1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ logistics tại singapore bài học kinh nghiệm đối với việt nam

118 2,4K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI SINGAPORE BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI SINGAPORE BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.PHẠM HÙNG TIẾN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Ts Phạm Hùng Tiến Ts Nguyễn Anh Thu HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn TS Phạm Hùng Tiến toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, bạn chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, anh chị nghiên cứu viên Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình , bạn bè ủng hộ giúp đỡ tác giả trình học tâ ̣p và nghiên cƣ́u của ̀ h Học viên Trần Thị Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp kết câu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài 1.2 Cơ sở lý luận logistics 1.2.1 Sƣ̣ hình thành và bản chấ t của logistics lich ̣ vƣ̣c kinh tế 1.2.2 Khái niệm Logistics 1.2.3 Phân loại Logistics 12 1.3 Cơ sở lý luận dịch vụ logistics 13 1.3.1 Khái niệm dịch vụ logistics 13 1.3.2 Sự hình thành phát triển ngành dịch vụ logistics 15 1.3.3 Các hoạt động dịch vụ logistics chủ yếu 18 1.3.4 Vai trò dịch vụ logistics 23 1.4 Dịch vụ logistics quốc gia 31 1.4.1 Các yếu tố cấu thành logistics quốc gia 31 1.4.2 Tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ logistics quốc gia 34 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 40 2.1 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 40 2.1.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 40 2.1.2 Phƣơng pháp so sánh 42 2.1.3 Phƣơng pháp kế thừa 43 2.1.4 Phân tích SWOT 43 2.2 Nguồn thu thập tài liệu 45 2.3 Khung logic vấn đề nghiên cứu 46 2.4 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 47 2.4.1 Địa điểm thực nghiên cứu 47 2.4.2 Thời gian thực nghiên cứu 47 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI SINGAPORE 48 3.1 Một số đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội chủ yếu 48 3.2 Tình hình phát triển logistics Singapore 52 3.2.1 Hạ tầng sở logistics 52 3.2.2 Khung thể chế logistics 58 3.2.3 Nhà cung cấp dịch vụ logistics 62 3.2.4 Ngƣời sử dụng dịch vụ logistics 64 3.2.5 Đánh giá chung 65 3.3 Nhƣng nhân tố tạo thành công hạn chế phát triển dịch vụ logistics Singapore 66 3.3.1 Những nhân tố tạo thành công cho dịch vụ logistics Singapore 66 3.3.2 Những hạn chế phát triển dịch vụ logistics Singapore 70 CHƢƠNG 4: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI SINGAPORE VÀ BÀI HỌC THAM KHẢO ĐÔI V ỚI VIỆT NAM 72 4.1 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 72 4.1.1 Hạ tầng sở logistics 73 4.1.2 Khung thể chế logistics 82 4.1.3 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics 87 4.1.4 Ngƣời sử dụng dịch vụ logistics 89 4.1.5.Đánh giá chung 90 4.2 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics Singapore 94 4.2.1 Nhận thức vai trò dịch vụ logistics phát triển kinh tế 94 4.2.2 Xây dựng phát triển hạ tầng sở vật chất 96 4.2.3 Phát triển hạ tầng sở vật chất phải đôi với phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 97 4.2.4 Xây dựng khung thể chế thuận lợi cho dịch vụ logistics 98 4.2.5 Phát triển dịch vụ logistics quốc gia thông qua phát triển thị trƣờng dịch vụ logistics, phát triển nguồn cung cầu dịch vụ logistics kinh tế 99 4.2.6 Lựa chọn phƣơng hƣớng lộ trình phát triển dựa điều kiện lực kinh tế quốc gia 101 4.2.7 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển dịch vụ logistics 101 4.2.8 Chính phủ cần nắm vai trò chủ đạo việc phát triển nội dụng quan trọng liên quan đến phát triển dịch vụ logistics 102 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1PL Logistics bên thứ 2PL Logistics bên thứ hai 3PL Logistics bên thứ ba 4PL Logistics bên thứ tƣ ADB Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Giá sở incoterm bao gồm Giá + Vận chuyển + Bảo CIF hiểm trả tới điểm đến (Bên bán chịu chi phí vận chuyển, bảo hiểm) Đơn vị quốc tế thể trọng tải vận chuyển DWT E-commerce Thƣơng mại điện tử 10 EDI Hệ thống trao đổi liệu điện tử 11 E-Logistics Logistics điện tử 12 ETI Báo cáo xúc tiến thƣơng mại toàn cầu 13 FOB 14 JIT Giao hàng thời điểm 15 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 16 ICD Cảngthông quan nội địa (cảng cạn) 17 LPI Chỉ số hiệu logistics (tàu thủy) tƣơng đƣơng Giá giao hàng lên tàu (theo incoterm 2010), theo bên mua phải chịu chi phí vận chuyển, bảo hiểm i 18 LSP Nhà cung cấp dịch vụ logistics 19 MTO Ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức 20 PD Phân phối vật chất Đơn vị áp dụng vận tải container 21 TEU TEU = dung tích container tiêu chuẩn, chiều dài 20 feet 22 SCM Quản trị chuỗi cung ứng 23 SWOT 24 WB Ngân hàng giới 25 WTO Tổ chức thƣơng mại giới Mô hình phân tích SWOT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Biểu Nội Dung Biểu đồ 1.2 Mô tả số lực LPI quốc tế Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Biểu đồ 3.6 Chỉ số LPI Singapore, 2014 66 Biểu đồ 4.1 Sản lƣợng thông quan qua cảng biển Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2014 74 Bảng 4.2 So sánh chi phí, chất lƣợng dịch vụ hạ tầng Việt Nam Singapore năm 2014 81 10 Bảng 4.3 11 Bảng 4.4 Chỉ số LPI Việt Nam năm 2007, 2010, 2012 2014 91 12 Bảng 4.5 So sánh số LPI năm 2014 Việt Nam Singapore 92 13 Biểu đồ 4.6 So sánh số LPI 2014 Việt Nam Singapore ( dạng mạng) 92 Một số số kinh tế vĩ mô Singapore năm 2010, 2012 2014 Top 10 cảng biển có sản lƣợng hàng hóa container thông quan cao năm 2012 2013 So sánh điểm số Hạ tầng sở Singapore số nƣớc đánh giá LPI World Bank Đánh giá khả truy xuất đơn hàng Singapore Chỉ số LPI Singapore năm 2007, 2010, 2012 2014 So sánh hiệu quy trình xuất nhập Việt Nam Singapore năm 2014 iii Trang 37 51 53 55 63 65 86 yếu tố khó cải thiện cần phải có đầu tƣ lớn thời gian Đây toán khó với Việt Nam Thậm chí, từ năm 2007 yếu tố không tăng mà giảm xuống Trong số tiêu chí đánh giá LPI chung, tiêu chí hạn giao hàng đƣợc đánh giá cao (3,49 điểm/5 điểm), tiêu chí kéo số LPI Việt Nam gia tăng đáng kể Nguyên nhân yếu Thứ nhất, nhận thức vai trò, tầm quan trọng logistics phát triển doanh nghiệp phát triển chung kinh tế hạn chế Vì thế, Chính phủ chƣa có tầm nhìn dài hạn quy hoạch tổng thể để phát triển logistics Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế Việt Nam chƣa trọng mức đến phát triển hệ thống logistics ngành logistics tầm vĩ mô Thứ hai, hạ tầng sở vật chất logistics yếu kém, không đồng bộ, bất hợp lý làm cho vận tải gặp nhiều khó khăn: hao tổn xăng dầu, chậm trễ thời gian, cố máy móc hàng hoá, tắc nghẽn giao thông, chi phí nhân công cao,…Thêm vào đó, hệ thống kho bãi, cảng nội địa thiếu, bố trí chƣa hợp lý, chi phí cao Tất trở ngại tạo nên giá thành vận tải kho bãi cao, trực tiếp ảnh hƣởng đến chi phí logistics Đây đƣợc coi thách thức lớn cho phát triển dịch vụ Logistics nƣớc ta giai đoạn Thứ ba, hạ tầng sở công nghệ thông tin thƣơng mại điện tử chƣa phát triển đồng chất lƣợng dịch vụ yếu kém, chi phí cao, doanh nghiệp chƣa áp dụng công nghệ thông tin cách có hiệu hoạt động logistics Thứ tư, khung thể chế, sách vừa thừa vừa thiếu, lại chồng chéo chƣa tạo môi trƣờng thuận lợi cho kinh doanh tự nói chung phát triển logistics nói riêng Chƣa có sách hỗ trợ phát triển logistics chiến lƣợc phát triển đồng bộ, toàn diện, dài hạn Chính sách quản lý liên quan đến nghiệp vụ hải quan thông quan không tạo thuận lợi cho thƣơng mại logistics Thiếu Ủy ban chuyên trách điều hành xây dựng phát triển Logistics với vai trò nhạc trƣởng nhƣ Singapore Những quy định nhãn mác hàng hóa, kho bãi, thiết bị thông tin, quy trình, chứng từ, thông quan Việt nam chƣa phù hợp với tiêu chuẩn quốc 93 tế gây nên chậm trễ, phát sinh chi phí cho hoạt động logistics Quá trình cải cách hành chính, phủ điện tử chế độ cửa nƣớc ta kéo dài, chậm trễ chƣa quán, biểu tiêu cực xuất phổ biến cấp ngành ảnh hƣởng lớn đến phát triển chung dịch vụ logistics nói riêng Thứ năm, chƣa có đội ngũ nhân lực logistics có trình độ nghiệp vụ cao Vì chất lƣợng dịch vụ thấp, cung dịch vụ logistics giới hạn hoạt động giao nhận vận tải không khai thác đƣợc thị trƣờng cầu Thứ sáu, tồn hình thái ý thức, tập quán cũ nhƣ doanh nghiệp sản xuất thƣờng tự tổ chức riêng cho trang thiết bị vận tải, kho bãi, nhân lực khai thác, vận tải bốc xếp, chƣa thấy đƣợc lợi ích việc thuê dịch vụ logistics Thêm vào đó, tập quán “mua CIF, bán FOB” làm hẹp thị trƣờng cầu logistics Việt Nam Ngoài số nguyên nhân nhƣ: Công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng vai trò, tác dụng Logistics ít; công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ cho doanh nghiệp nhân viên nghiệp vụ ngành Logistics chƣa đƣợc trọng mức; chƣa có tổ chức hiệp hội Logistics để xây dựng, phát triển bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp hoạt động logistics kinh tế Việt Nam tình trạng phát triển thấp, tăng trƣởng không ổn định, khu vực dịch vụ chƣa phát triển mạnh mẽ 4.2 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics Singapore 4.2.1 Nhận thức vai trò dịch vụ logistics phát triển kinh tế Singapore có đƣợc nhận thức vai trò quan trọng dịch vụ logistics để định hƣớng phát triển đắn từ ngày đầu phát triển kinh tế cho thấy thực tế rõ ràng quốc gia nhận thức quan tâm phát triển logistics sớm gia tăng lực cạnh tranh đạt đƣợc mục tiêu phát triển logistics bền vững Một điểm cần lƣu ý học nhận thức vai trò logistics nhận thức trƣớc hết phải từ phía phủ ngƣời có khả hoạch định chiến lƣợc phát triển, huy động nguồn lực thực thi kế hoạch phát triển kinh tế 94 quốc gia nói chung phát triển dịch vụ logistics quốc gia nói riêng Nhận thức Chính phủ kèm theo hành động hợp lý Chính phủ tạo dựng đƣợc tảng, môi trƣờng cho logistics phát triển từ kéo theo chuyển biến nhận thức thành phần tham gia hệ thống logistics quốc gia mà cụ thể ngƣời cung cấp ngƣời sử dụng dịch vụ logistics Sự quán nhận thức vai trò logistics nhƣ tạo nên hệ thống logistics thực hoạt động hoạt động có hiệu Đối với Việt Nam, nhận thức Chính phủ vai trò logistics mờ nhạt Cho đến nay, chƣa có Hội nghị cấp cao bàn Phát triển logistics quốc gia Chính phủ chƣa có sách cụ thể để thúc đẩy ngành logistics phát triển Vì vậy, logistics Việt Nam phát triển cách tự phát trình độ thấp dựa nhu cầu sản xuất kinh doanh phát triển cách chủ động dƣới thúc đẩy Chính phủ Có thể thấy yếu tố nhận thức Chính phủ yếu tố chủ quan nhƣng lại có tính chất định đến việc phát triển logistics Chỉ có nhận thức đắn logistics logistics Việt Nam thực phát triển Khả áp dụng học kinh nghiệm nhận thức Việt Nam không đơn giản đòi hỏi quán nhận thức từ cấp lãnh đạo cao đến Bộ, Ngành liên quan Không Chính phủ mà nhận thức thành phần tham gia hệ thống logistics Việt Nam mờ nhạt Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics chƣa thực coi logistics ngành dịch vụ có giá trị phát triển mà tham gia hoạt động logistics theo hƣớng chạy theo đáp ứng nhu cầu, tham gia cách thụ động mục tiêu lợi ích ngắn hạn Cùng với đó, tỷ lệ ngƣời sử dụng dịch vụ logistics thấp, phần lớn doanh nghiệp, ngƣời sản xuất chƣa có cách nhìn đắn lợi ích có tính bản, hệ thống logistics đem lại mà nhìn nhận vai trò logistics từ lợi ích riêng rẽ hoạt động, chí coi logistics nhƣ nhân tố phụ trợ hoạt động kinh doanh không quan tâm Một hệ thống logistics có hiệu thực đối tƣợng tham gia hệ thống tự thay đổi nhận thức đối tƣợng vai trò tầm quan trọng phát triển logistics 95 Do đó, điều kiện để Việt nam phát triển logistics trƣớc tiên xác định “logistics lĩnh vực ƣu tiên cần nhanh chóng thúc đẩy”, thế, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội có sách quốc gia liên quan nhằm hƣớng tới mục tiêu 4.2.2 Xây dựng phát triển hạ tầng sở vật chất Sự phát triển logistics nƣớc Singapore nhờ nhận định xây dựng kế hoạch phát triển logistics sở phát triển hạ tầng, đặc biệt hạ tầng sở phục vụ cho logistics gồm Cảng biển, Sân bay, Đƣờng bộ, Đƣờng sắt, Kho bãi, trạm trung chuyển, cảng cạn ICD, Khu tập trung logistics lẽ hầu hết hoạt động logistics liên quan đến hoạt động vận chuyển hàng hóa, tất yếu phải dựa hệ thống hạ tầng, đặc biệt hạ tầng sở giao thông Logistics Singapore có đƣợc vị trí số giới hệ thống hạ tầng sở đại hoạt động nhƣ Hạ tầng sở yếu tố hay quan trọng tạo nên phát triển logistics nhƣng thực tế kết phát triển logistics quốc gia Singapore Ở Singpore, việc phát triển hạ tầng sở phục vụ phát triển kinh tế nói chung phát triển logistics nói riêng, Singapore có định hƣớng đắn từ thời kỳ đầu phát triển triển khai nghiêm túc chiến lƣợc phát triển sở đầu tƣ tối đa cho hệ thống hạ tầng đại Nhƣ vậy, muốn phát triển dịch vụ logistics chắn phải phát triển hệ thống hạ tầng sở logistics, nhiên, việc định hƣớng phát triển trọng tâm vào nhóm hạ tầng sở nào, mức độ tỷ lệ đầu tƣ vào hạ tầng sở nói chung hạng mục nói riêng quốc gia có điểm khác biệt Thêm vào đó, phát triển hạ tầng sở vật chất phải dựa điều kiện địa lý tự nhiên sở khai thác thuận lợi hạn chế khó khăn Điều kiện địa lý, tự nhiên Việt Nam, so sánh với quốc gia khu vực nói thuận lợi cho logistics phát triển Nằm vị trí chiến lƣợc thuộc trung tâm Đông Nam Á, có đƣờng bờ biển dài với nhiều cảng nƣớc sâu, địa hình trải dọc từ Bắc xuống Nam, đƣờng biên giới tiếp giáp với Lào, Campuchia Trung Quốc Với địa hình nhƣ vậy, Việt Nam định hƣớng 96 phát triển nhóm hạ tầng vận tải đƣờng biển vận tải đƣờng kết hợp đƣờng sắt phù hợp Với địa hình dài hẹp, Việt Nam thuận lợi phát triển tuyến đƣờng xƣơng sống từ Bắc xuống Nam, từ trục Bắc - Nam có đƣờng kết nối sang phía Đông tới cảng dọc theo đƣờng bờ biển tuyến kết nối sang phía Tây tới hệ thống đƣờng cao tốc xuyên Á Hệ thống vận tải bao gồm đƣờng đƣờng sắt chạy song song Hệ thống cảng biển tập trung phát triển cảng nƣớc sâu Điều kiện Việt Nam cho phép áp dụng học nƣớc nghiên cứu việc phát triển hạ tầng phụ trợ khác nhƣ điểm tập trung đầu mối, trung tâm logistics…Những hệ thống phụ trợ phát huy hiệu cao đƣợc lựa chọn triển khai địa điểm phù hợp nhƣ số cửa đƣờng trọng yếu hay giao điểm hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển Các khu tập trung logistics (logistics park) mô hình phù hợp với hệ thống sản xuất có tỷ lệ sản xuất hàng gia công cao nhƣ Việt Nam nhƣng cần tập trung số khu vực kinh tế trọng điểm, đặc biệt khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất 4.2.3 Phát triển hạ tầng sở vật chất phải đôi với phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Phát triển hạ tầng sởvật chất phải đƣợc hỗ trợ hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin Thực tế, công nghệ thông tin với mức độ phát triển mạnh mẽ rộng khắp toàn giới tự xuất tham gia vào hệ thống logistics nhƣ thành phần hạ tầng thiếu, có vai trò quan trọng việc phát triển logistics Trong logistics đại, hạ tầng mềm ngày thể vai trò định tới lực logistics quốc gia cần đƣợc xem nhƣ nhƣng ƣu tiên hàng đầu phát triển dịch vụ logistics Bài học thấy rõ từ thành công Singapore, quốc gia có tảng ứng dụng công nghệ thông tin toàn diện rộng khắp hoạt động kinh tế, có dịch vụ logistics Sức mạnh công nghệ thông tin trƣờng hợp Singapore đƣợc minh chứng đánh giá cao lực thực thi logistics, khả truy xuất đơn hàng, thuận lợi khâu thủ tục 97 tính kết nối với hệ thống logistics toàn cầu Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin xu phát triển chung phát triển dịch vụ logistics phải song hành liên kết với xu phát triển tất yếu Việt Nam có điều kiện thuận lợi triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển logistics có sẵn hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin tƣơng đối tốt, trình độ tốc độ phát triển công nghệ thông tin mức khu vực Nếu Việt Nam có phƣơng án nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin chủ thể sản xuất, kinh doanh, khắc phục đƣợc hạn chế thời gian không lâu, công nghệ thông tin trở thành mạnh logistics Việt Nam Tuy nhiên, nhƣ quốc gia khác, phát triển công nghệ thông tin thƣờng đƣợc triển khai đồng rộng khắp toàn lãnh thổ nhiều lĩnh vực khác hạ tầng phần mềm logistics phần nên việc phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin phải nằm chiến lƣợc phát triển chung quốc gia, Chính phủ đạo thực 4.2.4 Xây dựng khung thể chế thuận lợi cho dịch vụ logistics Nếu nhƣ hạ tầng sở định tốc độ phát triển dịch vụ logistics khung thể chế yếu tố định qui mô khả phát triển lâu dài logistics Đây nhiệm vụ Chính phủ Trƣớc hết, cần phải ổn định trị, kinh tế, xã hội quốc gia.Sự ổn định trị, kinh tế xã hội tạo môi trƣờng hoạt động an toàn, hiệu cho logistics Bài học từ ổn định Singapore ví dụ điển hình cho tác động ổn định trị xã hội tới công phát triển logistics Bên cạnh đó, phủ tác động đến phát triển ngành logistics nói riêng thông qua việc ban hành thực thi sách tạo điều kiện thuận lợi cho logistics phát triển Kinh nghiệm quốc gia nghiên cứu cho thấy, thể chế phát triển logistics, phủ tập trung tác động đến vấn đề (i) thuận lợi thủ tục thông quan (ii) thuận lợi hoạt động thƣơng mại đầu tƣ 98 Singapore tạo lập môi trƣờng mở thông thoáng, song chặt chẽ Các sách liên quan trực tiếp đến môi trƣờng logistics, môi trƣờng thƣơng mại đầu tƣ Singapore thoáng hấp dẫn doanh nghiệp nƣớc nhà đầu tƣ, đặc biệt sách thuế, thu nhập doanh nghiệp sách tài Các thủ tục thông quan Singapore đƣợc công nghệ thông tin hỗ trợ tối đa để tạo thuận lợi thời gian thực lẫn quy trình thủ tục Với Việt Nam, để chế thuận lợi cho logistics cần áp dụng học kinh nghiệm vấn đề tạo dựng khung thể chế, tạo dựng môi trƣờng thuận lợi để logistics phát triển Một là, khung thể chế thuận lợi cho logistics phát triển phải bao gồm thuận lợi thủ tục hải quan, giảm thiểu số công đoạn, thủ tục công tác thông quan Vấn đề liên quan đến sách phủ quy định, quy trình thông quan, quy trình tiêu chuẩn kiểm hóa.Hai là, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý vận hành hoạt động thông quan tảng để tạo thuận lợi thủ tục hải quan thông quan hàng hóa.Ba là, lực thực thi sách, quy định, quy trình hải quan, thông quan yếu tố định tính thuận lợi hóa.Bốn là, đồng hóa hồ sơ thông quan điều kiện để thủ tục đƣợc thực dễ dàng nhanh chóng.Năm là, ổn định trị, xã hội điều kiện chung tạo môi trƣờng thuận lợi cho logistics phát triển 4.2.5 Phát triển dịch vụ logistics quốc gia thông qua phát triển thị trƣờng dịch vụ logistics, phát triển nguồn cung cầu dịch vụ logistics kinh tế Kinh nghiệm từ quốc gia nghiên cứu cho thấy, hệ thống logistics hoạt động có sôi động hiệu hay không chủ yếu đƣợc thể qua phát triển nguồn cung cầu thị trƣờng dịch vụ logistics Đối với nguồn cung, để thúc đẩy logistics phát triển, quốc gia có sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt giai đoạn đầu hình thành phát triển ngành dịch vụ logistics Trong điều kiện toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, việc thu hút đầu tƣ nƣớc lựa chọn nhằm đẩy nhanh hình thành phát triển cho lĩnh vực Điều đặc biệt cần thiết logistics không kinh doanh logistics cần có đầu tƣ lớn mà kinh doanh logistics 99 cần hàm lƣợng tri thức cao – điều mà khó sớm chiều xây dựng đƣợc Vì thế, Singapore quan tâm đến việc thu hút đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực ƣu đãi thuế Chính phủ Singapore trì sách ƣu đãi thuế riêng biệt doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tàu biển Theo nguyên tắc phát triển chung thị trƣờng, nguồn cung cầu thị trƣờng gia tăng khiến hoạt động dịch vụ logistics có hội để phát triển mạnh mẽ, hiệu logistics ngày cao lại tác động trở lại làm gia tăng lƣợng cung cầu dịch vụ logistics, tiếp tục đẩy vòng xoắn phát triển lên mức cao Thị trƣờng dịch vụ logistics Việt Nam sơ khai nên tiềm thu hút đƣợc nhà cung cấp dịch vụ logistics nƣớc lớn Hiện có nhiều nhà cung cấp dịch vụ logistics quốc tế có mặt có hoạt động Việt Nam nhƣ DHL, NTT, Maersk Line… nhƣng mức độ hoạt động hạn chế, tham gia chủ yếu lý tuyến vận tải hàng hóa có qua Việt Nam nhu cầu công ty nƣớc xuất hàng hóa vào Việt Nam Nếu Việt Nam có biện pháp cụ thể, đặc biệt chế sách mở đƣờng cho nhiều công ty kinh doanh, cung cấp dịch vụ logistics tham gia vào hệ thống Tất nhiên, với nội dung thể chế sách, hạ tầng sở logistics Việt Nam phải đạt tới mức độ phát triển định, đủ đáp ứng yêu cầu nhà cung ứng dịch vụ logistics lúc thị trƣờng logistics Việt Nam trở thành thị trƣờng hấp dẫn nhà đầu tƣ, nhà cung ứng dịch vụ logistics quốc tế Đối với ngƣời sử dụng dịch vụ logistics nƣớc, Việt Nam nên xem xét cách thức Singapore thực gián tiếp định hƣớng doanh nghiệp nƣớc sử dụng nhiều dịch vụ logistics thông qua biện pháp nhƣ phổ cập kiến thức, đào tạo Việc kích cầu thị trƣờng nƣớc biện pháp kế hoạch dài hạn nhƣng tổng thể, có hệ thống cung ứng thực dịch vụ logistics mạnh tự đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp tự khiến nhu cầu dịch vụ logistics ngày tăng cao 100 4.2.6 Lựa chọn phƣơng hƣớng lộ trình phát triển dựa điều kiện lực kinh tế quốc gia Định hƣớng phát triển logistics cần cân tiềm lực kinh tế quốc gia vị quốc gia hệ thống logistics khu vực giới Là quốc gia phát triển, kinh tế Việt Nam không mạnh, nên tiềm lực đầu tƣ cho phát triển logistics, đặc biệt phát triển hạ tầng sở hạn chế Vì vậy, Việt Nam cần phải cân nhắc lựa chọn phƣơng án đầu tƣ hợp lý, tập trung trọng điểm nhƣ Singapore Đây toán cần có lời giải xác Việt Nam bƣớc sai lầm định hƣớng phát triển hạ tầng sở phục vụ dịch vụ logistics phải trả giá việc biến khoản đầu tƣ khổng lồ trở thành lãng phí vô ích Bên cạnh đó, việc đánh giá lực cạnh tranh vị quốc gia đồ logistics khu vực giới cần lƣu ý định hƣớng hệ thống Logistics Singapore có lực cạnh tranh cao Vì vậy, khai thác điểm mạnh Việt Nam nhƣ khắc phục hạn chế mà nƣớc khu vực gặp phải giúp cho dịch vụ logistics Việt Nam phát triển thuận lợi hiệu Một vấn đề Việt Nam cần lƣu ý nội dung học phân bổ, cân đối nguồn lực nhƣ cho phù hợp Bài toán vĩ mô đòi hỏi nghiên cứu kinh tế, tài chuyên sâu kết hợp với dự báo, đánh giá mô hình Việt Nam cần có thêm nghiên cứu chuyên biệt đƣợc thực chuyên gia chuyên ngành, cần thiết, thuê chuyên gia tƣ vấn nhiều kinh nghiệm nƣớc hỗ trợ 4.2.7 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển dịch vụ logistics Ngành dịch vụ logistics có đặc trƣng đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, có chủ trƣơng hỗ trợ thích hợp từ Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành logistics Singapore coi gƣơng hình mẫu tốt cho việc tập trung phát triển nguồn nhân lực Sở dĩ hệ thống logistics Singapore hoạt động mạnh mẽ trơn tru nhƣ không nhờ vào mức độ đại hệ thống mà nhờ vào khả vận hành hệ thống dựa trình độ 101 cao nguồn nhân lực Trong suốt thời gian qua, nhiều lĩnh vực, nguồn nhân lực Việt Nam có lợi giá rẻ chƣa thực có lợi trình độ Logistics ngành công nghiệp Việt Nam có đòi hỏi khắt khe nhân lực ngành Những điểm yếu nguồn nhân lực Việt Nam nhìn nhận theo yêu cầu cho hệ thống logistics mặt trình độ chƣa cao, tính kỷ luật tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp, tính ổn định không đảm bảo, sức khỏe thể chất mức trung bình Do vậy, áp dụng học phát triển nhân lực Việt Nam, việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực điều Việt Nam cần đào tạo kỹ năng, kỷ luật tác phong làm việc phù hợp với hoạt động logistics 4.2.8 Chính phủ cần nắm vai trò chủ đạo việc phát triển nội dụng quan trọng liên quan đến phát triển dịch vụ logistics Trong học rút từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics Singapore thấy rằng, Chính phủ xuất nội dung có vai trò quan trọng phát triển logistics quốc gia Bài học phát huy vai trò Chính phủ thể nội dung chủ yếu sau: Một là, công phát triển logistics quốc gia, Chính phủ phải tự đặt vào vị trí ngƣời có đủ lực, quyền hạn điều kiện để thực nhiệm vụ (i) xây dựng hệ thống hạ tầng sở, (ii) tạo dựng thể chế sách thuận lợi cho phát triển logistics, (iii) đào tạo nguồn nhân lực cho logistics (iv) trì ổn định kinh tế, trị, xã hội Hai là, việc hoạch định xác đƣờng lối phát triển thực kế hoạch phát triển quốc gia, Chính phủ cần (i) nghiêm túc thực kế hoạch, (ii) huy động tối đa nguồn lực đảm bảo cho kế hoạch không bị đình trệ, (iii) giám sát việc thực kế hoạch quốc gia, dự án tiến độ,đúng chất lƣợng Ba là, xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao tảng cho phát triển Chính phủ cần (i) quan tâm mức phù hợp tới giáo dục, (ii) tập trung đào tạo nguồn nhân lực nƣớc để qua nâng cao nội lực quốc gia, tạo đầu vào chất lƣợng cho phát triển logistics 102 Bốn là, ổn định kinh tế trị xã hội tạo dựng môi trƣờng cho logistics phát triển Năm là, Chính phủ cần có biện pháp huy động nguồn lực kinh tế từ nhiều nguồn, đặc biệt nhóm kinh tế tƣ nhân để giảm sức ép cho ngân sách nhà nƣớc mà đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ cho phát triển tăng sức mạnh chung toàn kinh tế Sáu là, từ đầu đặc biệt giai đoạn hệ thống logistics có bƣớc phát triển ổn định, Chính phủ đóng vai trò mở rộng mối quan hệ quốc tế kết nối thị trƣờng toàn cầu 103 KẾT LUẬN Trong trình toàn cầu hóa, dịch vụ logistics ngày đóng vai trò quan trọng định lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, nay, dịch vụ logistics Việt Nam lĩnh vực mẻ, trình độ phát triển thấp hiệu chƣa cao Với mục tiêu tìm hiểu kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics Singapore nhằm đƣa đề xuất phát triển dịch vụ logistics Việt Nam cách hiệu quả, Luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: Luận giải cách khoa học lý luận logistics, dịch vụ logistics Luận văn luận giải logistics góc độ tiếp cận lịch sử kết hợp với phân tích, tổng hợp quan niệm logistics hoạt động logistics góc độ vi mô làm cho phạm trù “logistics”; “ dịch vụ logistics” đƣợc hiểu cách tƣờng minh qua thấy rõ đƣợc vai trò quan trọng logistics hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng, nhƣ toàn kinh tế nói chung Từ luận giải góc độ vi mô, kết hợp với nghiên cứu trình hình thành phát triển ngành dịch vụ logistics, Luận văn nội dung phát triển logistics quốc gia bình diện vĩ mô Muốn phát triển logistics quốc gia để tạo dựng điều kiện thuận lợi nhất, tối ƣu cho hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp thực hiệu cần phải tác động tới yếu tố cấu thành hệ thống logistics quốc gia, là: hệ thống hạ tầng sở logistics, khung thể chế logistics, ngƣời cung cấp dịch vụ logistics ngƣời sử dụng dịch vụ logistics Luận án đánh giá thực trạng phát triển logistics Singapore dựa nhƣng phân tích chuyên sâu yếu tố cấu thành hệ thống logistics quốc gia sở số LPI Luận án nguyên nhân thành công hạn chế phát triển logistics quốc gia Kết phân tích cho thấy, điều kiện tự nhiên ổn định kinh tế - xã hội yếu tố cần thiết để phát triển logistics, nhƣng định hƣớng phát triển logistics quốc gia nhận thức, vai trò phủ yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới tốc độ hiệu phát triển logistics quốc gia Kinh nghiệm quốc gia gợi mở học quý cho Việt Nam việc phát triển logistics nhiều góc độ hệ 104 thống logistics quốc gia, là: (1) Nhận thức vai trò logistics phát triển kinh tế, (2) Phát triển hạ tầng sở vật chất đôi với phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, (3) Xây dựng khung thể chế thuận lợi cho logistics, (4) Phát triển nguồn cung cầu logistics kinh tế, (5) Lựa chọn phƣơng hƣớng lộ trình phát triển dựa điều kiện lực kinh tế quốc gia, (6) Có kế hoạch đầu tƣ phát triển theo giai đoạn phù hợp có tính đến phát triển dài hạn, (7) Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển logistics, (8) Chính phủ cần nắm vai trò chủ đạo việc phát triển nội dụng quan trọng liên quan đến phát triển logistics Tuy nhiên, khung khổ nghiên cứu có hạn tài liệu hạn chế hội tiếp cận trực tiếp ngƣời quản lý, ngƣời làm sách, ngƣời sử dụng ngƣời cung ứng dịch vụ logistics xa cách địa lý Singapore, Việt Nam, nên số khía cạnh tác giả chƣa có điều kiện phân tích sâu Tác giả hy vọng có điều kiện phân tích sâu công trình nghiên cứu tiếp theo./ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Thi Quế Anh, 2014 Phát triển Logistics số nước Đông Nam Á – học kinh nghiệm Việt Nam Luật án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội Phạm Thị Thanh Bình, 2009 Phát triển dịch vụ hậu cần (Logistics) tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Hoàng Văn Châu, 2009 Giáo trình Logistics vận tải quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Thông tin truyền thông Công ty FPT, 7/2015 Báo cáo ngành Logistic 07/2015.Hà Nội Đặng Đình Đào Vũ Thị Minh Loan, 2010 Kinh tế Việt Nam năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (2007 - 2009).Hà Nội: Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân Đặng Đình Đào cụm cộng sự, 2011 Logistics: Những vấn đề lý luận vàthực tiễn Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Đặng Đình Đào cụm cộng sƣ, 2010, 2011 “Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế” Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nƣớc Đặng Đình Đào Nguyễn Minh Sơn, 2012 Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đặng Thị Thu Hƣơng, 6/2010 Phát triể n các doanh nghiê ̣p Logistics ở nƣớc ta Tạp chí thông tin Dự báo KTXH, số 54, tháng 6/2010, trang 25-26 10 Đoàn Thị Hồng Vân ,2006 Quản trị logistics Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 11 Đoàn Thị Hồng Vân, 2003 Logistics - Những vấn đề Hà Nội :Nhà xuất Lao động - xã hội 12 Nguyễn Thông Thái An Thị Thanh Nhàn, 2011 Giáo trình quản trị logistics kinh doanh Hà Nội, Trƣờng đại học Thƣơng Mại 13 Nguyễn Nhƣ Tiến cộng sự,2004 Logistics khả áp dụng, phát triển logistics doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thƣơng mại 106 Tài liệu tiếng Anh 14 Donald F Woode et al, 2002 International Logistics USA: AMACOM 15 ERC Working Group on logistics, 2002 Developping Singapore into a global integrated logistics Hub Singpore: International Enterprise 16 Hasnida Zakaria et al, 2010 Moderating Role of Logistics Information Technology, on the Logistics Relationships and Logistics Service Quality Operations and Supply Chain management,86: 134-147 17 Hum Sin Hoon, 2008 Building a Logistics Supply Chain Hub – Singapore Singapore: National University of Singapore 18 Martin Christopher & John Gattorna, 1998 Logistics and supply chain management, International jounal of logistics, 28:97-106 19 Michael Hugos, 2011 Essentials of supply chain management Canada: John Wiley & Sons, Inc Tham khảo Website 20 Bộ Công Thƣơng, , [ngày truy cập : 11 tháng năm 2015] 21 Cục Hải Quan, , [ngày truy cập : 21 tháng năm 2015] 22 Tổng cục thống kê,< http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720>, [ngày truy cập : 15 tháng năm 2015] 23 WB số LPI, ,[ngày truy cập : 01 tháng năm 2015] 24 Hồ Thị Thu Hòa, 2015 Chất lƣợng dịch vụ logistics Việt Nam năm sau gia nhập WTO, báo Tạp chí giao thông, < http://www.tapchigiaothong.vn/ chatluong-dich-vu-logistics-cua-viet-nam-7-nam-sau-khi-gia-nhap-wtod2670.htm>, [ngày truy cập : 05 tháng năm 2015] 25 Nguyên Thị Nhƣ Liêm Trần Nhu Quỳnh, 2014 Phát triển khu vực dịch vụ học từ kinh nghiệm quốc tế, báo nhìn giới, ,[ngày truy cập : 15 tháng năm 2015] 107 [...]... đề Phát triển dịch vụ Logistics tại Singapore- Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế quốc tế Câu hỏi nghiên cứu 1 Dịch vụ logistics là gì? Vai trò phát triển dịch vu logistics ? 2 Dịch vụ logistics ở Singapore phát triển nhƣ thế nào? Những điểm mạnh, điểm yếu, yếu tố dẫn đến thành công và hạn chế trong phát triển dịch vụ logistics ở Singapore? ... Singapore? 3 Những bài học kinh nghiệm nào có thể rút ra từ thực tế phát triển dịch vụ logistics của Singapore cho Việt nam? 2 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát của Luận văn là rút ra các bài học kinh nghiệm từ sự phát triển dịch vụ logistics ở Singapore để đƣa ra các đề xuất nhằm phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Để đạt tới mục đích tổng quát đó, các nhiệm vụ nghiên cứu... Luận văn đề cập đến vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ logistics, phát triển dịch vụ logistics quốc gia : thực trạng phát triển các yếu tố cấu thành hệ thống dịch vụ logistics ; nguyên nhân của thành công và hạn chế trong phát triển dịch vụ logistics ở Singapore; bài học kinh nghiệm rút ra và đƣa ra đề xuất nhằm phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu : Về không gian: Luận văn... luận cơ bản về phát triển dịch vụ logistics Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến các vấn đề lý luận về dịch vụ logistics và phát triển dịch vụ logistics ở giác độ vĩ mô là hệ thống logistics quốc gia - Phân tích thực trạng và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, yếu tố dẫn đến thành công và hạn chế trong phát triển dịch vụ logistics ở Singapore - Rút ra bài học nhằm phát triển dịch vụ logistics Việt Nam - Đánh giá... tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ Logistics Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và khung phân tích Chƣơng 3: Thực trạng phát triển dịch vụ Logistics ở Singapore Chƣơng 4: Kinh nghiệm phát triển dịch vụ Logisticscuar Singapore và bài học tham khảo ở Việt Nam 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Tổng quan các công trình... Việt Nam - Đánh giá tổng quan tình hình phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam, nhận định những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của tình trạng đó - Đƣa ra phƣơng hƣớng và một số đề xuất nhằm phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là những vấn đề phát triển dịch vụ logistics ở Singapore và Việt Nam trên giác độ vĩ mô Luận văn đề cập... trình phát triển dịch vụ logistics của những nƣớc đi trƣớc, đặc biệt là các nƣớc trong khu vực Châu Á- là những quốc gia không chỉ có nhiều nét tƣơng đồng mà còn có mối liên hệ chặt chẽ với quá trình phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và toàn cầu Đề tài lựa chọn nghiên cứu phát triển dịch vụ logistics ở Singapore là những nƣớc có sự phát triển dịch vụ. .. tâm Tích hợp Logistics toàn cầu Tại Diễn đàn Logistics và Dịch vụ cảng biển Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế, (3/2011) Aloysius Lim đã trình bày nghiên cứu về “Chiến lƣợc phát triển dịch vụ logistics và cảng biển: Kinh nghiệm từ quốc đảo Singapore Theo tác giả, sở dĩ logistics và ngành cảng biển Singapore phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển của Chính phủ Singapore. .. nghiệp vụ vững vàng để cung cấp dịch vụ mang tính “trọn gói” cho các nhà sản xuất Bài luận văn nghiên cứu đinh nghĩa dịch vụ logistics ở phạm vi rộng và các yêu tố tác động đến sự phát triển dịch vụ logistics đó là các yếu tố hình thành hệ 14 thống logistics quốc gia: Cơ sở hạ tầng, khung thể chế, nhà cung cấp dịch vụ logistics, ngƣời sử dụng dịch vụ logistics 1.3.2 Sự hình thành phát triển ngành dịch vụ. .. những nƣớc có sự phát triển dịch vụ logistics khá đa dạng và ở các nấc thang phát triển khác nhau từ kiến tạo đến hoàn thiện và phát triển bền vững Một trong những kinh nghiệm quan trọng dẫn đến sự thành công đối với lĩnh vực dịch vụ logistics của Singapore là vai trò của Chính phủ Chính phủ Singapore 1 nhận thức rất rõ vai trò của dịch vụ logistics đối với sự phát triển của quốc đảo này cũng nhƣ nhận ... hạn chế phát triển dịch vụ logistics Singapore - Rút học nhằm phát triển dịch vụ logistics Việt Nam - Đánh giá tổng quan tình hình phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, nhận định tồn tại, hạn... chẽ với trình phát triển dịch vụ logistics Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực toàn cầu Đề tài lựa chọn nghiên cứu phát triển dịch vụ logistics Singapore nƣớc có phát triển dịch vụ logistics. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI SINGAPORE BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 29/03/2016, 19:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thi Quế Anh, 2014. Phát triển Logistics ở một số nước Đông Nam Á – bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Luật án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Logistics ở một số nước Đông Nam Á – bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
2. Phạm Thị Thanh Bình, 2009. Phát triển dịch vụ hậu cần (Logistics) trong tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ hậu cần (Logistics) trong tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
3. Hoàng Văn Châu, 2009. Giáo trình Logistics và vận tải quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Logistics và vận tải quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông
5. Đặng Đình Đào và Vũ Thị Minh Loan, 2010. Kinh tế Việt Nam 3 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (2007 - 2009).Hà Nội: Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam 3 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (2007 - 2009)
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân
6. Đặng Đình Đào và cụm cộng sự, 2011. Logistics: Những vấn đề lý luận vàthực tiễn ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics: Những vấn đề lý luận vàthực tiễn ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
7. Đặng Đình Đào và cụm cộng sƣ, 2010, 2011. “Phát triển các dịch vụ logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế”. Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các dịch vụ logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế”
8. Đặng Đình Đào và Nguyễn Minh Sơn, 2012. Dịch vụ logistics ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ logistics ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
9. Đặng Thị Thu Hương, 6/2010. Phát triển các doanh nghiê ̣p Logistics ở nước ta . Tạp chí thông tin và Dự báo KTXH, số 54, tháng 6/2010, trang 25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin và Dự báo KTXH
10. Đoàn Thị Hồng Vân ,2006. Quản trị logistics. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị logistics
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
11. Đoàn Thị Hồng Vân, 2003. Logistics - Những vấn đề cơ bản. Hà Nội :Nhà xuất bản Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics - Những vấn đề cơ bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - xã hội
12. Nguyễn Thông Thái và An Thị Thanh Nhàn, 2011. Giáo trình quản trị logistics kinh doanh. Hà Nội, Trường đại học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình "q"uản trị logistics kinh doanh
13. Nguyễn Nhƣ Tiến và các cộng sự,2004. Logistics và khả năng áp dụng, phát triển logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: ogistics và khả năng áp dụng, phát triển logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam
14. Donald F. Woode et al, 2002. International Logistics. USA: AMACOM Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Logistics
15. ERC Working Group on logistics, 2002. Developping Singapore into a global integrated logistics Hub. Singpore: International Enterprise Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developping Singapore into a global integrated logistics Hub
16. Hasnida Zakaria et al, 2010. Moderating Role of Logistics Information Technology, on the Logistics Relationships and Logistics Service Quality.Operations and Supply Chain management,86: 134-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operations and Supply Chain management
17. Hum Sin Hoon, 2008. Building a Logistics Supply Chain Hub – Singapore. Singapore: National University of Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2008. Building a Logistics Supply Chain Hub – Singapore
18. Martin Christopher &amp; John Gattorna, 1998. Logistics and supply chain management, International jounal of logistics, 28:97-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International jounal of logistics
19. Michael Hugos, 2011. Essentials of supply chain management. Canada: John Wiley &amp; Sons, Inc.Tham khảo trên các Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essentials of supply chain management
24. Hồ Thị Thu Hòa, 2015. Chất lƣợng dịch vụ logistics của Việt Nam 7 năm sau khi gia nhập WTO, báo Tạp chí giao thông, &lt; http://www.tapchigiaothong.vn/ chat- luong-dich-vu-logistics-cua-viet-nam-7-nam-sau-khi-gia-nhap-wtod2670.htm&gt;,[ngày truy cập : 05 tháng 9 năm 2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo Tạp chí giao thông
22. Tổng cục thống kê,&lt; http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720&gt;, [ngày truy cập : 15 tháng 9 năm 2015] Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w