1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu nam hà udomxay

101 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ - UDOMXAY Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S TRẦN THỦY BÌNH Hà Nội – 2013 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Trong trình làm luận văn em thực dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm sở lý luận, thu thập liệu vận dụng kiến thức để Phân tích đề xuất số giải pháp nâng lực cạnh tranh công ty cổ phần XNK Nam Hà- Udomxay Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố dạng Học viên Nguyễn Thị Lan Anh Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN WTO Tổ chức thương mại giới DN Doanh nghiệp XNK Xuất nhập LTCT Lợi cạnh tranh SXKD Sản xuất kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị KHTT Kế hoạch tổng hợp TCHC Tổ chức hành QLCL Quản lý chất lượng TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP CBCNV Cổ phần Cán công nhân viên Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.2.1 Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.2 Vai trò cạnh tranh người tiêu dùng 1.1.2.3 Vai trò cạnh tranh kinh tế 1.1.3 Các hình thức cạnh tranh chủ yếu 1.1.3.1 Theo tính chất cạnh tranh 1.1.3.2 Theo mức độ cạnh tranh 1.1.3.3 Căn vào chủ thể tham gia thị trường 1.1.3.4 Căn theo phạm vi lãnh thổ 1.1.3.5 Căn theo phạm vi ngành kinh tế 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.2.Các cấp lực cạnh tranh 10 1.2.2.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 10 1.2.2.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.2.2.3 Năng lực cạnh tranh ngành 11 1.2.2.4 Năng lực cạnh tranh quốc gia 11 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực canh tranh doanh nghiệp 12 1.2.4 Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp mơ hình chuỗi giá trị 14 1.2.4.1 Khái niệm chuỗi giá trị 14 Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.2.4.2 Các hoạt động chuỗi giá trị 15 1.3 PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 19 CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ - UDOMXAY 23 2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ - UDOMXAY( NAMEXCO) 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Cổ Phần xuất nhập Nam Hà - Udomxay 23 2.1.2 Chức nhiệm vụ hoạt động SXKD Công Ty 24 2.1.2.1 Sản phẩm sản xuất kinh doanh 26 2.1.2.2 Quy trình sản xuất kinh doanh công ty 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay 29 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm 2010-2012 33 2.1.5 Cơ cấu vốn công ty 34 2.2 KHÁI QT TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XNK NAM HÀ-UDOMXAY TRONG LĨNH VỰC THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 36 2.3 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK NAM HÀ – UDOMXAY 41 2.3.1 Mơ hình chuỗi giá trị cơng ty cổ phần XNK Nam Hà- Udomxay 41 2.3.2 Phân tích hoạt động chuỗi giá trị cơng ty cổ phần XNK Nam Hà- Udomxay 42 2.3.3 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ 53 2.3.3.1 Các điểm mạnh điểm yếu công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay 51 2.2.3.2 Các hội thách thức với công ty cổ phần xuất nhập Nam HàUdomxay: 58 Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ- UDOMXAY 61 3.1 ÐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ- UDOMXAY ÐẾN NĂM 2020 61 3.1.1 Định hướng phát triển công ty cổ phần xuất nhập Nam HàUdomxay đến năm 2020 61 3.1.2 Các quan điểm định hướng cạnh tranh 61 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ- UDOMXAY 62 3.2.1 Giải pháp 1:Xây dựng hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng 62 3.2.1.1.Biện pháp 1: Xây dựng hồn thiện quy trình khởi động sản xuất 64 3.2.1.2: Biện pháp 2: Xây dựng hồn thiện qui trình kiểm tra tiếp nhận đầu vào71 3.2.1.3: Biện pháp 3: Xây dựng hồn thiện qui trình sản xuất sản phẩm 75 3.2.1.4: Biện pháp 4: Xây dựng hoàn thiện Qui trình kiểm tra xuất xưởng 77 3.2.2 Giải pháp 2: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác hoạt động sản xuất kinh doanh 81 3.2.2.1 Biện pháp 1: Đổi cơng tác đào tạo để nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác kinh doanh 81 3.2.2.2 Biện pháp 2: Ðổi công tác tuyển dụng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác kinh doanh xuất 89 3.2.2.3 Biện pháp 3: Đổi công tác thưởng, phạt, sách đãi ngộ xây dựng văn hóa doanh nghiệp 91 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao khả trì mở rộng thị trường 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1:Hệ thống chuỗi giá trị doanh nghiệp 14 Hình 2.1: Quy trình sản xuất sản phẩm đan từ bẹ chuối, cói, nhựa 26 Hình 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm từ tre ghép 27 Hình 2.4: Biểu đồ doanh thu Cơng ty giai đoạn 2010 – 2012 33 Hình 2.5 : Mơ hình chuỗi giá trị cơng ty CP XNK Nam Hà- Udomxay 41 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức triển khai QWAY (hệ thống quản lý chất lượng) 60 Hình 3.2: Lưu đồ quy trình khởi động qui trình sản xuất 62 Hình: 3.3: Quy trình kiểm tra tiếp nhận đầu vào 69 Hình 3.4: Quy trình kiểm tra xuất xưởng 73 Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng kết hoạt động sản xuất kinh doanh 32 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn Công ty giai đọan 2010 – 2012 34 Bảng 2.3: Danh sách đối thủ cạnh tranh nước lớn công ty 36 Bảng 2.5: Doanh thu công ty CP sản xuất kinh doanh xuất Vĩnh Long Hoa Kỳ, EU châu Á năm 2012 40 Bảng 2.6: Bảng quy mô diện tích cơng ty CP xuất nhập Nam HàUdomxay đối thủ cạnh tranh 44 Bảng 2.8: Những nhóm hàng chiếm ưu công ty cổ phần 45 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay theo đơn vị năm 2012 47 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp số lượng hàng xuất công ty năm năm 20102012 50 Bảng 2.11: Doanh thu Công ty cổ phần XNK Nam Hà- Udomxay đối thủ cạnh tranh Hoa Kỳ, EU châu Á năm 2012 51 Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa trở thành sức ép lớn lên kinh tế nước ta, địi hỏi hội nhập tồn diện, bình đẳng sang tạo, địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải lực tương xứng để hấp thu toàn hội đương đầu với thách thức phát sinh Trong kinh tế, doanh nhân mong muốn doanh nghiệp tồn ngày phát triển với lợi nhuận không ngừng tăng lên Để thực điều này, đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải dành nhiều thời gian công sức để dự báo mơi trường kinh doanh cách xác; phân tích mặt mạnh, mặt yếu đối thủ, trước hết phải đánh giá thực lực, khả doanh nghiệp mình, từ xác định hội thách thức điểm mạnh, điểm yếu ảnh hưởng đến vị doanh nghiệp trình cạnh tranh Và từ tảng này, đề xuất giải pháp cần thiết, chiến lược kinh doanh hữu hiệu để giành lấy lợi cạnh tranh Năng lực cạnh tranh, tường vững bảo vệ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời cịn loại vũ khí lợi hại đánh bại đối thủ Vì vậy, nói lợi cạnh tranh tảng cho tồn phát triển doanh nghiệp Đối với kinh tế nước ta, với việc gia nhập WTO, đọ sức liệt doanh nghiệp Việt Nam phải tranh tài với đối thủ vốn có nhiều mạnh vốn, lực quản trị trình độ kinh tế, khoa học kỹ thuật cơng nghệ… Vì vậy, lúc hết, q trình tìm hiểu, phân tích lực cạnh tranh tìm giải pháp để tạo dựng phát huy lợi kinh doanh đường tất yếu mà doanh nghiệp Việt Nam phải thực để tồn phát triển Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xuất phát từ nhu cầu thực tế tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài:”Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay” cho luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu đề tài Nhằm phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực canh tranh công ty hoạt động sản xuất kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Ðối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung lĩnh vực xuất nhập nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay hoạt động sản xuất kinh doanh từ nãm 2010 đến năm 2012, đồng thời dựa vào định hướng phát triển công ty nhằm đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay hoạt động sản xuất kinh doanh từ đến năm 2020 Những đóng góp đề tài -Hệ thống hóa lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường -Đánh giá lực cạnh tranh làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay -Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác Ðó phương pháp nghiên cứu tài liệu, hệ thống hoá, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp phân tích, nghiên cứu điển hình phân tích Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hàng đan nhựa: + Trước mắt: Cần tập trung đào tạo bổ xung để trang bị kiến thức kỹ thuật sản xuất hàng đan, kỹ thuật đan, đặc biệt quy trình sản xuất, tính chất yêu cầu đặc biệt nguyên vật liệu chung riêng cho loại mặt hàng khác để nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ sản xuất hàng đan + Về lâu dài: Căn vào tình hình thực tế mặt hàng đan công ty, công ty xây dựng kế hoạch để gửi người có lực trình độ kỹ thuật hàng đan đến làng nghề bên cạnh cần đào tạo bổ xung thêm ngoại ngữ cho đội ngũ để họ tiếp cận với tài liệu, hướng dẫn kỹ thuật tiếng Anh phục vụ tốt công tác quản lý sản xuất hàng đan -Đối với cán kỹ thuật phụ trách hàng tôn tráng kẽm mỹ nghệ: + Trước mắt: Cần tập trung đào tạo bổ xung để trang bị kiến thức kỹ thuật sản xuất hàng tôn mỹ nghệ, đặc biệt quy trình sản xuất, tính chất yêu cầu đặc biệt nguyên vật liệu chung riêng cho loại mặt hàng khác để nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ sản xuất hàng tôn + Về lâu dài: Căn vào tình hình thực tế mặt hàng tơn công ty, công ty xây dựng kế hoạch để gửi người có lực trình độ kỹ thuật hàng đan đến làng nghề bên cạnh cần đào tạo bổ xung thêm ngoại ngữ cho đội ngũ để họ tiếp cận với tài liệu, hướng dẫn kỹ thuật tiếng Anh phục vụ tốt công tác quản lý sản xuất hàng tơn b3 Đối với cán hành -Phịng kế tốn + Trước mắt : Cần tập trung đào tạo bổ xung để trang bị kiến thức nghiệp vụ kế toán, đặc biệt kiến thức quản lý toàn vốn, tài liệu, số liệu kế tốn tài chính, tốn, tổng kiểm kê tài sản hàng năm; báo cáo tài với HĐQT, lên quan cấp nộp khoản cho ngân sách Nhà nước theo quy định, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh phân xưởng Công ty qua hoạt động tài + Về lâu dài: Căn vào tình hình thực tế hoạt động sản xuất xuất công ty, công ty xây dựng kế hoạch tuyển dụng gửi người có Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 79 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lực trình độ nghiệp vụ kế tốn đến trường đại học có uy tín nhằm nâng cao nghiệp vụ kế tốn bên cạnh cần đào tạo bổ xung thêm ngoại ngữ cho đội ngũ để họ tiếp cận với tài liệu toán tiếng Anh cho việc thực nghiệp vụ kế tốn xác -Phòng kế hoạch thị trường +Trước mắt: Tham mưu cho Tổng giám đốc nghiệp vụ hoạt động kinh doanh quản lý chất lượng hàng hoá, lập kế hoạch thực kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu, lập kế hoạch thu mua nguyên liệu đáp ứng việc sản xuất, choà hàng, giới thiệu cho khách hàng sản phẩm công ty, theo dõi đôn đốc việc thực kinh doanh Công ty Thực kế hoạch xuất nhập Công ty giao theo nhu cầu sản xuất, theo hợp đồng với cơng ty ngồi nước qua hoạt động xuất nhập trực tiếp qua uỷ thác Cần tập trung đào tạo bổ xung để trang bị kiến thức nghiệp vụ xuất nhập khẩu, quy tắc quản lý kinh doanh quy tắc ứng xử với khách hàng Cần nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị trường đáp ứng nhu cầu thị trường cách nhanh chóng hiệu Phải có khả giao tiếp làm việc với khách nước ngồi ngơn ngữ nước ngồi + Về lâu dài: Căn vào tình hình thực tế hoạt động sản xuất xuất công ty, công ty xây dựng kế hoạch tuyển dụng gửi người có lực trình độ chun mơn đến trường đại học có uy tín nhằm nâng cao nghiệp vụ kinh doanh bên cạnh cần đào tạo bổ xung thêm ngoại ngữ cho đội ngũ để họ làm việc với khách nước cách hiệu -Phòng quản lý chất lượng + Trước mắt : Cần tập trung đào tạo bổ xung để trang bị kiến thức kiểm tra chất lượng hàng hóa, đặc biệt kiến thức yêu cầu khách hàng tương ứng với loại sản phẩm cần kiểm tra, kiến thức hệ thống quy trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm… + Về lâu dài: Căn vào tình hình thực tế hoạt động sản xuất xuất Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 80 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội công ty, công ty xây dựng đội ngũ cán nhằm kiểm soát chất lượng sản phẩm gửi người có lực trình độ quản lý chất lượng đến trường đại học có uy tín nhằm nâng cao nghiệp vụ bên cạnh cần đào tạo bổ xung thêm ngoại ngữ cho đội ngũ để họ tiếp cận với tài liệu hồ sơ sản phẩm, tài liệu yêu cầu quản lý chất lượng tiếng Anh khách hàng để họ tự tin làm việc -Công nhân lao động trực tiếp + Trước mắt : Cần tập trung đào tạo bổ xung để trang bị kiến thức quy trình sản xuất đặc biệt theo cơng đoạn sản xuất yêu cầu chất lượng khách hàng tương ứng với loại sản phẩm sản xuất, kiến thức hệ thống quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm… + Về lâu dài: Căn vào tình hình thực tế hoạt động sản xuất xuất công ty, công ty xây dựng đội ngũ cán công nhân nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm với suất cao sản phẩm lỗi nhỏ Cần phải tổ chức tuyển dụng lao động mở lớp đào tạo công đoạn sản xuất nhằm xây dựng đội ngũ cơng nhân nịng cốt để nâng cao chất lượng sản phẩm c Ðổi hình thức đào tạo: Thời gian tới việc cử cán bộ, nhân viên tham dự khóa đào tạo đạo tạo trực tiếp cơng ty, cơng ty cần chủ động đa dạng hóa hình thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty Cụ thể là: - Tãng cường liên kết với trường đại học, học viện để mở khóa tập huấn, hội thảo theo chuyên đề, theo định hướng nhu cầu công việc công ty giai đoạn - Ðộng viên, khuyến khích hình thức tự học, tự đào tạo cá nhân biện pháp hỗ trợ học phí, thi đua khen thưởng - Cử cán diện quy hoạch học tập để nâng cao trình độ, kỹ để tạo nguồn lực kế nhiệm tương lai - Khuyến khích việc tổ chức lớp tự đào tạo nội công ty thông qua việc cấp kinh phí đào tạo cho cán tham gia việc giảng dạy, áp dụng hình thức khen thưởng Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 81 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội d Ðổi công tác đánh giá kết đào tạo xử lý cá nhân yếu Trong thời gian tới công ty cần tập trung đổi tăng cường công tác đánh giá kết đào tạo với mục đích để xem xét lại mục tiêu đào tạo đạt mức độ nào, để rút kinh nghiệm cho kế hoạch, chương trình đào tạo tiếp theo, ngồi cịn làm để có biện pháp xử lý phù hợp trường hợp cá biệt Cụ thể là: + Việc đánh giá kết đào tạo thông qua biện pháp sau đây: - Thăm dò phản ứng thái độ người đào tạo, người đào tạo có hứng thú, quan tâm tới nội dung đào tạo hay không; họ có cho chương trình có giá trị thiết thực họ hay không - Đánh giá thu thập kiến thức kỹ năng: Học viên đào tạo có nắm vững mà chương trình đào tạo đem lại cho họ hay không - Xem xét kết quả: Sau đào tạo học viên có làm việc tốt khơng, có tốt người không đào tạo hay không v.v + Xử lý trường hợp cá biệt: Sau xem xét đánh giá kết việc đào tạo theo dõi thực tế, nhân lực khơng đáp ứng nhu cầu cơng việc đơn vị cần phải có biện pháp xử lý phù hợp để không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chung công ty Riêng hoạt động kinh doanh có tính chất cạnh tranh cần đảm bảo nguyên tắc đào tạo theo công thức 4Ð: đào tạo, đào tạo nâng cao, đào tạo lại cuối đào thải để chọn lựa người có khả nghiệp vụ kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh xuất phục vụ mục tiêu chung nâng cao uy tín chất lượng cơng ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay khách hàng -Thời gian thực biện pháp Biện pháp bắt đầu thực từ ngày 1/12/2012 - Người xây dựng biện pháp: Phịng tổ chức hành kết hợp với phòng ban phận xây dựng biện pháp đào tạo trên, liên hệ tổ chức lớp, khóa đào tạo để gửi cán cơng nhân viên chủ chốt cần đào tạo học -Kết mong đợi từ biện pháp: Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 82 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Qua lớp đào tạo ngắn hạn từ ngày 1/12/2012 đến ngày 1/1/2013 cán công nhân viên công ty phận tham gia vào quy trình Qway phải đảm bảo thực đạt 80% yêu cầu mà quy trình đào tạo đề Và hy vọng sau tháng quy trình Qway đạt 100% yêu cầu mà quy trình đào tạo đề Sau xây dựng thực biện pháp đổi công tác đào tạo cơng ty đạt kết mong muốn giảm chi phí đào tạo khơng người, không nội dung không mục đích đào tạo Cơng ty thu kết đào tạo lớn mà sản phẩm việc đào tạo phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh tốt tương lai -Kết luận: Biện pháp đổi công tác đào tạo cần thiết việc xây dựng phát triển công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay nhằm nâng cao lực cạnh tranh đặc biệt nguồn nhân lực yếu tố người định vấn đề tồn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Để thực biện pháp phận xây dựng biện pháp phải xác định rõ mục tiêu đào tạo, hình thức đào tạo, nội dung đào tạo, phải đánh giá kết đào tạo Tác giả ý nội dung đào tạo khơng đào tạo nâng cao trình độ chun môn mà cần phải đào tạo đạo đức lối sống văn hóa doanh nghiệp 3.2.2.2 Biện pháp 2: Ðổi công tác tuyển dụng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác kinh doanh xuất -Mục đích: Tìm kiếm nguồn nhân lực cao theo nhu cầu tuyển dụng công ty Hiện cơng ty có nhu cầu tuyển dụng thêm cán làm công tác thị trường cán phục vụ công tác xuất nhập thời gian bắt đầu tuyển dụng từ tháng năm 2013 cơng ty cần có thời gian đào tạo xếp lại nguồn nhân lực có -Lý do: Từ trước đến nay, công ty cổ phần xuất nhập Nam HàUdomxay chủ yếu tuyển dụng cán công nhân viên thông qua mối quan hệ ngoại giao em cơng ty hiệu sử dụng lao động khơng cao Để có hiệu lao động cao công ty cần phải xác định nhu cầu tuyển dụng mở rộng phạm vi tuyển dụng Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 83 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội -Nội dung thực biện pháp: Các vấn đề cần đổi công tác đào tạo công ty thời gian tới là: a Ðổi việc xác định nhu cầu tuyển dụng: Trong thời gian tới việc xác định nhu cầu tuyển dụng cơng ty cần có thay đổi cụ thể sau: - Để xác định nhu cầu tuyển dụng, công ty cần phải vào nhu cầu thực tế, dựa kết khảo sát đánh giá cụ thể, bên cạnh cơng ty cần xem xét phương án đáp ứng nhu cầu Khi khơng có phương án thay lập kế hoạch tuyển dụng để tránh tình trạng tuyển dụng tràn lan - Do đòi hỏi cấp thiết việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động sản xuất kinh doanh xuất với mức độ cạnh tranh ngày gay gắt nay, thời gian tới, đơn vị cần ưu tiên tiêu để tuyển dụng nguồn nhân lực bổ xung cho công tác kinh doanh xuất Ðặc biệt bổ xung thêm nhân lực đào tạo chuyên ngành như: Quản trị kinh doanh, Marketing, Ngoại ngữ, Quản lý chất lượng tài kế tốn b Đổi việc mở rộng nguồn tuyển dụng: Thời gian tới đơn vị cần mở rộng nguồn tuyển dụng để có thêm nhiều ứng viên đến tham dự, từ giúp doanh nghiệp có nhiều hội lựa chọn cần phải loại bỏ tư tưởng tuyển đối tượng em cán công nhân viên công ty hay mối quan hệ ngoại giao thời gian trước Để thực tốt điều công ty cần: - Thực việc thông tin rộng rãi thông báo tuyển dụng Internet, báo, đài, truyền hình địa phương trung ương - Liên hệ, ký hợp đồng với cơng ty tư vấn lao động để tìm nguồn ứng viên giỏi - Liên hệ với trung tâm giới thiệu việc làm, trường đại học, câu lạc bộ, để mở rộng nguồn ứng viên c Đổi công tác thi tuyển: Trong thời gian tới công tác phải công ty thực coi trọng tiến hành cách tỷ mỉ, xác khoa học để tuyển người bố trí cơng việc Có cơng ty tuyển chọn cán có trình độ chun mơn cao, lực giỏi, phẩm chất tốt đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển công ty vững mạnh Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 84 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Để thực tốt công tác công ty cần đảm bảo số u cầu sau: - Cơng tác tuyển chọn phải thực theo bước là: Sàng lọc chuẩn bị sơ vấn; Sơ vấn khảo hạch; Phỏng vấn trực tiếp - Nội dung đề cần phải chuẩn bị kỹ phù hợp với chức danh thi tuyển - Hội đồng chấm thi phải lựa chọn cách cẩn trọng, người phải có tâm có đủ kiến thức chun mơn lĩnh vực mà phụ trách chấm - Để đảm bảo khách quan thi có hai người chấm độc lập so sánh kết quả, bên cạnh thi cần phải dọc phách để đảm bảo khách quan người chấm thi thí sinh dự thi - Ban Giám đốc trực tiếp vấn thí sinh đạt phần sơ vấn khảo hạch để định ứng viên đạt tiêu chuẩn d Đổi công tác thử việc đánh giá kết thử việc: Đây vấn đề mà thời gian tới, đơn vị cần quan tâm để đảm bảo việc thực nghiêm túc Muốn đơn vị cần: + Phải xây dựng chương trình thử việc có nội dung cụ thể, đối tượng thử việc phải giao cho cán có kinh nghiệm trực dõi hướng dẫn + Kết thúc thời gian thử việc cần phải có báo cáo thu hoạch, nhận xét đánh giá cán hướng dẫn Để việc đánh giá khách quan đơn vị cần đề chế tài cần thiết đội ngũ theo dõi + Căn vào báo cáo thu hoạch, kết nhận xét cán hướng dẫn, lãnh đạo phận quản lý ứng viên thời gian thử việc mà hội đồng xét duyệt xem xét đề nghị Giám đốc ký hợp đồng thức với ứng viên đạt tiêu chuẩn -Thời gian thực biện pháp trên: Bắt đầu từ tháng năm 2012 nguồn nhân lực cơng ty cịn dư thừa nghĩa có chỗ thừa có chỗ thiếu Do cần phải có thời gian đào tạo xếp lại nguồn nhân lực sau lên kế hoạch bổ sung tuyển dụng nguồn nhân lực -Người thực biện pháp: Phịng tổ chức hành cơng ty chịu trách Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 85 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệm xếp bố trí lại nguồn nhân lực sau lên kế hoạch tuyển dụng lao động thực biện pháp -Kết mong đợi từ biện pháp: Sau thực biện pháp đổi cơng tác tuyển dụng hy vọng cơng ty có nguồn lao động với chất lượng cao 3.2.2.3 Biện pháp 3: Đổi cơng tác thưởng, phạt, sách đãi ngộ xây dựng văn hóa doanh nghiệp -Mục đích: Quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ cán công nhân viên công ty Từ khuyến khích thúc đẩy khả làm việc người lao động, nân cao suất chất lượng sản phẩm… -Lý do: Biện pháp cơng cụ địn bẩy quan trọng để quản lý người lao động công ty -Nội dung thực biện pháp: Để tạo động lực thúc đẩy nhân viên hăng say, nỗ lực công việc, dẫn đến hiệu suất lao động cao đảm bảo sách thu hút giữ chân người tài, thời gian tới cơng ty cần phải có đổi công tác đánh giá kết người lao động, cụ thể là: - Lương, thưởng người lao động phải gắn chặt với kết quả, hiệu công việc người - Lương, thưởng đội ngũ cán quản lý phải hấp dẫn gắn chặt với kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty mà họ quản lý để nâng cao tính trách nhiệm người đứng đầu - Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cán công nhân viên, thăm hỏi tặng quà cán cơng nhân viên có cơng có việc - Thực tốt cơng tác giáo dục truyền thống, sách xã hội tham gia tốt hoạt động đền ơn đáp nghĩa - Xây dựng chế thăng tiến phù hợp Thay đổi qui định vị trí cơng tác, chức danh cơng tác, thù lao cơng tác để khuyến khích lao động có chất lượng cao - Phát huy vai trò tổ chức đoàn thể Phát động phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, kết hợp với chế độ khen Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 86 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thưởng kịp thời phù hợp nhằm khuyến khích sáng kiến kinh doanh bán hàng Qua góp phần tạo nên mơi trường làm việc sơi nổi, đồn kết, gắn bó CBCNV tồn cơng ty, phát huy tối đa tính sáng tạo, động đội ngũ người lao động Đây nguồn gốc việc tạo nên khác biệt hình thành rõ nét văn hóa doanh nghiệp cơng ty, yếu tố quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập -Thời gian thực biện pháp: Biện pháp thực tháng năm 2013 -Người thực biện pháp: Phịng tổ chức hành cơng ty -Kết mong đợi từ biện pháp: Kích thích lực làm việc, phát huy tối đa tính sáng tạo nâng cao suất lao động cán công nhân viên Hơn tạo cho cán cơng nhân viên cơng ty có trách nhiệm cơng việc mà phụ trách -Kết luận: Biện pháp giúp cho doanh nghiệp có cơng cụ quản lý hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao khả trì mở rộng thị trường -Mục đích thực giải pháp: Phát triển trì thị trường cũ, bên cạnh tìm kiếm khai thác thị trường tiềm giải pháp nhằm khai thác điểm mạnh công ty -Lý thực giải pháp: Hiện nay, công ty chiếm thị phần nhỏ (trên 1%) so với tổng doanh thu xuất ngành xuất mây tre đan nước, thị phần nửa đối thủ cạnh tranh trực tiếp công ty cổ phần xuất nhập kinh doanh Vĩnh Long Hơn nguồn hàng xuất công ty dựa vào phần lớn khách hàng cũ thị trường, lĩnh vực công ty khai thác chưa khai thác hết để tận dụng lợi công ty -Nội dung thực giải pháp: Ðể thực giải pháp đơn vị cần tập trung để thực tốt số bước sau: Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 87 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bước 1: Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường: Ðể khắc phục bất cập công tác nghiên cứu thị trường nay, thời gian tới đơn vị cần tập trung vào số vấn đề sau: a Hồn thiện hệ thống thơng tin nội bộ: - Đầu tư xây dựng hệ thống mạng WAN để kết nối hệ thống máy tính phận phịng ban với cho thu thập thông tin giải thơng tin cách nhanh nhậy, xác - Đầu tư xây dựng, nâng cấp hoàn thiện, trang web công ty cổ phần XNK Nam Hà - Udomxay giúp công ty quảng bá thương hiệu, thu hút thêm khách hàng thu thập thêm vài thông tin mà khách hàng muốn phản ánh - Tổ chức tập huấn, đào tạo nhân viên để sử dụng thành thạo tất phần mềm chuyên dụng trang bị nhằm tin học hóa tồn công tác quản lý kinh doanh - Tãng cường việc thu thập thông tin nội qua hội nghị cán bộ, họp công nhân viên, hội nghị khách hàng b Tăng cường thu thập thường xun thơng tin bên ngồi: - Huấn luyện cho lực lượng phòng ban trực tiếp làm việc với khách hàng phòng kế hoạch thị trường, phòng quản lý chất lượng thu thập thơng tin từ phía khách hàng - Áp dụng biện pháp nghiệp vụ để thu thập thông tin đánh giá chất lượng hàng hóa, nhằm kịp thời phát tồn tại, khiếm khuyết trình sản xuất - Để tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, thơng qua hình thức sau: Mua sử dụng thử sản phẩm, dịch vụ đổi thủ cạnh tranh; cử nhân viên khảo sát trực tiếp cửa hàng giao dịch đối thủ cạnh tranh; tham dự lễ khai trườngg, hội nghị, triển lãm thương mại đối thủ cạnh tranh; tổ chức tiếp xúc với công nhân viên cũ công nhân viên làm việc, người phân phối, người cung ứng, khách hàng đối thủ cạnh tranh; sưu tầm quảng cáo, báo cáo tổng kết, tìm kiếm thơng tin mạng Internet, Website đặc biệt báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 88 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hàng tháng mà đối thủ cạnh tranh gửi sở thống kê tỉnh thông qua cục chi cục hải quan - Ngoài tùy theo tình hình cụ thể mức độ quan trọng cần thiết thông tin, đơn vị sử dụng biện pháp th cơng ty nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp trực tiếp thực mua thơng tin từ bên ngồi c Tăng cường công tác nghiên cứu Marketing: Do công tác nghiên cứu Marketing công việc quan trọng phức tạp, để thực tốt công tác này, trước mắt đơn vị cần phải thành lập tổ nghiên cứu thị trường trực thuộc phịng kinh doanh cơng ty nhằm thực chun trách công tác Ðể công tác hoạt động có hiệu quả, cơng ty cần: + Bố trí đủ số lượng nhân lực có sức khỏe trình độ, đào tạo chuyên ngành Marketing chun ngành kinh tế, đồng thời phân cơng đồng chí Phó phịng kinh doanh cơng ty trực tiếp phụ trách phận + Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận Marketing cho phù hợp với môi trường kinh doanh + Ðầu tư trang bị máy tính, máy ảnh, máy ghi âm công cụ cần thiết khác để phục vụ cho trình nghiên cứu Ðồng thời cần giành nguồn kinh phí để đảm bảo cho việc thực có hiệu cơng tác Bước 2: Mở rộng nâng cao lực hoạt động mạng lưới phân phối Để triển khai tốt công tác phát triển khách hàng ngồi việc xuất hàng hóa cho khách hàng truyền thống cơng ty cần có định hướng xuất cho hàng thông qua việc chào mẫu mã giá trang web công ty, trang web tổ chức có uy tín ecvn.gov.vn thông qua triển lãm hội chợ nước nước Bước 3: Nâng cao chất lượng dịch vụ xuất Ðây yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công ty Ðể thực được, cần: + Sau ngày tàu chạy phận làm thủ tục chứng từ phải cung cấp đầy đủ cho khách hàng để họ có thời gian chứng từ nhập hàng thời hạn Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 89 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội + Để bước nâng cao chuyên nghiệp đội ngũ đại lý, cộng tác viên, đơn vị cần quan tâm mở lớp đào tạo để trang bị thêm kiến thức, thông tin cần thiết, tạo hội để đội ngũ giao lưu học hỏi tham gia đóng góp ý kiến cho công ty -Thời gian thực biện pháp: Bắt đầu thực từ ngày 1/3/2013 công ty tập trung nguồn lực cho đơn hàng dài hạn khách hàng -Người thực biện pháp: Phòng kế hoạch thị trường phòng kinh doanh -Kết mong đợi từ biện pháp: Mở rộng thị phần, mở rộng quy mô sản xuất, tăng hiệu sản xuất kinh doanh thông qua việc tăng doanh thu, lợi nhuận cơng ty Có đơn hàng với số lượng lớn phù hợp với yêu cầu phát triển công ty giúp công ty yên tâm công tác sản xuất kinh doanh không bị khách hàng cũ ép giá… -Kết luận: Giải pháp trì mở rộng thị trường giải pháp cần thiết cho doanh nghiệp muốn tồn pháp triển Để thực giải pháp buộc doanh nghiệp phải có kiến thức chuyên sâu thị trường, nguồn thơng tin xác… Kết luận chương Dựa vào sở phương pháp luận cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh trình bày chương 1; việc phân tích thực trạng lực cạnh tranh công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay chương 2, từ chương trình bày đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay đến năm 2020 Với giải pháp về: Xây dựng hồn thiện quy trình quản lý chất lượng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm; Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác hoạt động sản xuất kinh doanh; Nâng cao khả trì mở rộng thị trường trình bày phục vụ đắc lực cho công tác nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay đảm bảo mục tiêu đề ra, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng đặc biệt với thị trường khó tính Mỹ châu Âu Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 90 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay giúp doanh nghiệp nhận biết điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh từ doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh hợp lý để tận dụng hội kinh doanh phát huy điểm mạnh, đồng thời hạn chế nguy khắc phục điểm yếu ảnh hưởng đến phát triển tương lai doanh nghiệp Trên sở tác giả đưa giải pháp mang tính cấp bách có tính khả thi cao nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay Trong chương 1, đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến lực cạnh tranh doanh nghiệp như: khái niệm vai trò lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, yếu tố tác động đến khả nãng cạnh tranh doanh nghiệp, mơ hình phương pháp đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Ðó sở phương pháp luận cho việc phân tích đánh giá đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay Trong chương 2, đề tài giới thiệu khái quát Công ty tập trung phân tích thực trạng lực cạnh tranh công ty cổ phần xuất nhập Nam HàUdomxay mơ hình chuỗi giá trị Trên sở luận văn đưa hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân tồn công ty cổ phần xuất nhập Nam HàUdomxay hoạt động sản xuất kinh doanh Hy vọng với giải pháp đưa ra, đề tài đưa vào ứng dụng thực tiễn đóng góp phần cho việc nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển cách bền bền vững Ðể hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, hướng dẫn giúp đỡ tận tình, chu đáo TS Trần Thuỷ Bình Cho phép tơi Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 91 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Thủy Bình, thầy giáo Khoa Kinh tế & Quản lý, cán Viện đào tạo sau đại học- Trường Ðại học Bách Khoa Hà Nội, Lãnh Ðạo phịng ban Cơng ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 92 Khóa học: 2010 - 2012 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các tài liệu, báo cáo Công ty cổ phần xuất nhập Nam HàUdomxay: Báo cáo tài chính, kết hoạt động SXKD công ty qua năm 2009, 2010 2011 [2] Tổng Cục thống kê (2011), Báo cáo số lượng làng nghề, công ty sản xuất kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ, doanh thu xuất [3] Tổng Cục Hải Quan (2011), Báo cáo số lượng doanh thu xuất công ty xuất hàng thủ công mỹ nghệ [4] PGS.TS Nguyễn Ái Đồn (2006): Kinh tế học Vĩ Mơ-Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [5] GS.TS Đỗ Vă Phức (2007), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [6] GS.TS Đỗ Vă Phức (2007), Quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [7] GS.TS Đỗ Vă Phức (2007), Tâm lý quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [8] TS Nghiêm Sỹ Thương (2007), Tóm tắt giảng sở quản lý tài doanh nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [9] TS Nguyễn Văn Nghiến (2007), Giáo trình hoạch định chiến lược kinh doanh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [10] TS Phan Trọng Phức (2007): Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [11] Micheal.El.Porter (2006), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [12] Tổng cục thống kê (2000, 2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam thủ tướng phủ [13] Kotler, Philip (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội [14] http://vinhlong.com.vn [15] http://bambooviet.com.vn [16] http://www.vneconomy.vn [17] http://www.vnexpress.net [18] http://www.vietbando.com [19] http://vietnamscout.com Học viên: Nguyễn Thị Lan Anh 93 Khóa học: 2010 - 2012 ... Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨUNAM HÀ - UDOMXAY 2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ - UDOMXAY( NAMEXCO)... triển công ty cổ phần xuất nhập Nam H? ?Udomxay đến năm 2020 61 3.1.2 Các quan điểm định hướng cạnh tranh 61 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT... luận cạnh tranh lực cạnh tranh DN Chương 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay hoạt động sản xuất kinh doanh Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao lực

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w