thời gian tới là đẩy mạnh lĩnh vực bán lẻ, đa dạng loại hình cho vay với mục tiêu tăng doanh số cho vay bán lẻ chiếm 45-60% trong cơ cấu tín dụng. Tốc độ tăng bình quân mỗi năm trung bình từ 17-20%; giảm dần tỷ trọng cho vay các dự án đầu tư dài hạn ở các lĩnh vực chủ lực trước đây là: Thủy điện, cao su, khoáng sản. 1 [...]... chế rủi ro tín dụng của NHTM - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng đang triển khai tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai trong thời gian qua - Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong thời gian đến 3 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: Công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh... làm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM - Chương 2: Thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Gia Lai - Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai 6 Tổng quan tài liệu Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã vận dụng lý thuyết về rủi ro tín dụng và... loại rủi ro tín dụng 13 Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục: - Rủi ro giao dịch: Rủi ro phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có 3 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng... triển - Chi nhánh Gia Lai và những vấn đề lý luận có liên quan - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tiếp cận vấn đề rủi ro tín dụng dưới góc độ hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai + Về thời gian: Đề tài giới hạn các phân tích về thực trạng hạn chế RRTD tại Chi nhánh Gia Lai từ năm 2009 – 2011 4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Phương pháp... dấu hiệu tăng, rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng có dấu hiệu ngày càng tăng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai đã áp dụng nhiều biện pháp để hạn chế RRTD, tuy nhiên kết quả chưa đạt theo mục tiêu đề ra Đó cũng là lý do tác giả chọn đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai 2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các vấn... khá lâu, các văn bản chế độ về công tác hạn chế rủi ro tín dụng ở mỗi Ngân hàng là khác nhau ở một số tiêu chí cơ bản 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng ngân hàng a Khái niệm tín dụng Ngân hàng Theo quan điểm truyền thống, tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một... hiệu rủi ro nào Bên cạnh đó, trong quá trình xử lý hậu quả rủi ro tín dụng cần xuất phát từ nguyên nhân, bản chất và hậu quả của rủi ro để đưa ra biện pháp phù hợp Rủi ro là đặc trưng trong kinh doanh ngân hàng, hay nói cách khác kinh doanh ngân hàng luôn chứa đựng tiềm ẩn nhiều rủi ro Các chuyên gia kinh tế đều cho rằng hoạt động kinh doanh ngân hàng thực chất là quản lý rủi ro (chủ yếu là rủi ro tín... Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Tác giả đã hệ thống lại các vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại: Khái niệm về rủi ro tín dụng; quan niệm về rủi ro tín dụng của NHTM; nguyên nhân, hậu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Đề tài đã đưa ra hai chỉ tiêu để đánh giá rủi ro tín dụng... cứu tư ng tự để cũng cố thêm về cơ sở lý luận và tính thực tiễn trong quá trình phân tích, đánh giá, đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Nguyễn Thùy Dung (2010), Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Trước tiên tác giả đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận. .. đối tư ng này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyết định cấp tín dụng của NH Nguyễn Thị Mai (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VPBank Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Đề tài trình bày các lý luận về hoạt động tín dụng của NHTM, hệ thống lại các khái niệm, các tiêu chí đánh giá và cách thức nhận dạng rủi ro tín . CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH GIA LAI 74 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RRTD CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH GIA LAI 74 3.1.1 KHẢO QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC GIAO ĐỀ TÀI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ Ban giám đốc BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV - Gia Lai Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai CBHT Cán bộ hỗ. rủi ro tín dụng và hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng đang triển khai tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai trong thời gian qua. - Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro