Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGA PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGA PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 5 1.1 KHÁI NIỆM NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 5 1.1.1 Định nghĩa 5 1.1.2 Lịch sử phát triển năng lượng nguyên tử trên Thế giới 5 1.1.3 Lợi ích và bất cập của việc sử dụng năng lượng nguyên tử……… 8 1.2 PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 14 1.2.1 Tổng quan về pháp luật năng lượng nguyên tử 14 1.2.2 Các tổ chức ủng hộ việc không sử dụng năng lượng nguyên tử 19 Chƣơng 2. PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH VỀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 23 2.1 NHẬN XÉT CHUNG 23 2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐƢỢC QUY ĐỊNH TRONG PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH VỀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 27 2.2.1 Pháp luật Cộng hòa liên bang Đức 29 2.2.1.1 Chính sách năng lượng nguyên tử của Đức 33 2.2.1.2 Pháp luật năng lượng nguyên tử của Đức 43 2.2.2 Pháp luật Cộng hòa Áo 54 2.2.2.1 Thực trạng sử dụng năng lượng nguyên tử ở Áo và sự phát triển của phong trào chống năng lượng nguyên tử 55 2.2.2.2 Pháp luật năng lượng nguyên tử của Cộng hòa Áo 61 2.2.3 Pháp luật Ý 63 2.2.3.1 Thực trạng sử dụng năng lượng nguyên tử ở Ý 63 2.2.3.2 Pháp luật năng lượng nguyên tử của Ý 64 2.2.4 Pháp luật Vƣơng quốc Bỉ 68 2.2.4.1 Thực trạng sử dụng năng lượng nguyên tử ở Bỉ 68 2.2.4.2 Pháp luật năng lượng nguyên tử của Bỉ 69 2.2.5 Pháp luật Thụy Sỹ 73 2.2.5.1 Thực trạng sử dụng năng lượng nguyên tử ở Thụy Sỹ 73 2.2.5.2 Pháp luật năng lượng nguyên tử của Thụy Sỹ 76 2.2.6 Pháp luật Nhật Bản 77 2.2.6.1 Thực trạng sử dụng năng lượng nguyên tử ở Nhật Bản 77 2.2.6.2 Pháp luật năng lượng nguyên tử của Nhật Bản 78 2.2.7 Pháp luật Úc 92 2.2.7.1 Thực trạng sử dụng năng lượng nguyên tử ở Úc 92 2.2.7.2 Pháp luật năng lượng nguyên tử của Úc 93 Chƣơng 3. KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM 97 3.1 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 97 3.2 KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 102 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật về năng lượng nguyên tử……. 104 3.2.2 Giải pháp về không sử dụng năng lượng nguyên tử ở Việt Nam 107 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - ABWR: Lò phản ứng nƣớc sôi cải tiến - BWR: Lò phản ứng nƣớc sôi - FBR: Lò phản ứng tái sinh - FNR: Lò phản ứng Neutron nhanh - GCHWR: Lò làm mát khí bằng nƣớc nặng - HTR: Lò Phản ứng Nƣớc Nóng - LWR: Lò phản ứng nƣớc - NLNT: Năng lƣợng nguyên tử - PHWR: Lò phản ứng nƣớc nặng - PWR: Lò phản ứng áp suất nƣớc - VVER: Lò phản ứng nƣớc nhẹ DANH MỤC BẢNG SỐ BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 1 Thống kê số lƣợng lò phản ứng điện nguyên tử đang hoạt động, đang đƣợc xây dựng và vĩnh viễn chấm dứt hoạt động trên thế giới 26 Bảng 2 Danh sách các quốc gia tiêu biểu có kế hoạch loại bỏ các lò phản ứng hiện tại hoặc có chính sách hạn chế năng lƣợng nguyên tử 30 Bảng 3 Các nhà máy điện nguyên tử ở Đức 33 Bảng 4 Lò phản ứng điện nguyên tử và lò phản ứng thử nghiệm ngừng hoạt động 40 Bảng 5 Kế hoạch và đề xuất các lò phản ứng điện nguyên tử đến năm 2030 102 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong ba phần tƣ thế kỷ qua, kể từ khi các chất đồng vị phóng xạ đƣợc tìm ra vào năm 1934, các chất này đã đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống và mang lại hiệu quả rất lớn cho cuộc sống con ngƣời: Năng lƣợng nguyên tử đã đƣợc ứng dụng trong y tế, nông nghiệp, công nghiệp, địa chất, khoáng sản, khí tƣợng, thuỷ văn, giao thông, xây dựng, dầu khí, Đặc biệt, một trong những ứng dụng của năng lƣợng nguyên tử là điện nguyên tử. điện nguyên tử đã có lịch sử phát triển hơn 50 năm kể từ ngày nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới đƣợc đƣa vào vận hành ở Liên xô cũ năm 1954. Kể từ ngày đó đến nay, ngành điện nguyên tử đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, nhƣng cũng gặp phải những rủi ro nặng nề, đã có những thời kỳ phát triển rực rỡ, nhƣng cũng có những bƣớc thăng trầm. Nhu cầu ứng dụng năng lƣợng nguyên tử vào phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam là nhu cầu chính đáng. Việc nghiên cứu ứng dụng năng lƣợng nguyên tử ở Việt Nam trong các lĩnh vực y tế, nông nghiệp, công nghiệp, nghiên cứu khoa học… là rất cần thiết và nên đƣợc phát triển hơn nữa để tƣơng xứng với tiềm năng và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc phát triển điện nguyên tử là một vấn đề cần phải nghiên cứu xem xét kỹ lƣỡng, bởi bên cạnh những lợi ích mà điện nguyên tử mang lại, nguồn năng lƣợng này cũng tiềm ẩn những nguy cơ và bộc lộ một số hạn chế. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng cần thiết cho việc thực hiện dự án nhà máy điện nguyên tử bao gồm một phạm vi rộng lớn các vấn đề từ cơ sở và thiết bị liên quan đến khuôn khổ luật pháp, nguồn nhân lực, nguồn tài chính… của Việt Nam còn ở trình độ phát triển chƣa cao. Hệ thống các văn bản pháp luật trong nƣớc quy định về việc sử dụng năng lƣợng nguyên tử vì mục đích hoà bình hiện nay vẫn còn chƣa hoàn thiện: Một số văn bản chƣa ban hành kịp, chƣa làm rõ hệ thống khung cũng nhƣ chi tiết các văn bản quy phạm pháp luật cần xây dựng. Ngoài ra, một số quốc gia trên Thế giới hiện nay đã bày tỏ quan điểm không sử dụng năng lƣợng nguyên tử: 2 Một số quốc gia, đặc biệt là các quốc gia ở châu Âu đã từ bỏ việc sử dụng năng lƣợng nguyên tử: Áo là nƣớc đầu tiên bắt đầu từ bỏ việc sử dụng năng lƣợng nguyên tử (năm 1978) và đã đƣợc theo sau bởi Thụy Điển (1980), Ý (1987), Bỉ (1999), và Đức (2002). Sau thảm họa hạt nhân Fukushima vào tháng 3/2011 , Đức đã vĩnh viễn đóng cửa tám lò phản ứng và cam kết đóng phần còn lại vào năm 2035. Ngƣời Ý đã bỏ phiếu áp đảo để giữ cho đất nƣớc họ phi hạt nhân. Thụy Sĩ và Tây Ban Nha đã cấm việc xây dựng các lò phản ứng mới. Thủ tƣớng Nhật Bản đã kêu gọi giảm đáng kể sự phụ thuộc của Nhật Bản vào năng lƣợng nguyên tử. Tổng thống Đài Loan cũng đã làm tƣơng tự. Bỉ đang xem xét loại bỏ các nhà máy năng lƣợng nguyên tử của họ, có thể vào năm 2015 [27]. Tính đến tháng 11 năm 2011, các quốc gia nhƣ Úc, Áo, Đan Mạch, Hy Lạp, Ireland, Ý, Latvia, Liechtenstein, Luxembourg, Malta, Bồ Đào Nha, Israel, Malaysia , New Zealand, và Na Uy đã phản đối năng lƣợng nguyên tử [27]. Mặc dù, trƣớc đây, hầu hết các nƣớc này vẫn hoàn toàn ủng hộ và hỗ trợ tài chính cho năng lƣợng nguyên tử và nghiên cứu. Vì vậy, việc nghiên cứu quan điểm về không sử dụng năng lƣợng nguyên tử cũng nhƣ những quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này ở một số nƣớc là rất cần thiết trong bối cảnh Việt Nam đang xúc tiến việc phát triển năng lƣợng nguyên tử. Trên cơ sở lý giải cơ sở khoa học, cơ sở lý luận của việc loại bỏ năng lƣợng nguyên tử ở các nƣớc trên và kinh nghiệm về việc khai thác, sử dụng những nguồn năng lƣợng khác thay thế cho năng lƣợng nguyên tử sẽ mang lại bài học tốt choViệt Nam. Từ những phân tích trên đây, học viên đã lựa chọn đề tài: " Pháp luật một số quốc gia về không sử dụng năng lượng nguyên tử và kinh nghiệm đối với Việt Nam " cho luận văn Thạc sỹ luật học của mình. 3 2. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 2.1 Mục đích nghiên cứu Vấn đề năng lƣợng nguyên tử ở Việt Nam là một vấn đề mới mẻ so với các nƣớc trên thế giới, nên vấn đề về việc loại bỏ dần năng lƣợng nguyên tử lại càng là vấn đề mới mẻ hơn nữa. Hiện nay ở nƣớc ta đã có công trình nghiên cứu về xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực năng lƣợng nguyên tử, nhƣ Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Phạm Gia Chƣơng với đề tài: "Pháp luật quốc tế và pháp luật nƣớc ngoài về năng lƣợng nguyên tử vì mục đích hoà bình", ngoài ra, chúng ta cũng chỉ có một số bài báo, bài viết đơn lẻ. Tuy nhiên, những nghiên cứu đối với vấn đề nghiên cứu pháp luật, chính sách của một số quốc gia trên Thế giới về việc không sử dụng năng lƣợng nguyên tử thì gần nhƣ không có. Vì vậy, đề tài này nhằm mục tiêu nghiên cứu đề xuất hƣớng phát triển năng lƣợng nguyên tử trong tƣơng quan tính đến một tƣơng lai xa, tƣơng lai sau khi năng lƣợng nguyên tử đã phát triển và mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia. Khi đó, cần đa dạng hóa các dạng năng lƣợng và thay thế dần năng lƣợng nguyên tử bằng những dạng năng lƣợng sạch khác, sau khi đã có cơ chế khai thác, sử dụng, đạt đƣợc lợi ích tối đa từ năng lƣợng nguyên tử mang lại. 2.2 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề năng lƣợng nguyên tử là vấn đề lớn, bao trùm lên nhiều lĩnh vực. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đề cập đến những vấn đề cơ bản sau: - Thực tế việc sử dụng năng lƣợng nguyên tử nói chung và năng lƣợng nguyên tử nói riêng trên Thế Giới - Quy định pháp luật của một số quốc gia hữu quan về việc không sử dụng năng lƣợng nguyên tử - Vì sao một số nƣớc lại có quan điểm không sử dụng năng lƣợng nguyên tử - Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam - Hƣớng phát triển các dạng năng lƣợng khác thay thế cho năng lƣợng nguyên tử tại Việt Nam [...]... 3: Kinh nghiệm đối với Việt Nam và giải pháp sử dụng những dạng năng lƣợng khác thay thế năng lƣợng nguyên tử 4 Chương 1 TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 1.1 KHÁI NIỆM NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 1.1.1 Định nghĩa Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3 của Luật Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam năm 2008, thuật ngữ Năng lượng nguyên tử đƣợc định nghĩa là: Năng lượng. .. nhân ở một mức độ nhất định nào đó (phổ biến vũ khí hạt nhân) 13 1.2 PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 1.2.1 Tổng quan về pháp luật năng lƣợng nguyên tử Pháp luật về năng lƣợng nguyên tử là pháp luật liên quan đến các mục đích hoà bình của khoa học và công nghệ nguyên tử [27] Năng lƣợng nguyên tử gây ra nguy cơ đặc biệt đối với sức khỏe và an toàn của ngƣời và môi... góp một phần nhỏ bé của mình vào tiếng nói chung của giới luật học nhằm hoàn thiện pháp luật về năng lƣợng nguyên tử của Việt Nam 2.5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng Chương 1: Tổng quan pháp luật về việc không sử dụng năng lƣợng nguyên tử Chương 2: Quy định pháp luật của một số quốc gia điển hình về không sử dụng năng lƣợng nguyên tử. .. thống pháp luật Luật năng lƣợng nguyên tử đƣợc quy đinh trong luật quốc gia và quốc tế Luật năng lƣợng nguyên tử thuộc ngành luật công pháp khi quy định trong hiến pháp, luật hành chính, hình sự và các khía cạnh y tế công cộng; cũng là luật tƣ pháp vì nó quy định trách nhiệm đối với thiệt hại hạt nhân Luật năng lƣợng nguyên tử là công pháp quốc tế vì nó tạo ra các tổ chức liên chính phủ quốc tế, và trao... Các lò này có nhiều công dụng bao gồm nghiên cứu và sản xuất các chất đồng vị y tế và công nghiệp, cũng nhƣ đào tạo 26 2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐƢỢC QUY ĐỊNH TRONG PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH VỀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ Chính sách năng lƣợng nguyên tử quốc gia là một chính sách quốc gia liên quan đến một số hoặc tất cả các khía cạnh của năng lƣợng nguyên tử, chẳng hạn nhƣ khai thác... lập pháp pháp luật nguyên tử Pháp luật năng lƣợng nguyên tử, giống nhƣ bất kỳ pháp luật khác, phải tuân thủ các yêu cầu của hiến pháp và thể chế của hệ thống chính trị và pháp lý của mỗi nƣớc Tuy nhiên, chủ đề của năng lƣợng nguyên tử là rất phức tạp và mang tính kỹ thuật, có một số hoạt động và các vật liệu gây rủi ro bất thƣờng đối với sức khỏe con ngƣời, an toàn và môi trƣờng, và cũng có rủi ro đối. .. định của pháp luật một số quốc gia và Việt Nam về việc sử dụng năng lƣợng nguyên tử Luận văn cũng kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu và giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra, nhƣ dựa vào những số liệu đánh giá những ƣu điểm và nhƣợc điểm của việc sử dụng năng lƣợng nguyên tử 2.4 Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của luận văn Khi nghiên cứu đề tài này, ngƣời viết không. .. đƣa vào trƣơng mục các truyền thống pháp luật quốc gia của Nhà nƣớc Sổ tay của IAEA về Luật nguyên tử IAEA đã công bố một Sổ tay về Luật nguyên tử cung cấp cho các nƣớc thành viên IAEA giải pháp phù hợp mới để đánh giá tính đầy đủ của khuôn khổ pháp lý quốc gia của họ quản lý việc sử dụng hòa bình năng lƣợng nguyên tử; và hƣớng dẫn 18 thực tế cho các chính phủ trong nỗ lực để tăng cƣờng pháp luật và. .. tiêu chuẩn về chỉ tiêu sức khỏe và an toàn, Cơ quan đóng góp vào sự phát triển của năng lƣợng nguyên tử ở các nƣớc thành viên của mình và sự phát triển của pháp luật nguyên tử Mục tiêu của pháp luật nguyên tử Mục tiêu chính của pháp luật nguyên tử là: Để cung cấp một khuôn khổ pháp lý cho hoạt động liên quan đến năng lƣợng nguyên tử và bức xạ ion hóa một cách đầy đủ để bảo vệ cá nhân, tài sản và môi trƣờng[27]... có 16 quốc gia phụ thuộc vào năng lƣợng nguyên tử với việc điện nguyên tử chiếm ít nhất một phần tƣ lƣợng điện của họ Pháp thu đƣợc khoảng ba phần tƣ điện năng từ năng lƣợng nguyên tử, trong khi Bỉ, Cộng hòa Séc, Hungary, Slovakia, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Slovenia và Ukraine có đƣợc một phần ba hoặc nhiều hơn Hàn Quốc, Bulgaria và Phần Lan thƣờng sử dụng nhiều hơn 30% năng lƣợng từ năng lƣợng nguyên tử, . quan pháp luật về việc không sử dụng năng lƣợng nguyên tử Chương 2: Quy định pháp luật của một số quốc gia điển hình về không sử dụng năng lƣợng nguyên tử Chương 3: Kinh nghiệm đối với Việt Nam. ích và bất cập của việc sử dụng năng lượng nguyên tử …… 8 1.2 PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 14 1.2.1 Tổng quan về pháp luật năng lượng nguyên tử. NAM VÀ GIẢI PHÁP KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM 97 3.1 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 97 3.2 KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC SỬ DỤNG