Chính sách năng lượng từ năm 1990 trở đi
Một lệnh cấm 10 năm xây dựng nhà máy mới đã đƣợc ủng hộ bởi 54,6% số cử tri trong một cuộc trƣng cầu dân ý vào năm 1990.
Sau đó, trong một cuộc trƣng cầu duy nhất năm 2003 mà sẽ đƣợc ràng buộc và ghi vào hiến pháp, cử tri Thụy Sĩ kiên quyết loại bỏ hai đề xuất chống hạt nhân ban đầu đƣợc đƣa ra vào năm 1998. Một là "Điện không có điện nguyên tử" đã công khai bỏ dần điện nguyên tử vào năm 2014, trong khi đề xuất thứ 2 là "Moratorium Plus" - sẽ dẫn đến một kết quả tƣơng tự bằng cách loại bỏ các biện pháp khuyến khích đầu tƣ và nâng cấp nhà máy hạt nhân. Hai phần ba số cử tri bác bỏ đề nghị đầu tiên và 58% từ chối đề xuất thứ hai, với hầu nhƣ tất cả các bang từ chối cả hai.
Trong tháng 11/2010, Thanh tra An toàn hạt nhân liên bang (ENSI) đã lập thẩm định dứt khoát cho Văn phòng Liên bang Thụy Sĩ về Năng lƣợng nói rằng địa điểm của Niederamt, Beznau và Müheleberg phù hợp với mục đích xây dựng lò phản ứng mới. Kết luận của ENSI về các đơn sẽ đƣợc mở ra để xem xét nhƣ là một phần của một cuộc điều tra công khai vào giữa năm 2011. Quyết định của liên bang về việc cấp giấy phép chung cho các nhà máy đã đƣợc dự kiến vào giữa năm 2012, theo ENSI. Văn phòng Liên bang Năng lƣợng đã ghi nhận sự ủng hộ xây dựng hai lò phản ứng mới, không phải ba.
Sau quyết định của nội các phớt lờ một cuộc trƣng cầu ủng hộ điện nguyên tử mới chỉ diễn ra một tháng trƣớc đó và tuyên bố rằng nhà máy điện nguyên tử của nƣớc này sẽ không đƣợc thay thế, Hội đồng Liên bang vào ngày 07/6/2011 đã bỏ phiếu 101-54 để xác nhận việc này. Vì vậy mà năng lƣợng nguyên tử đƣợc loại bỏ theo đúng trình tự, có lẽ vào năm 2034 (trên cơ sở của một thời hạn hoạt động 50 năm dành cho các lò mới nhất). Đề xuất này cũng đã đƣợc sự chấp thuận của
Thƣợng viện, Hội đồng 46 thành viên của liên bang, 3: 1, dù đã xem xét lại liên tục của các giải pháp công nghệ có thể cho phép xây dựng các nhà máy mới.
Một chính phủ mới đã nhậm chức vào tháng 12/2011, và họ đã tạo ra một chính sách năng lƣợng mới mà không có điện nguyên tử vào năm 2013 và trình quốc hội. Cho đến khi chính sách này đƣợc tạo ra và đƣợc xem xét, tƣơng lai lâu dài của năng lƣợng nguyên tử vẫn không chắc chắn. Hội đồng Liên bang đề xuất xây dựng một số nhà máy khí đốt - cả CHP và CCGT - với các khoản trợ cấp và nâng cao giá điện [38].
Một cuộc thăm dò hàng năm 2.200 ngƣời vào tháng 10/2013 cho thấy 64% ngƣời dân cho rằng năm lò phản ứng hạt nhân của quốc gia rất cần thiết trong việc đáp ứng nhu cầu điện - tăng 3% so với cuộc thăm dò năm 2012, nhƣng là tỷ lệ trung bình từ năm 2001. Ba phần tƣ ngƣời dân nghĩ rằng nhà máy nguyên tử ở Thụy Sĩ đã đƣợc an toàn, và 68% nói rằng các lò phản ứng nên vẫn còn hoạt động. Trong khi 62% thừa nhận lợi thế chi phí trong việc sử dụng năng lƣợng nguyên tử, chỉ có 42% tin rằng các lò phản ứng giảm lƣợng khí thải CO2. 88% cho rằng chính sách năng lƣợng của đất nƣớc không nên gây nguy hiểm cho an ninh cung cấp, 78% không muốn trở thành nƣớc phụ thuộc vào các nƣớc khác về năng lƣợng, và 73% muốn Thụy Sĩ sản xuất tất cả điện riêng của mình. Cuối cùng, 78% nói rằng họ muốn bỏ phiếu về quá trình chuyển đổi năng lƣợng của đất nƣớc và quá trình bỏ dần hạt nhân [38].