1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định báo cáo ĐTM và kiểm tra, giám sát việc thực hiện báo cáo ĐTM

107 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN CAO THÔNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM 10 1.1 Những vấn đề lý luận báo cáo ĐTM thẩm định báo cáo ĐTM 10 1.1.1 Khái niệm báo cáo ĐTM 10 1.1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển ĐTM 10 1.1.1.2 Định nghĩa Đánh giá tác động môi trường 13 1.1.1.3 Đặc điểm Đánh giá tác động môi trường 15 1.1.1.4 Bản chất pháp lý đánh giá tác động môi trường 17 1.1.1.5 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa ĐTM 18 1.1.1.6 Yêu cầu ý nghĩa Báo cáo ĐTM 22 1.1.2 Thẩm định phê duyệt Báo cáo ĐTM 24 1.1.2.1 Khái niệm thẩm định 24 1.2.2.2 Chủ thể có quyền thẩm định báo cáo ĐTM 25 1.2.2.3 Phê duyệt báo cáo ĐTM 27 1.2 Những vấn đề lý luận kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 27 1.2.1 Khái niệm kiểm tra, giám sát 27 1.2.1.1 Khái niệm Kiểm tra 27 1.2.1.2 Khái niệm Giám sát 29 1.2.2 Cơ chế kiểm tra, giám sát 31 1.2.3 Mục đích ý nghĩa hoạt động kiểm tra, giám sát 33 1.3 Mối quan hệ chủ thể trình thẩm định, kiểm tra giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 34 1.3.1 Mối quan hệ chủ dự án đầu tư quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 34 1.3.2 Mối quan hệ chủ dự án đầu tư quan, tổ chức tư vấn môi trường soạn thảo báo cáo ĐTM 35 1.3.3 Mối quan hệ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường quan, tổ chức dịch vụ tư vấn môi trường (tổ chức lập báo cáo ĐTM tổ chức dịch vụ thẩm định) 36 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Pháp luật thẩm định báo cáo ĐTM 39 2.1.1 Pháp luật báo cáo ĐTM 39 2.1.1.1 Các đối tượng phải lập báo cáo ĐTM 39 2.1.1.2 Nội dung Báo cáo ĐTM 43 2.1.2 Thẩm định Báo cáo ĐTM 45 2.1.2.1 Chủ thể có quyền thẩm định Báo cáo ĐTM 45 2.1.2.2 Đối tượng thẩm định 46 2.1.2.3 Hồ sơ đề nghị thẩm định Báo cáo ĐTM 47 2.1.2.4 Hình thức thẩm định Báo cáo ĐTM 47 2.1.2.5 Quy trình thẩm định Báo cáo ĐTM 55 2.1.2.6 Thời hạn thẩm định báo cáo ĐTM 59 2.1.3 Phê duyệt Báo cáo ĐTM 60 2.1.3.1 Chủ thể có thẩm quyền phê duyệt 60 2.1.3.2 Hình thức phê duyệt: 61 2.1.3.3 Hậu pháp lý định phê duyệt 61 2.2 Pháp luật kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 63 2.2.1 Những nội dung việc thực nội dung báo cáo ĐTM 63 2.2.1.1 Trách nhiệm thực chủ dự án 63 2.2.1.2 Trách nhiệm quan phê duyệt báo cáo ĐTM, 66 2.2.2 Pháp luật kiểm tra, giám sát thực nội dung báo cáo ĐTM 67 2.2.2.1 Hoạt động kiểm tra, giám sát quan phê duyệt báo cáo ĐTM 67 2.2.2.2 Hoạt động kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp (và quan chuyên môn BVMT) 71 2.2.2.3 Hoạt động kiểm tra, giám sát quan Cảnh sát môi trường 73 2.2.2.4 Hoạt động giám sát cộng đồng 75 2.2.2.5 Mối quan hệ phối hợp chủ thể có trách nhiệm quyền kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 79 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 84 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thẩm định kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 84 3.2 Những giải pháp cụ thể 90 3.2.1 Về thẩm định báo cáo ĐTM 90 3.2.1.1 Về Hội đồng thẩm định 90 3.2.1.2 Nên thành lập hệ thống quan riêng biệt, độc lập để thực công tác thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM 91 3.2.1.3 Quy định cụ thể trách nhiệm quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM định 93 3.2.1.4 Vấn đề phân cấp, uỷ quyền quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM kiểm tra việc thực nội dung báo cáo ĐTM 94 3.2.2 Về kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 95 3.2.2.1 Quy định cụ thể, tập trung quyền hạn trách nhiệm quan phê duyệt, quan quản lý nhà nước BVMT quan, tổ chức liên quan 95 3.2.2.2 Quy định quyền hạn trách nhiệm quan Cảnh sát môi trường pháp luật BVMT 96 3.2.2.3 Quy định cụ thể, chi tiết địa vị pháp lý cộng đồng việc giám sát thực nội dung Báo cáo ĐTM 97 3.2.2.4 Sửa đổi, bổ sung, xây dựng hệ thống chế tài xử lý vi phạm pháp luật BVMT đầy đủ, có hệ thống, mang tính nghiêm khắc, răn đe phịng ngừa 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường CSMT: Cảnh sát môi trường ĐCM: Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM: Đánh giá tác động môi trường HĐTĐ: Hội đồng thẩm định ONMT: Ơ nhiễm mơi trường STMT: Suy thối mơi trường TCDVTĐ: Tổ chức dịch vụ thẩm định TNMT: Tài nguyên môi trường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau thời gian gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế Việt Nam ngày khởi sắc, đời sống nhân dân ngày nâng cao Một dấu hiệu dễ nhận thấy minh chứng cho phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước việc xuất nhiều khu công nghiệp, nhiều nhà máy, khu đô thị với cao ốc chọc trời… Tuy nhiên, phát triển kinh tế kéo theo nhiều vấn đề xã hội môi trường mà dễ nhận thấy, đặc biệt vấn đề mơi trường Đó tình trạng nhiễm suy thối mơi trường diễn ngày nhiều gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, trật tự an toàn xã hội Cái giá phải trả cho phát triển kinh tế dịng sơng lành biến thành dịng sơng “chết”, khơng khí nhiễm nặng với khói bụi mù mịt đô thị, hạn hán lũ lụt hành hồnh vùng nơng thơn, nguồn tài ngun thiên nhiên ngày cạn kiệt… Một yêu cầu đặt hoạt động phát triển (hoạt động kinh tế) phải thực với nguyên tắc phát triển bền vững Hoạt động phát triển khơng mục tiêu kinh tế, lợi trước mắt mà gây hậu xấu môi trường tồn lâu dài cho hệ mai sau Trong thời gian vừa qua, chứng kiến số chủ thể kinh doanh lợi ích kinh tế mà bỏ qua quy định pháp luật bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng môi trường tự nhiên khó khắc phục Vụ việc Công ty Vedan Việt Nam xã thải xuống sông Thị Vải suốt thời gian mười bốn năm gây ô nhiễm nghiêm trọng với số vụ việc khác minh chứng thuyết phục cho vấn đề này.[29] Hoạt động phát triển khơng thể dừng lại, đó, địi hỏi Nhà nước tồn xã hội phải có sách, biện pháp để bảo vệ mơi trường sống Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) hoạt động phát triển công cụ hữu hiệu để bảo vệ môi trường quốc gia giới sử dụng khơng cịn vấn đề xa lạ nước ta Nhưng vấn đề đặt là, hoạt động ĐTM có ý nghĩa bảo vệ mơi trường hữu hiệu chủ thể có trách nhiệm (chủ dự án, quan thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM…) có thực nghiêm túc, quy trình hay khơng, có thể, chủ thể hoạt động phát triển lập báo cáo ĐTM (kết hoạt động ĐTM) theo nội dung thủ tục, quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM thực chức việc thực nội dung cam kết báo cáo ĐTM phê duyệt đến đâu, phần mức độ điều đáng quan tâm Và đặc biệt nữa, chế kiểm tra giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM quan trọng, để đảm bảo hoạt động ĐTM thực ý nghĩa Tác giả chọn vấn đề để nghiên cứu lý sau: Trước hết, với tư cách công dân đất nước, qua tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng chủ thể kinh doanh đăng tải rầm rộ phương tiện thông tin đại chúng mà hầu hết biết, gợi cho tác giả số suy ngẫm vấn đề bảo vệ mơi trường nước ta Điều thơi thúc tác giả sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Với mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM Nội dung nghiên cứu chủ yếu vấn đề liên quan đến báo cáo ĐTM; thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM quan có thẩm quyền; chế kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM phê duyệt yêu cầu định phê duyệt… Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thẩm định báo cáo ĐTM hậu thẩm định báo cáo ĐTM nước ta hiểu quy định việc thực thực tế qua giai đoạn Để từ đó, có nhìn chất tình trạng chất lượng hoạt động ĐTM, thẩm định báo cáo ĐTM, việc kiểm tra, giám sát thực nội dung báo cáo ĐTM tình trạng vi phạm cam kết, quy định pháp luật bảo vệ môi trường chủ thể kinh doanh thời gian vừa qua Từ đó, giúp tìm giải pháp hữu hiệu để khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm hoạt động ĐTM Thế nên, tác giả chọn vấn đề “Thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực báo cáo ĐTM” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đê tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận vấn đề ĐTM, hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực báo cáo ĐTM pháp luật Việt Nam Trong nội dung này, tác giả đưa nhận xét, đánh giá việc thực hoạt động thực tiễn nước ta thời gian qua Từ đó, tìm ngun nhân thực trạng vấn đề nêu lên kiến nghị áp dụng cho Việt Nam việc khắc phục tình trạng có gợi ý nhỏ cho nhà làm luật góp phần hồn thiện pháp luật vấn đề Tình hình nghiên cứu Việt nam ý nghĩa lý luận đề tài Có thể nói, nước ta nay, ngồi số báo có đề cập nghiên cứu số khía cạnh nhỏ vấn đề thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM nghiên cứu với phạm vi rộng hoạt động ĐTM nói chung (Luận án Tiến sĩ Lê Sơn Hải đề tài “Những vấn đề pháp lý việc đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư”, năm 2006) chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, có hệ thống đầy đủ Vấn đề gần thực cộm tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nghiêm trọng qua kết đợt kiểm tra tình hình thực thi cam kết, nội dung báo cáo ĐTM, trách nhiệm bảo vệ môi trường chủ thể kinh doanh mà báo, đài đề cập Việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Nó có ý nghĩa cho việc xây dựng đầy đủ, hợp lý khoa học quy phạm pháp luật lĩnh vực làm sở pháp lý cho việc áp dụng thực tế Những kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật ĐTM Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh quy định pháp luật vấn đề giai đoạn, khảo sát thực tiễn, xây dựng mơ hình… dựa tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Các nội dung luận văn Luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Tổng quan thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM Chương 2: Thực trạng pháp luật thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM Việt Nam Chương 3: Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm định kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM nƣớc ta Chƣơng TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM 1.1 Những vấn đề lý luận báo cáo ĐTM thẩm định báo cáo ĐTM 1.1.1 Khái niệm báo cáo ĐTM 1.1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển ĐTM Cuộc sống người tách rời với môi trường xung quanh Mỗi hoạt động cá nhân, xã hội tác động đến mơi trường sống Hiện nay, xã hội lồi người sống thời kỳ công nghiệp nên hoạt động sản xuất tác động đến môi trường ngày tăng, tăng nhu cầu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Do đó, người ngày tác động nhiều đến môi trường Những hoạt động chủ ý vơ ý chủ thể hành động ảnh hưởng đến mơi trường hai dạng hậu quả: tiêu cực tích cực Muốn tồn phát triển bền vững, đòi hỏi cá nhân nói riêng, quốc gia nói chung phải chủ động xem xét để tìm dự liệu tác động tích cực để phát huy tác động tiêu cực để hạn chế Thực tế, quốc gia nhận thấy vấn đề bảo vệ môi trường tồn vong người Chính vậy, việc đánh giá, xem xét hoạt động phát triển có tác động đến môi trường để dự báo có phương án giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường quốc gia giới quan tâm Và từ đó, khái niệm “Environmental Impact Assessment” (EIA) mà theo thuật ngữ pháp lý Việt Nam “Đánh giá tác động môi trường” (ĐTM) đưa làm tên gọi cho hoạt động nói Trên phương diện pháp lý, khái niệm so với khái niệm pháp lý truyền thống khác Thế nhưng, tính cấp thiết vấn đề, nên thời gian ngắn sớm phổ biến hệ thống pháp luật hầu hết quốc gia giới Nếu xét tính chất cơng việc đánh giá tác động mơi trường có từ lâu, song từ phương diện học thuật ĐTM cịn mẻ 10 3.2.1.3 Quy định cụ thể trách nhiệm quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM định Một thực tế có số dự án phê duyệt báo cáo ĐTM vào hoạt động gây tác động tiêu cực đến môi trường khắc phục báo cáo ĐTM không dự báo tác động tiêu cực dự án đến môi trường, đồng thời không đưa biện pháp giảm thiểu phê duyệt khó truy cứu trách nhiệm quan có thẩm quyền thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM Bởi lẽ, pháp luật khơng quy định cụ thể trách nhiệm quan hoạt động thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM Bên cạnh đó, pháp luật khơng có chế để xác định trách nhiệm chủ thể hành vi, định sai trái Bởi vậy, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM thời gian qua Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM có chức tư vấn, giúp thủ trưởng người đứng đầu quan tổ chức việc thẩm định việc xem xét, đánh giá chất lượng báo cáo ĐTM dự án đầu tư để làm xem xét, phê duyệt theo quy định Do đó, định cuối quan trọng đối báo cáo ĐTM định quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM Vậy trường hợp, báo cáo ĐTM không đáp ứng nội dung hình thức khơng đưa biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu quan có thẩm quyền định thơng qua, phê duyệt báo cáo ĐTM, sau này, dự án vào hoạt động gây tác động tiêu cực đến môi trường nghiêm trọng trách nhiệm xác định cho quan nào? Cơ quan thẩm định hay quan phê duyệt báo cáo ĐTM? Bên cạnh đó, quy định nào, để áp dụng để xác định trách nhiệm pháp lý quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM dự án đó? Đối với Hội đồng thẩm định, trách nhiệm trách nhiệm cá nhân hay tập thể? Trên thực tế, truy cứu trách nhiệm quan khó tránh khỏi tượng đùn đẩy trách nhiệm, đổ lỗi cho quan, cá nhân Do vậy, Nhà nước phải có quy định cụ thể pháp luật bảo vệ môi trường 93 văn pháp luật liên quan trách nhiệm quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM định 3.2.1.4 Vấn đề phân cấp, uỷ quyền quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM kiểm tra việc thực nội dung báo cáo ĐTM Quy định cụ thể vấn đề phân cấp, uỷ quyền quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM kiểm tra việc thực nội dung báo cáo ĐTM cho quan cấp dưới, trực thuộc thực số cơng đoạn q trình ĐTM (như tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM, kiểm tra thực hậu thẩm định báo cáo ĐTM) Luật Bảo vệ môi trường, tránh trường hợp quy định luật trái với Luật (Nghị định 21/2008/N Đ-CP quy định vấn đề uỷ quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM) Có vậy, vừa đảm bảo tính hợp pháp việc uỷ quyền vừa đảm bảo chất lượng, hiệu thực thi thực tế Trước mắt, để giải tình trạng đình trệ, ách tắc cơng tác thẩm định hoạt động kiểm tra việc thực nội dung báo cáo ĐTM, quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM kiểm tra việc thực nội dung báo cáo ĐTM uỷ quyền phân cấp thực số công đoạn trình ĐTM (như tổ chức thẩm định, kiểm tra thực hậu thẩm định báo cáo ĐTM) Theo khảo sát quan chức năng, tình trạng nhiễm môi trường số thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh xác định nghiêm trọng Mơi trường khơng khí, nước mặt, nước ngầm có tình trạng nhiễm nặng Một nguyên nhân nhận thức, ý thức chấp hành Luật Bảo vệ mơi trường cịn yếu Đến nay, nhiều khu công nghiệp lấp đầy có phê duyệt hạng mục cơng trình xử lý mơi trường, chí phê duyệt báo cáo ĐTM chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải không thực nội dung yêu cầu báo cáo ĐTM Các doanh nghiệp khu cụm công nghiệp đầu tư cho hệ thống xử lý mơi trường, phần đặt lợi ích kinh tế lên vấn đề môi 94 trường, mặt khác ỷ lại việc xử lý nước thải cho Ban quản lý khu, cụm công nghiệp trả kinh phí th hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp [19] Thế nên, số tỉnh, thành phố thực việc uỷ quyền, phân cấp hoạt động thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM hoạt đông kiểm tra việc thực nội dung báo cáo ĐTM cho quan cấp trực thuộc (Sở TNMT, Ban quản lý Khu kinh tế…) Việc phân cấp giúp bảo đảm độ xác đẩy nhanh việc thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường việc thực nội dung báo cáo dự án địa bàn quản lý Điều vừa tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, vừa thực tốt công tác quản lý Nhà nước mơi trường trước tình trạng khơng dự án đầu tư ạt trước khơng có phương án xử lý ô nhiễm xử lý không triệt để gây ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sức khỏe người dân 3.2.2 Về kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 3.2.2.1 Quy định cụ thể, tập trung quyền hạn trách nhiệm quan phê duyệt, quan quản lý nhà nước BVMT quan, tổ chức liên quan Pháp luật BVMT nên quy định cụ thể, tập trung quyền hạn trách nhiệm quan phê duyệt, quan quản lý nhà nước BVMT quan, tổ chức liên quan, đặc biệt quan chuyên môn môi trường bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ giai đoạn thực hoạt động dự án pháp luật bảo vệ môi trường Trong chế định đánh giá tác động môi trường Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành, quy định quyền hạn trách nhiệm quan, tổ chức việc kiểm tra, giám sát thực nội dung báo cáo ĐTM hoạt động bảo vệ môi trường quy định tản mạn, không tập trung không cụ thể Chủ yếu pháp luật bảo vệ môi trường quy định trách nhiệm, quyền hạn quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM chưa thật rõ ràng Bên cạnh đó, cịn có quy định chồng chéo nhau, mâu thuẩn quy định trách nhiệm, thẩm quyền chủ thể Do vậy, quan 95 thực chức năng, nhiệm vụ thực tế dẫn đến tượng đùn đẩy trách nhiệm, đổ lỗi cho nhau, đặc biệt có vấn đề mơi trường xảy Thế nên, cần quy định cụ thể, rõ ràng hợp lý quyền hạn trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp, ngành giai đoạn, khâu hoạt động đánh giá tác động mơi trường nói chung, hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM nói riêng Cơ quan có trách nhiệm chủ yếu, quan có trách nhiệm phối hợp, cơng việc uỷ quyền cho quan cấp dưới,… Một quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm quyền hạn quan có vấn đề mơi trường xảy (ơ nhiễm, cố mơi trường, suy thối mơi trường ) xác định mức độ trách nhiệm quan trực tiếp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường dự án, khu vực, địa phương 3.2.2.2 Quy định quyền hạn trách nhiệm quan Cảnh sát môi trường pháp luật BVMT Cơ quan cảnh sát mơi trường có chức chức phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm; điều tra xử lý vi phạm khác môi trường theo quy định pháp luật Ngày 29/11/2006, Bộ trưởng Bộ Công an ký Quyết định số 1899/2006/QĐ-BCA thành lập Cục Cảnh sát môi trường Đây bước tiến quan trọng công tác bảo vệ môi trường nước ta thời gian vừa qua Mặc dù hành lập lực lượng CSMT góp phần hỗ trợ, phố hợp với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thực cơng tác bảo vệ mơi trường có hiệu Lực lượng CSMT chủ thể quan trọng công tác BVMT, lực lượng phát xử lý nhiều vụ việc vi phạm pháp luật BVMT gây xôn xao dư luận thời gian qua Do thành lập nên quyền hạn, trách nhiệm lực lượng CSMT chủ yếu quy định định thành lập quan Mới đây, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 02/04/2008 có quy định quyền xử lý vi phạm hành quan CSMT đến ngày 27/2/2009 có quy định quyền điều tra, khởi tố vụ án hình quan CSMT khoản Điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung 96 số điều Pháp lệnh tổ chức điều tra hình Ủy ban Thường vụ Quốc Hội thông qua ngày 27/2/2009 Nhưng chưa đủ, lực lượng CSMT có chức chức phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm môi trường; điều tra xử lý vi phạm khác mơi trường Trong đó, pháp luật BVMT chưa có điều khoản quy định địa vị pháp lý quan CSMT Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành Vì vậy, nên quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm quan Cảnh sát môi trường luật bảo vệ môi trường văn pháp luật liên quan để lực lượng CSMT phát huy hiệu chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời hỗ trợ phối hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chủ thể có liên quan thực cơng tác bảo vệ mơi trường hiệu mục tiêu phát triển bền vững 3.2.2.3 Quy định cụ thể, chi tiết địa vị pháp lý cộng đồng việc giám sát thực nội dung Báo cáo ĐTM nói riêng, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung Luật BVMT văn pháp quy liên quan Cho đến nay, pháp luật nước ta chưa quy định chế giải kiến nghị người dân (trình tự, thủ tục việc giải kiến nghị) liên quan đến công tác BVMT Pháp luật nước ta chưa quy định chế giải khiếu kiện tập thể, khiếu kiện đông người, không thừa nhận chế kiện tập thể áp dụng cho lĩnh vực BVMT, điều mà quốc gia giới áp dụng hiệu Bên cạnh đó, điểm hạn chế quy định pháp luật nước ta việc phát huy vai trò cộng đồng dân cư việc giám sát, thực thi việc tuân thủ pháp luật BVMT thiếu chế xử phạt chủ thể không tuân thủ việc giải yêu cầu, khiếu nại, kiến nghị người dân – chủ thể không tuân thủ bao gồm chủ dự án quan nhà nước có trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị người dân Chính thiếu chế đảm bảo cho cộng đồng có quyền đích thực việc giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM nói riêng, việc tuân thủ pháp luật BVMT chủ thể gây hại cho mơi trường nói riêng mà thực 97 tế, cộng đồng dân cư chưa thực phát huy vai trị, trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường Khơng cộng đồng dân cư chịu nhiều thiệt hại môi trường phải sống gần khu vực bị ô nhiễm nguồn nước, sống gần nhà máy thải loại khí, chất thải độc hại cộng đồng dân cư không kiến nghị, khiếu nại, tố cáo có chưa giải thỏa đáng, kịp thời, gây nhiều xúc cho người dân sống cộng đồng, điển hình vụ địi bồi thường thiệt hại cộng đồng dân cư Công ty Vedan Việt Nam chưa giải [28] Một số nơi, phản ứng người dân trở nên cực đoan, chẳng hạn, ngăn chặn không cho phương tiện vận tải nhà máy hoạt động nhằm khiến cho hoạt động nhà máy bị đình trệ, chặn xe chở rác không cho vào bãi rác Những phản ứng tự phát kể khơng có lợi việc giữ gìn trật tự, tri an, phát triển kinh tế cách bảo vệ mơi trường tối ưu Vì vậy, nên quy định rõ địa vị pháp lý cộng đồng việc giám sát thực nội dung báo cáo ĐTM chủ dự án nói riêng, trách nhiệm bảo vệ môi trường chủ thể hoạt động phát triển nói chung luật bảo vệ mơi trường văn pháp luật liên quan Tham khảo chế giải kiến nghị người dân số lĩnh vực khác để áp dụng cho lĩnh vực bảo vệ môi trường Chẳng hạn, nên tham khảo Nghị định số 20/2008/NĐ - CP ngày 14/02/2008 việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị nhân, tổ chức quy định hành để xây dựng quy trình tiếp nhận, xử lý kiến nghị mơi trường người dân theo hướng đáp ứng yêu cầu cơng khai, minh bạch, quy trình cụ thể, rõ ràng, thống nhất, thủ tục tiếp nhận đơn giản thuận tiện Bên cạnh đó, quy định rõ trách nhiệm quan hữu quan, nguồn kinh phí giải kiến nghị, quy định biện pháp chế tài cụ thể, nghiêm khắc 3.2.2.4 Sửa đổi, bổ sung, xây dựng hệ thống chế tài xử lý vi phạm pháp luật BVMT đầy đủ, có hệ thống, mang tính nghiêm khắc, răn đe phịng ngừa Hiện nay, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội 98 nước ta, gây thiệt hại mơi trường sinh thái mà cịn ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Một số trướng hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây ảnh hưởng đến môi trường đặc biệt nghiêm trọng bị phát giác (Vụ Công ty Vedan Việt Nam xả thải xuống dịng sơng Thị Vải [28], vụ Cơng ty thuộc da Hào Dương, vụ Công ty Huyndai Vinashin ) Nhưng quan có thẩm quyền áp dụng quy định pháp luật để xử lý nảy sinh nhiều vấn đề, đặc biệt hình thức chế tài áp dụng để xử lý trường hợp Chế tài xử phạt hành mức phạt tiền thấp không mang lại ý nghĩa khơng có tính răn đe; bên cạnh đó, khó truy cứu trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam khơng quy định cụ thể khơng thể áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân; áp dụng trách nhiệm dân khơng có chế để bên bị thiệt hại (cộng đồng dân cư, nhà nước ) đòi bồi thường thiệt hại xảy đồng thời khó để xác định mức độ thiệt hại thực tế để áp mức bồi thường Thế nên, yêu cầu cấp bách phải sửa đổi, bổ sung, xây dựng hệ thống chế tài xử lý vi phạm pháp luật BVMT đầy đủ, có hệ thống, mang tính nghiêm khắc phịng ngừa Trước hết, chế tài hành nên sửa đổi Nghị định số 81/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/08/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường theo hướng tăng mức xử phạt hình thức phạt tiền cho phù hợp với tình hình thực tế để đảm bảo tính nguyên khắc, đe chế tài Hiện nay, theo quy định Nghị định số 81/2006/NĐCP, mức xử phạt tối đa hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 70.000.000 đồng thấp cần phải tăng lên (Điểm b khoản Điều 7) Vừa qua, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 15/1999/QH10 Nhưng thời gian tới cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung phần tội phạm môi trường theo hướng hình hóa hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây thiệt hại nghiêm trọng môi trường; định lượng cụ thể cứ, định 99 mức làm sở để truy cứu trách nhiệm hình sự; tăng mức chế tài hình cho tội danh để đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa vi phạm; Tiếp đến, cần có chế cụ thể, rõ ràng để chủ thể bị thiệt hại (cá nhân, tổ chức, cộng đồng dân cư, Nhà nước) đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật chủ hoạt động phát triển gây ra; định lượng cụ thể cứ, định mức làm sở để bên bị thiệt hại xác định khởi kiện Nghiên cứu cho phép áp dụng chế khởi kiện tập thể Trên số kiến nghị tác giả rút qua trình nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM tìm hiểu việc thực thi quy định thực tiễn Tác giả hi vọng rằng, gợi ý nhỏ góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật vấn đề nước ta thời gian tới KẾT LUẬN Môi trường tự nhiên có ý nghĩa vơ quan trọng tồn phát triển nhân loại Xã hội lồi người khơng thể sống tách rời với mơi trường tự nhiên Nếu mơi trường bị huỷ hoại sống người bị de doạ Do vậy, vấn đề bảo vệ môi trường đã, vấn đề cấp bách, 100 mang tính thời quốc gia toàn giới Thế nên, trách nhiệm yêu cầu bảo vệ môi trường không đặt cá nhân, tổ chức hay quốc gia mà toàn cầu Trong năm vừa qua, đời Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 với quy định ĐTM đặc biệt Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định cụ thể hợp lý ĐTM giúp cho việc hoạt động đánh giá tác động mơi trường nói riêng, hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung thu nhiều kết khả quan Pháp luật ĐTM có đóng góp to lớn việc xét duyệt dự án đầu tư, xử lý mặt môi trường hoạt động phát triển, góp phần phịng ngừa, hạn chế nhiễm, suy thối mơi trường Nếu xét góc độ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, ĐTM trở thành công cụ đắc lực cho việc quản lý, bảo vệ môi trường Việt Nam phục vụ mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Nếu đặt vấn đề lợi ích cơng cộng, lợi ích xã hội, chế để công đồng tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường Đặc biệt, ĐTM đem lại lợi ích cho chủ thể thực hoạt động - chủ thể hoạt động phát triển Qua đề tài “Thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM”, luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò hoạt động đánh giá tác động môi trường vấn đề bảo vệ môi trường Đặc biệt, luận văn phân tích đánh giá ý nghĩa hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM yêu cầu định phê duyệt báo cáo ĐTM thực tế Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng quy định pháp luật việc áp dụng chúng thực tế làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến bất cập, mặt chưa quy định pháp luật thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM để từ đề xuất ý kiến, gợi ý nhỏ góp phần hồn thiện pháp luật thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực báo cáo ĐTM nói riêng, pháp luật đánh giá 101 tác động mơi trường nói chung Đồng thời, góp phần làm tăng hiệu thực thi pháp luật thực tế nhằm bảo vệ mơi trường mục tiêu phát triển bền vững Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, với trình độ cịn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thiếu, bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu vấn đề hẹp mang tính chất thực tiễn chuyên ngành nên khó tránh khỏi điểm hạn chế cách nhìn nhận, đánh giá giải vấn đề Do vậy, tác giả hi vọng nhận nhiều ý kiến phản hồi, góp ý chân thành từ phía độc giả để đề tài nghiên cứu sâu sắc hoàn thiện thiện tương lai Nhân tiện đây, xin chân thành cảm ơn TS.Vũ Quang - người hướng dẫn khoa học - bảo, hướng dẫn tận tình cho tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tiếp đến, TS Nguyễn Khắc Kinh (Phó chủ tịch Hội đánh giá tác đơng mơi trường, nguyên Vụ Trưởng vụ Thẩm định Đánh giá tác động môi trường), TS Vũ Thu Hạnh - Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội - tất thầy cô Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu đề tài 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1994), Thông tư 1420/1994/ TT-BKHCNMT ngày 26/01 hướng dẫn đánh giá tác đông môi trường sở hoạt động, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1998), Thông tư 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29/04 hướng dẫn lập thẩm định báo cáo đánh giá tác đông môi trường dự án đầu tư, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư số 08/2006/TTBTNMT ngày 08/9 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Thông tư số 05/2008/TTBTNMT ngày 08/12 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường.Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), “Báo cáo kiểm điểm, đánh giá kết thực công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường nhiệm kỳ 2002 - 2007; Các định hướng giải pháp tăng cường công tác nhiệm kỳ mới” http://www.monre.gov.vn/MONREN ET/Modules/ Doc_Download.a spx?DocID=362 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 13/2009/TTBTNMT ngày 18/08 ban hành quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Hà Nội Bộ Công an (2006), Quyết định số 1899/2006/QĐ-BCA ngày 29/11về thành lập Cục Cảnh sát môi trường,Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quyết định số 19/2007/QĐBTNMT ngày 26 tháng 11 năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường điều kiện, quy chế tổ chức hoạt động tổ chức dịch vụ thẩm định, Hà Nội 103 Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Quyết định số 04/2003/QĐBTNMT việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định, Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Quyết định số 13/2006/QĐBTNMT ngày 08/09/ Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường , Hà Nội 11 Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trường (2006), Thông tư liên tịch số 114/2006/TTLT-BTC-TNMT, Hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp mơi trường, ngày 29/12/2006, Hà Nội 12 Bộ Công an, Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư liên tịch số 02/2009/TTLT-BCA-BTNMT ngày 06/02/2009 hướng dẫn quan hệ phối hợp công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 13 Lê Thạc Cán (1993), "Đánh giá tác động môi trường –Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr.15 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường; Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23 /05 quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước;Hà Nội 17 Chính phủ (2008), Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường;Hà Nội 104 18 Chính phủ (2008), Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường;Hà Nội 19 Congnghemoitruong.vn (2009), “Hà Nội: Phân cấp thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường” http://www.congnghiepmoitruong vn/chinh-sach-mi/603-ha-noi-phan-cap-tham-dinh-bao-cao-moi-truong.html [24/06/2009] 20 Nguyễn Văn Cương (2009), “Một số vấn đề chế thực thi, giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng nước ta nay” ngày 04/09/2009,http://www.nea.gov.vn /tapchi/Toanvan /05-2k8 - 18.htm 21 Nguyễn Ngọc Điện (2008), Giải tốn “bảo vệ mơi trường”: Sửa luật tôn trọng luật http://tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID =276 990& Channel ID=118, Thứ 6, 05/09/2008 06:21 (GMT +7) 22 Phạm Ngọc Hồ - Hoàng Xuân Cơ (2000), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 John Glasson, Riki Therivel, Andrew Chadwik, “Giới thiệu đánh giá tác đông môi trường” (2008), http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/gioi-thieu-vedanh-gia-tac-dong-moi-truong-john-glasson.7355.html, [bản Tiếng Việt] 24 Phạm Tuấn Khải (2009), “Các khái niệm nội dung tra kiểm tra, giám sát nước ta giai đoạn nay”, http://giri ac.vn/ images/File/tap2b/kyyeuII-B%20(38).doc 25 Nguyễn Khắc Kinh (2004), Báo cáo 10 năm thực công tác đánh giá tác động môi trường http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan/12-2k4-06 htm 26 Nguyễn Khắc Kinh (2007), “ bất cập công tác đánh giá tác động môi trường Việt Nam nay”, Tạp chí Tài ngun mơi trường, tháng 04/2007 27 Nguyễn Khắc Kinh (2008), “Những khó khăn, bất cập công tác đánh giá tác đông môi trường đánh giá môi trường chiến lược Việt Nam”, Chuyên đề Hội tác đánh giá tác đông môi trường, tháng 9/2008 105 28 Nea.gov.vn (2009), “Xử lý nghiêm khắc vi phạm Vedan theo quy định pháp luật buộc phải bồi thường thiệt hại gây cho môi trường” http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/09-2k8-08.htm [09/09/2009] 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 30 Quốc nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 31 Quốc nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình số 15/1999/QH10 Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp sửa đổi năm 2001, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường, ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo ngày 02 tháng 12 năm 1998 sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo ngày 15 tháng năm 2004 ngày 29/11/2005, Hà Nội 35 Quốc nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 15/1999/QH10, Hà Nội 36 Vũ Duyên Thuỷ (2006), “Một số điểm Luật bảo vệ môi trường năm 2005 lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư”, Tạp chí luật học, Số 7/2006, tr 64-67 37 Thời báo Kinh tế Việt Nam (2003), Đánh giá môi trường giấy, Số 26, ngày 14/2/2003, tr.5 38 Trung tâm Con người Thiên nhiên (2009), ĐTM Việt Nam - Một cốc nước ,http://www.thiennhien.net/news/193/ARTICLE/7839/20090217.html [17/2/2009] 106 39 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Cục Môi trường (2000), “Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác đông môi trường chung cho dự án phát triển”, Công ty In Tiến Bộ, Hà Nội 40 Thường trực HĐND tỉnh Đồng Nai (2008), Tái giám sát giải pháp quan trọng để bảo vệ môi trường, http://www.nguoidaibieu.com.vn /pPrint.As px?itemid=55244 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật môi trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 47- 54 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển giải thích luật học, “Phần Mơi trường”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Thuỷ Lợi (2006), Giáo trình kinh tế mơi trường, NXB Xây Dựng, Hà Nội 44 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2009), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.750 45 Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.504, 882 46 Từ điển pháp luật Anh - Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.203 47 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009) Quyết định số 3115/QĐUBND ngày 23/06/2009 việc ủy quyền cho Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội ký định thành lập Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM, Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM bổ sung; Giấy xác nhận việc thực nội dung báo cáo yêu cầu định phê duyệt báo cáo ĐTM, báo cáo ĐTM bổ sung ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành.Hà Nội 48 Vụ Thẩm định Đánh giá tác đông môi trường (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội 107 ... Tổng quan thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM Chương 2: Thực trạng pháp luật thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM Việt Nam... hoàn thiện pháp luật thẩm định kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM nƣớc ta Chƣơng TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM 1.1... QUAN VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM 10 1.1 Những vấn đề lý luận báo cáo ĐTM thẩm định báo cáo ĐTM 10 1.1.1 Khái niệm báo cáo ĐTM

Ngày đăng: 10/07/2015, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w