1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang các nước thành viên TPP của công ty cổ phần may nam hà (tt)

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 273,43 KB

Nội dung

TĨM TẮT LUẬN VĂN Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xu tất yếu cho phát triển kinh tế giới nói chung quốc gia nói riêng với nhiều hiệp định thương mại tự đàm phán ký kết Trong Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết 12 quốc gia năm 2016 coi hình mẫu hợp tác kinh tế đầu kỷ 21 Với thị trường 800 triệu dân, chiếm 40% GDP giới, lưu lượng giao dịch hàng hóa chiếm 30% thương mại toàn cầu, Hiệp định TPP kỳ vọng giúp thúc đẩy xuất hàng hóa làm tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ cho nước tham gia có Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam đánh giá ngành hưởng lợi nhiều tham gia vào TPP Các doanh nghiệp dệt may có hội tiếp cận với thị trường mới, rộng lớn đầy tiềm với mức thuế xuất vào thị trường giảm 0% Công ty Cổ phần May Nam Hà tiền thân doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa vào năm 2000 có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng may mặc nước xuất Khi Việt Nam gia nhập TPP tạo hội lớn cho Công ty tìm kiếm, mở rộng thị trường, phát triển xuất đem đến thách thức không nhỏ mà Công ty phải đối mặt phải đáp ứng tiêu chuẩn, quy định mà Việt Nam cam kết xuất hàng dệt may TPP Do vậy, để tận dụng hội lớn mà TPP mang đến từ thúc đẩy xuất hàng may mặc sang nước thành viên TPP vấn đề cấp thiết, ảnh hưởng tới tồn phát triển Công ty Từ thực trạng trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thúc đẩy xuất hàng may mặc sang nước thành viên TPP Công ty Cổ phần May Nam Hà” với mục tiêu đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty xác định ưu điểm, tồn hạn chế, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hàng may mặc sang nước thành viên TPP cho Công ty Cổ phần May Nam Hà Luận văn đưa tổng quan hiệp định TPP thông qua việc giới thiệu nguồn gốc hình thành hiệp định, trình đàm phán tham gia nước số thông tin chủ yếu nước thành viên TPP Tiếp luận văn tiếp tục đề cập đến quy định TPP liên quan đến xuất hàng dệt may bao gồm quy định về: - Quy tắc xuất xứ: “Các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất để hưởng ưu đãi thuế quan xuất vào nước thành viên TPP sản phẩm phải đạt tỷ lệ nội địa hoá từ 60% tổng giá trị trở lên, phép nhập tối đa 40% nguyên vật liệu từ nước khối TPP đồng thời áp dụng nguyên tắc cộng gộp xuất xứ tính hàm lượng giá trị khu vực – nguyên vật liệu/bán thành phẩm có xuất xứ từ nước TPP cộng gộp với nhau” - Quy định lao động: “Cũng FTA hệ khác, Hiệp định TPP không đưa tiêu chuẩn riêng lao động mà khẳng định lại tiêu chuẩn lao động nêu Tuyên bố năm 1998 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Những nguyên tắc quyền lao động mà tất nước thành viên TPP có nghĩa vụ tơn trọng, thúc đẩy thực thi với tư cách thành viên ILO” Cụ thể, TPP yêu cầu nước thành viên phải đảm bảo pháp luật thực tiễn nguyên tắc quyền lao động thuộc 02 nhóm: Nhóm nguyên tắc tuyên bố ILO năm 1998 Nhóm nguyên tắc điều kiện lao động “chấp nhận được” - Quy định môi trường: “TPP không đặt tiêu chuẩn sách, pháp luật mơi trường mà nước phải tuân thủ mà nhấn mạnh nghĩa vụ nước phải đảm bảo có hệ thống pháp luật đầy đủ môi trường theo hướng nâng cao dần mức độ bảo vệ môi trường phải thực thi hiệu nghiêm túc pháp luật đó” Ngồi cịn có quy định cam kết mở cửa thị trường “Trong hiệp định TPP cam kết mở cửa thị trường (lộ trình xóa bỏ thuế quan) hàng dệt may thiết kế theo 03 nhóm: Nhóm loại bỏ thuế sau TPP có hiệu lực; nhóm loại bỏ thuế theo lộ trình năm (giảm dần năm kể từ TPP có hiệu lực) nhóm nhạy cảm (chỉ giảm thuế vào thời điểm TPP có hiệu lực, sau giữ nguyên mức thuế loại bỏ sau 10 15 năm)”.” Căn vào quy định TPP xuất hàng dệt may luận văn hội hội doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực cam kết TPP xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước TPP gia tăng nhờ rào cản thuế quan cắt giảm gỡ bỏ, thúc đẩy doanh nghiệp dệt nhuộm phát triển mạnh, tiếp cận với nguồn vốn lớn, máy móc thiết bị sản xuất với cơng nghệ đại, trình độ quản lý tiên tiến công ty lớn giới… thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt khó khăn phải đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ TPP, thách thức đến từ tiêu chuẩn lao động mơi trường TPP địi hỏi phải đáp ứng mức độ cao hơn, phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ gay gắt đến từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi,… Trong Chương luận văn đưa lý luận thúc đẩy xuất doanh nghiệp Nội dung thúc đẩy xuất tiếp cận theo góc độ quản trị Đi từ việc xác định mục tiêu thúc đẩy xuất Công ty sang nước thành viên TPP, xây dựng chiến lược lập kế hoạch thúc đẩy xuất hàng may mặc tới nước TPP việc tổ chức thực đánh giá điều chỉnh chiến lược thúc đẩy xuất Những nội dung thúc đẩy xuất gắp liền với việc đáp ứng quy định TPP hàng dệt may Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu từ báo cáo đặc tiểm, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2011 – 2015 sau xử lý, phân tích, diễn giải số liệu từ rút nhận xét, đánh giá tình hình thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty sang nước thành viên TPP Cụ thể luận văn phân tích thực trạng xuất hàng may mặc Công ty sang nước thành viên TPP giai đoạn 2011 – 2015 Trong tập trung sâu vào phân tích kim ngạch xuất Công ty, doanh thu Công ty, phương thức xuất sang nước thành viên TPP, cấu mặt hàng xuất sang nước thành viên TPP, cấu thị trường xuất sang nước thành viên TPP Sau phân tích thực trạng xuất khẩu, luận văn tiếp tục tiến hành phân tích thực trạng việc thúc đẩy xuất sang nước TPP Công ty giai đoạn 2011 – 2015 Đối với nội dung luận văn tiến hành làm rõ mức độ đáp ứng yêu cầu quy định TPP xuất hàng dệt may Công ty giai đoạn 2011 – 2015 bao gồm mức độ đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ, mức độ đáp ứng yêu cầu lao động mức độ đáp ứng yêu cầu mơi trường Từ phân tích luận văn đưa kết đánh giá bao gồm ưu điểm hạn chế thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty Cổ phần May Nam Hà sang nước thành viên TPP giai đoạn 2011 – 2015 Các ưu điểm xuất hàng may mặc sang nước thành viên TPP Công ty giai đoạn 2011 – 2015 đạt kết tốt, Công ty trọng thúc đẩy xuất hàng may mặc sang nước thành viên TPP, Công ty đáp ứng số yêu cầu, quy định TPP liên quan đến vấn đề lao động bao gồm: yêu cầu độ tuổi người lao động; yêu cầu trả lương tối thiểu cho người lao động; yêu cầu không phân biệt đối xử lao động; đáp ứng yêu cầu làm việc, Công ty đáp ứng yêu cầu môi trường với số nguồn chất thải phát sinh trình sản xuất chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải nguy hại Bên cạnh ưu điểm, luận văn hạn chế tồn việc thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty sang nước TPP giai đoạn 2011 – 2015 Công ty chưa đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ quy định hiệp định TPP sản phẩm may mặc xuất khẩu, Công ty chưa đáp ứng hết yêu cầu vấn đề an toàn lao động trình sản xuất, số vấn đề mơi trường q trình sản xuất Công ty chưa đáp ứng yêu cầu theo quy định TPP Ngồi luận văn cịn đưa số tồn hạn chế khác việc thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty gia cơng xuất cịn chiếm tỷ trọng cao cấu hình thức xuất hàng may mặc Công ty sang thị trường nước TPP, công tác thiết kế đổi sản phẩm chậm chưa bắt kịp với xu hướng thời trang giới, thương mại điện tử chưa ứng dụng nhiều giao thương xuất hàng hóa Sau đưa tồn hạn chế việc thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty, luận văn tập trung nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan dẫn đến hạn chế Đối với ngun nhân chủ quan Cơng ty chưa đầu tư nhiều vào việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước từ nước thành viên TPP để phục vụ sản xuất, Cơng ty chưa tìm đơn vị phối hợp tổ chức huấn luyện an toàn lao động, an tồn hóa chất cho người lao động, Cơng ty chưa có biện pháp yêu cầu người lao động sử dụng thiết bị bảo hộ trình làm việc, Công ty chưa quan tâm đến vấn đề đảm bảo mơi trường sản xuất an tồn cho người lao động, Công ty chưa trọng đến việc mở rộng quy mô sản xuất, nguồn nhân lực phục vụ cho công tác thiết kế đổi sản phẩm cịn thiếu yếu, Cơng ty chưa quan tâm đầu tư nhiều vào hoạt động thương mại điện tử Nguyên nhân khách quan luân văn Việt Nam thiếu nhiều doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ phụ vụ cho việc sản xuất hàng may mặc, doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp phụ trợ phụ vụ cho việc sản xuất hàng may mặc không cạnh tranh với doanh nghiệp ngành quốc gia khác, người lao đông chưa hiểu hết quyền lợi mà hưởng ý thức tuân thủ quy định Cơng ty chưa cao, Nhà nước chưa có sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Dựa vào đánh giá tồn hạn chế thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty Cổ phần May Nam Hà sang nước thành viên TPP giai đoạn 2011 – 2015 nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế này, luận văn đưa giải pháp thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty Cổ phần May Nam Hà sang nước thành viên TPP TPP có hiệu lực Các giải pháp đưa bao gồm: - Giải pháp nguồn ngun liệu: Cơng ty vận dụng chế “một đổi một” : “Doanh nghiệp mua đơn vị vải bơng thích hợp làm quần có xuất xứ từ Hoa Kỳ phép sử dụng đơn vị vải nhập từ nước khu vực TPP để sản xuất hàng may mặc xuất sang Hoa Kỳ hưởng thuế 0%” Ngoài việc áp dụng chế “một đổi một” để đáp ứng u cầu xuất xứ, Cơng ty sử dụng loại vải danh mục nguồn cung thiếu hụt TPP để sản xuất sản phẩm mà hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang nước TPP Theo quy định hiệp định TPP: “Danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải phép sử dụng từ ngồi khu vực TPP, 186 mặt hàng áp dụng vĩnh viễn mặt hàng áp dụng chế năm” Ngoài Cơng ty thực biện pháp sử dụng nguồn cung nguyên vật liệu nước loại nguyên vật liệu mà Việt Nam sản xuất - Giải pháp đáp ứng yêu cầu lao động:“Công ty cần thực việc huấn luyện an tồn lao động theo quy định Thơng tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội huấn luyện an tồn hóa chất theo quy định Thông tư số 36/2014/TT-BCT Bộ Cơng Thương.”Ngồi luận văn đưa biệp pháp giúp Công ty yêu cầu người lao động sử dụng thiết bị bảo hộ trình làm việc - Giải pháp đáp ứng điều kiện môi trường: Đối với việc giảm thiểu lượng bụi khơng khí Cơng ty cần thực đầu tư lắp đặt sử dụng hệ thống lọc bụi tay áo để giảm thiểu nồng độ bụi, Công ty cần phải cho công nhân thường xuyên vệ sinh, quét dọn lượng bụi vải rơi vãi quanh khu vực sản xuất Đối với việc giảm thiểu lượng tiếng ồn Công ty cần thực biện pháp thực lắp đặt máy móc, thiết bị yêu cầu kỹ thuật nhằm làm giảm chấn động hoạt động; Bố trí khoảng cách máy móc, thiết bị có độ ồn lớn hợp lý; Thường xuyên bảo dưỡng máy móc, thiết bị để đảm bảo máy ln tình trạng hoạt động tốt Ngoải luận văn đưa luận văn đưa số kiến nghị để tạo lập môi trường vĩ mô cho doanh nghiệp: - Nhà nước tạo môi trường, điều kiện thuận lợi chế, sách để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, bền vững cạnh tranh lành mạnh nhằm phát huy nguồn lực cho đầu tư kinh doanh - Nhà nước hỗ trợ nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, đổi công nghệ phục vụ phát triển sản phẩm mới, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm; tiếp nhận, cải tiến, hoàn thiện làm chủ công nghệ thông qua hoạt động nghiên cứu, đào tạo, tư vấn, tìm kiếm, giải mã, chuyển giao cơng nghệ; phân tích, đánh giá, định giá, nối kết cung cầu, phát triển thị trường công nghệ; xây dựng đạt tiêu chuẩn tiến tiến cho sản phẩm, quản lý quy trình sản xuất, môi trường - Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển xuất khẩu, thị trường nước để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ - Nhà nước xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập từ giúp doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, nâng cao lợi cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro quan hệ kinh tế quốc tế, góp phần tăng tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia thị trường quốc tế Điểm luận văn vấn đề việc phân tích thực trạng thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty sang nước thành viên TPP giai đoạn 2011-2015 đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân việc thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty sang nước TPP trình bày, diễn giải bối cảnh Việt Nam đàm phán gia nhập TPP doanh nghiệp Việt Nam Công ty Cổ phần May Nam Hà bắt đầu chuẩn bị, tận dụng điều kiện để khai thác hội thúc đẩy xuất hàng may mặc sang nước TPP Hiệp định thức có hiệu lực Đồng thời giải pháp giải pháp thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty sang nước TPP đưa bối cảnh TPP có hiệu lực Tuy nhiên, luận văn chưa thể đánh giá bao quát hết tất tác động Hiệp định TPP đến việc xuất hàng may mặc Công ty Cổ phần May Nam Hà nói riêng doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung sang nước thành viên TPP tương lai TPP thức có hiệu lực ... ưu điểm hạn chế thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty Cổ phần May Nam Hà sang nước thành viên TPP giai đoạn 2011 – 2015 Các ưu điểm xuất hàng may mặc sang nước thành viên TPP Công ty giai đoạn 2011... xuất Công ty, doanh thu Công ty, phương thức xuất sang nước thành viên TPP, cấu mặt hàng xuất sang nước thành viên TPP, cấu thị trường xuất sang nước thành viên TPP Sau phân tích thực trạng xuất. .. xét, đánh giá tình hình thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty sang nước thành viên TPP Cụ thể luận văn phân tích thực trạng xuất hàng may mặc Công ty sang nước thành viên TPP giai đoạn 2011 – 2015

Ngày đăng: 12/05/2021, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w