Đồ án môn học Nguyên lý kế toán. Đề tài: Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán tại công ty Cổ phần May Trần Bình. Hạch toán kế toán là môn học rất quan trọng đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành kế toán nói riêng. Môn học Nguyên lý kế toán giúp cho sinh viên trang bị những kiến thức cơ bản về các phương pháp hạch toán kế toán.
Mục lục Lời mở đầu …………………………………………………………………………2 Chương I Những vấn đề lý luận chung hạch toán kế toán 2…………………3 Khái niệm hạch toán kế toán……………………………………………4 Hạch tốn kế tốn với cơng tác quản lý………………………………… Những nguyên tắc chung thừa nhận……………… ……………… Nhiệm vụ yêu cầu hạch toán kế toán………………………………6 4.1 Nhiệm vụ hạch toán kế toán………………………………… 4.2 u cầu cơng tác hạch tốn kế toán…………………… Các phương pháp kế toán………………………………………………… 5.1 Phương pháp chứng từ kiểm kê……………………………… 5.1.1 Chứng từ…………………………………………………7 5.1.2 Kiểm kê………………………………………………… 5.2 Phương pháp tính giá xác định giá thành…………………….10 5.2.1 Tính giá…………………………………………………13 5.2.2 Xác định giá thành sản phẩm………………………… 15 5.3 Phương pháp tài khoản ghi sổ kép………………………… 15 5.3.1 Phương pháp tài khoản……………………………… 15 5.3.2 Ghi sổ kép…………………………………………… 20 5.3.3 Kế toán tổng hợp kế toán chi tiết………………… 21 5.4 Tổng hợp cân đối kế toán…………………………………….22 5.4.1 Khái quát phương pháp tổng hợp cân đối kế toán22 5.4.2 Bảng cân đối kế toán………………………………… 22 5.4.3 Bảng báo cáo kết kinh doanh…………………… 23 Các hình thức sổ kế tốn………………………………………………….26 6.1 Hình thức nhật ký - sổ cái………………………………………27 6.2 Hình thức kế tốn nhật ký chung……………………………… 28 6.3 Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ………………………………30 6.4 Hình thức kế tốn nhật ký - chứng từ………………………… 32 Chương II Vận dụng phương pháp kế toán vào cơng tác kế tốn cơng ty Cổ phần May Trần Bình………………………………………………………… 33 Giới thiệu chung cơng ty Cổ phần May Trần Bình………………… 34 Số liệu kế tốn Cơng ty tháng năm 2013………………………… 35 2.1 Bảng cân đối kế toán đầu tháng năm 2013………………… 35 2.2 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng năm 2013………37 2.3 Các chứng từ gốc phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh …40 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh…………………………… 49 Sử dụng hình thức nhật ký chung phản ánh NV kinh tế phát sinh… 56 Kết luận……………….……………………………………………………126 LỜI MỞ ĐẦU Hạch tốn kế tốn mơn học quan trọng sinh viên chuyên ngành kinh tế nói chung chun ngành kế tốn nói riêng Mơn học Ngun lý kế tốn giúp cho sinh viên trang bị kiến thức phương pháp hạch tốn kế tốn Trong q trình học tập nghiên cứu môn học, sinh viên nắm nguyên tắc chung trình hạch toán kế toán hoạt động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việc thực đồ án Ngun lý kế tốn khơng thể thiếu, nhằm giúp cho sinh viên đào sâu, nắm vững lý thuyết kế toán vận dụng phương pháp kế tốn vào thực hành cơng tác kế tốn hoạt động thực tiễn doanh nghiệp Qua đó, sinh viên chun ngành kế tốn dễ dàng thu nhận kiến thức mơn học Kế tốn tài nắm bắt chu trình cơng tác kế tốn thực tế Được quan tâm hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Thị Hồng Hạnh thầy giáo mơn Kế tốn doanh nghiệp trường Đại học Mỏ - Địa chất, em hoàn thành Đồ án Nguyên lý kế toán Đồ án gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung hạch toán kế toán Chương II: Vận dụng phương pháp kế tốn vào cơng tác kế tốn doanh nghiệp Bản thân em cố gắng để hoàn thành tốt đồ án mơn học, cịn hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo đóng góp ý kiến thầy để đồ án em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hoa CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN KHÁI NIỆM HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Từ lâu, xã hội nước phương Tây có tổ chức đào tạo nghề kế toán, người ta hiểu kế toán nghề chuyên giữ sổ sách ghi chép kế toán Thực ra, cách hiểu hồn tồn khơng đầy đủ, việc ghi chép, lưu trữ số liệu sổ sách cơng đoạn kế tốn, cơng đoạn chủ yếu, quan trọng hạch toán kế toán Hạch toán kế toán hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm hệ thống thơng tin kinh tế tài hữu ích cần thiết cho người sử dụng, hệ thống thơng tin đo lường, phân tích, tổng hợp nghiệp vụ kinh tế tài tổ chức kinh tế Với bề dày phát triển từ thấp đến cao, kế toán coi vừa khoa học, vừa nghề nghiệp quản lý Là mơn khoa học kế tốn hệ thống thông tin thực việc phản ánh, giám đốc hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh liên quan chặt chẽ tới lĩnh vực kinh tế, tài đơn vị hệ thống phương pháp thơng qua thước đo: vật, thời gian lao động thước đo giá trị Là nghề nghiệp kế tốn nghệ thuật ghi chép, tính tốn phản ánh số tượng kinh tế, tài phát sinh đơn vị nhằm cung cấp thơng tin tồn diện tính hình sản xuất kinh doanh, tình hình huy động sử dụng vốn đơn vị HẠCH TOÁN KẾ TỐN VỚI CƠNG TÁC QUẢN LÝ Trong hệ thống quản lý thông tin tổ chức kinh tế, thơng tin kế tốn hệ thống quan trọng nhất, cung cấp cho người sử dụng nhìn tổng quát tình hình khả kinh doanh tổ chức Thơng tin kế tốn trợ giúp cho người sử dụng kiến thức để đưa định quan trọng quản lý kinh tế Nó cơng cụ sử dụng phân tích, lập kế hoạch, kiểm tra, giám đốc hoạt động kinh tế xảy đơn vị Thông tin kế tốn nhiều đối tượng sử dụng Có thể chia đối tượng thành ba loại chính: Những người điều hành sở kinh doanh, người ngồi sở có quyền lợi tài trực tiếp tổ chức bên ngồi sở có quyền lợi tài gián tiếp với sở Như vậy, thơng tin kế tốn đóng vai trị quan trọng hệ thống quản lý kinh tế, việc điều hành tổ chức kinh doanh tất yếu khách quan sản xuất xã hội NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG ĐƯỢC THỪA NHẬN 3.1 Nguyên tắc giá phí Đây nguyên tắc hạch tốn kế tốn, theo đó, để xác định giá trị loại tài sản doanh nghiệp phải vào giá thực tế mà doanh nghiệp bỏ để có tài sản không phản ánh theo giá thị trường 3.2 Nguyên tắc thận trọng Nguyên tắc đặt hai yêu cầu: Việc ghi tăng vốn chủ sở hữ thực có chứng chắn, cịn việc ghi giảm vốn chủ sở hữu ghi nhận có chứng (chưa chắn) 3.3 Nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc đòi hỏi khoản chi phí phải tính tốn khấu trừ khỏi doanh thu thực tế khoản chi phí gắn liện với doanh thu tạo kỳ 3.4 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Nguyên tắc quy định ghi nhận doanh thu hưởng vào thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, sản phẩm 3.5 Nguyên tắc quán Nguyên tắc u cầu cơng tác kế tốn phải đảm bảo tính quán nguyên tắc, chuẩn mực, phương pháp tính tốn kỳ kế tốn Nếu cần thay đổi phải có thơng báo để giúp người đọc báo cáo nhận biết 3.6 Nguyên tắc khách quan Các số liệu kế tốn phải có đủ sở để thẩm tra cần thiết, phải phản ánh với thực tế phát sinh nghiệp vụ kinh tế 3.7 Nguyên tắc trọng yếu Theo nguyên tắc này, người ta ý tới vấn đề, đối tượng quan trọng, với vấn đề nhỏ, khơng quan trọng giải theo chiều hướng đơn giản hóa 3.8 Ngun tắc cơng khai Báo cáo tài phải phản ánh đầy đủ thông tin quan trọng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công khai theo quy định Các thông tin báo cáo phải rõ ràng, dễ hiểu thuận lợi đọc, phân tích chúng 3.9 Ngun tắc rạch rịi hai kỳ kế toán Yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ phản ánh vào kỳ kế tốn đó, khơng hạch tốn lẫn lộn kỳ với kỳ sau ngược lại NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA HẠCH TOÁN KẾ TỐN 4.1 Nhiệm vụ kế tốn Với chức phản ánh, kiểm tra hoạt động kinh tế doanh nghiệp, kế tốn có nhiệm vụ sau: 1) Ghi chép, phản ánh số có, tình hình ln chuyển sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, trình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng kinh phí (nếu có) đơn vị 2) Kiểm tra tình hình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, tình hình thu nộp ngân sách Nhà nước, kiểm tra bảo vệ giữ gìn tài sản, vật tư, tiền vốn doanh nghiệp, ngăn ngừa hành vi tham ơ, lãng phí, vi phạm chế độ, thể lệ, vi phạm sách tài 3) Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế, tài … nhằm cung cấp sở liệu cho việc lập, theo dõi thực kế hoạch đề 4.2 Yêu cầu hạch toán kế toán Kế tốn cung cấp thơng tin quan trọng tình hình khả kinh tế, tài đơn vị trợ giúp việc định nhà quản lý nên cần phải đảm bảo u cầu sau: 1) Kế tốn phải xác: Chính xác u cầu cơng tác kế toán, số liệu kế toán cung cấp gắn với quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ nhiều người, nhiều tổ chức nên bên cạnh ý nghĩa phục vụ hiệu cho công tác quản lý, xác cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ tài sản đơn vị 2) Kế tốn phải kịp thời: Thơng tin kế tốn có kịp thời phục vụ thiết thực cho cơng tác điều hành quản lý Từ thông tin kịp thời, người quản lý có định sớm, đắn phương hướng kinh doanh cho doanh nghiệp 3) Kế tốn phải đầy đủ: Có phản ánh đầy đủ hoạt động kinh tế tài kế tốn cung cấp thơng tin tổng hợp xác tình hình kinh doanh doanh nghiệp 4) Kế toán phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ so sánh, dễ đối chiếu: Vì nhiều đối tượng sử dụng có tính chất thơng tin nên tiêu kế toán cung cấp cần trình bày rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với kế hoạch đặt để người đọc tiện đổi chiếu, so sánh CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN Là mơn khoa học độc lập nên hạch toán kế toán xây dựng cho hệ thống phương pháp khoa học nhằm phản ánh, ghi chép đối tượng môn học Hệ thống phương pháp mà hạch toán kế toán sử dụng bao gồm cặp phương pháp sau đây: - Chứng từ kiểm kê - Tính giá xác định giá thành - Tài khoản ghi sổ kép - Tổng hợp cân đối kế toán 5.1 Phương pháp chứng từ kiểm kê 5.1.1 Chứng từ a) Khái niệm Chứng từ kế toán phương pháp hạch toán kế toán chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh hình thành theo thời gian địa điểm cụ thể, sở để ghi sổ tổng hợp số liệu kế toán xác định trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế b) Các yếu tố chứng từ Các yếu tố chứng từ kế tốn phân làm hai loại: Yếu tố bắt buộc (yếu tố bản) yếu tố bổ sung Các yếu tố (bắt buộc) yếu tố nêu gắn nghiệp vụ kinh tế phát sinh với địa điểm, thời gian trách nhiệm người Các yếu tố bổ sung nhằm làm rõ nghiệp vụ kinh tế phương thức toán, địa chỉ, số điện thoại người lập liên quan Các chứng từ bắt buộc phải bao gồm đầy đủ yếu tố sau: - Tên gọi chứng từ - Ngày, tháng, năm lập chứng từ - Số hiệu chứng từ - Tên gọi, địa chỉ, quan cá nhân, đơn vị lập chứng từ - Tên gọi, địa chỉ, quan cá nhân, đơn vị nhận chứng từ - Nội dung tóm tắt nghiệp vụ phát sinh - Các tiêu số lượng giá trị để rõ quy mô nghiệp vụ kinh tế - Chữ ký người lập, người chịu trách nhiệm tính xác nghiệp vụ kinh tế c) Phân loại chứng từ - Theo công dụng chứng từ: + Chứng từ mệnh lệnh + Chứng từ chấp hành + Chứng từ thủ tục kế toán + Chứng từ liên hợp - Theo trình tự lập chứng từ: + Chứng từ gốc (chứng từ ban đầu) + Chứng từ tổng hợp - Theo phương thức lập chứng từ: + Chứng từ lần + Chứng từ nhiều lần - Theo địa điểm lập chứng từ: + Chứng từ bên + Chứng từ bên - Theo nội dung kinh tế phản ánh chứng từ: + Chứng từ lao động, tiền lương + Chứng từ hàng tồn kho + Chứng từ bán hàng + Chứng từ tiền mặt + Chứng từ tài sản cố định + Chứng từ hoạt động sản xuất - Theo tính cấp bách thơng tin phản ánh chứng từ: + Chứng từ bình thường + Chứng từ cấp bách d) Trình tự xử lý chứng từ - Kiểm tra chứng từ: tính hợp pháp, yếu tố chứng từ, việc tính tốn, ghi chép chứng từ - Hoàn chỉnh chứng từ: ghi giá, phân loại chứng từ, lập định khoản kế toán lập chứng từ ghi sổ - Tổ chức luân chuyển chứng từ để ghi sổ kế toán: xác định đường cụ thể loại chứng - Bảo quản chứng từ: phải thực nghiêm túc theo chế độ 5.1.2 Kiểm kê a) Khái niệm Kiểm kê phương pháp kiểm tra trực tiếp chỗ nhằm xác định xác tình hình số lượng, chất lượng giá trị loại vật tư, tài sản, tiền vốn có đơn vị b) Phân loại - Theo phạm vi đối tượng kiểm kê: + Kiểm kê toàn diện + Kiểm kê phần - Theo thời gian tiến hành: + Kiểm kê định kỳ + Kiểm kê bất thường c) Thủ tục phương pháp tiến hành kiểm kê - Thủ tục: + Thủ trưởng đơn vị thành lập ban kiểm kê, kế toán trưởng hướng dẫn nghiệp vụ xác định phạm vi cho ban kiểm kê + Trước kiểm kê, phận kế tốn phải hồn thành tồn cơng việc ghi chép vào sổ sách kế tốn, khóa sổ xếp tài sản, chứng từ ngăn nắp +Tiến hành kiểm kê: Tùy thuộc đối tượng mà có phương thức kiểm kê hợp lý + Kết thúc kiểm kê: Kết kiểm kê phải phản ánh vào biên kiểm kê - Phương thức: + Kiểm kê vật: Sử dụng phương pháp cân, đong, đo, đếm Khi cần thiết phải đánh giá chất lượng, phẩm chất tài sản + Kiểm kê tiền gửi ngân hàng, công nợ: Đối chiếu số liệu ngân hàng số liệu cơng nợ đơn vị có đơn vị toán với đơn vị với số liệu sổ sách kế toán 5.2 Phương pháp tính giá xác định giá thành 5.2.1 Tính giá a) Khái niệm Tính giá phương pháp thơng tin kiểm tra hình thành phát sinh chi phí có liên quan đến loại sản phẩm, vật tư, hàng hóa dịch vụ Đây phương pháp dùng thước đo giá trị để biểu loại tài sản khác nhằm phản ánh thông tin tổng hợp cần thiết cho công tác quản lý b) Yêu cầu nguyên tắc tính giá u cầu - Chính xác: Tồn chi phí thực tế đơn vị chi phải kế toán ghi chép đầy đủ, xác theo loại đơn vị khác tạo kỳ - Có thể so sánh được: Việc sử dụng phương pháp, nội dung tính giá phải phù hợp kỳ thống đơn vị Nguyên tắc - Xác định đối tượng tính giá phù hợp: Mỗi đối tượng phải tính theo giá khác nhau, tài sản thuộc đối tượng phải sử dụng giá gốc đối tượng để tính giá - Phân loại chi phí hợp lý: Có chi phí tính trực tiếp, có chi phí phải phân bổ cho đối tượng - Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý: Lựa chọn tiêu thức sát với mức tiêu hao cho đối tượng tính giá Mức phân bổ chi phí cho đối tượng Tổng chi phí cần phân bổ = × Tổng tiêu thức phân bổ tất đối tượng Tiêu thức phân bổ đối tượng c) Trình tự tính giá số đối tượng chủ yếu Với Tài sản cố định hữu hình - TSCĐ mua sắm: Nguyên giá = Giá mua (giá ghi hóa đơn) + Chi phí vận chuyển, số loại thuế, lắp đặt chạy thử (nếu có) - TSCĐ xây dựng mới: Giá thành thực tế (hoặc giá trị tốn cơng trình) 10 ... CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN KHÁI NIỆM HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Từ lâu, xã hội nước phương Tây có tổ chức đào tạo nghề kế toán, người ta hiểu kế toán nghề chuyên giữ sổ sách ghi chép kế toán Thực ra, cách... kế tốn Trong q trình học tập nghiên cứu môn học, sinh viên nắm nguyên tắc chung trình hạch toán kế toán hoạt động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việc thực đồ án Ngun lý kế tốn khơng thể thiếu,... hợp loại, phải sử dụng đơn vị giá trị b )Kế toán chi tiết Khái niệm Kế toán chi tiết loại kế toán mà thơng tin hoạt động kinh tế tài kế toán thu nhận, xử lý cung cấp dạng chi tiết, tỉ mỉ cụ thể