Thẩm định báo cáo đtm và kiểm tra, giám sát việc thực hiện báo cáo đtm

25 285 0
Thẩm định báo cáo đtm và kiểm tra, giám sát việc thực hiện báo cáo đtm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Signed Chương TỔNG QUAN VỀ THẨ M ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, by: NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN Test cáo ĐTM thẩm định Báo cáo ĐTM 1.1.Những vấn đề lý luận Báo Certific 1.1.1 Khái niệm Báo cáo ĐTM ate 1.1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển ĐTM Date: 1.1.1.2 Định nghĩa Đánh giá2011.0 tác động môi trường 1.1.1.3 Đặc điểm Đánh giá tác động môi trường 7.06 1.1.1.4 Bản chất pháp lý của15:36:3 đánh giá tác động môi trường +07 ĐTM 1.1.1.5 Mục đích, yêu cầu 8ý nghĩa 1.1.1.6 Yêu cầu ý ngh ĩa Báo cáo ĐTM 1.1.2 Thẩm định phê duyệt Báo cáo ĐTM 1.1.2.1.Khái niệm thẩm định 1.2.2.2 Chủ thể có quyền thẩm định báo cáo ĐTM 1.2.2.3 Phê duyệt báo cáo ĐTM 1.2.Những vấn đề lý luận kiểm tra, giám sát việc thực nội dung Báo cáo ĐTM 1.2.1.Khái niệm kiểm tra, giám sát 1.2.1.1.Khái niệm Kiểm tra 1.2.1.2.Khái niệm Giám sát 1.2.2.Cơ chế kiểm tra, giám sát 1.2.3.Mục đích, ý nghĩa hoạt động kiểm tra, giám sát 1.3.Mối quan hệ chủ thể trình thẩm định, kiểm tra giám sát việc thực nội dung Báo cáo ĐTM 1.3.1 Mối quan hệ chủ dự án đầu tư quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 1.3.2 Mối quan hệ chủ dự án đầu tư quan, tổ chức tư vấn môi trường soạn thảo báo cáo ĐTM 1.3.3 Mối quan hệ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường quan, tổ chức dịch vụ tư vấn môi trường (tổ chức lập báo cáo ĐTM tổ chức dịch vụ thẩm định) Chương THỰC TRẠ NG PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Pháp luật thẩm định báo cáo ĐTM 11 2.1.1 Pháp luật báo cáo ĐTM 11 2.1.1.1 Các đối tượng phải lập báo cáo ĐTM 11 2.1.1.2 Nội dung Báo cáo ĐTM 11 2.1.2 Thẩm định Báo cáo ĐTM 12 2.1.2.1 Chủ thể có quyền thẩm định báo cáo ĐTM 12 2.1.2.2.Đối tượng thẩm định 12 2.1.2.3 Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM 12 2.1.2.4 Hình thức thẩm định báo cáo ĐTM 12 2.1.2.5.Quy trình thẩm định báo cáo ĐTM 14 2.1.2.6.Thời hạn thẩm định báo cáo ĐTM 15 2.1.3.Phê duyệt Báo cáo ĐTM 15 2.1.3.1 Chủ thể có thẩm quyền phê duyệt 15 2.1.3.2 Hình thức phê duyệt 15 2.1.3.3 Hậu pháp lý định phê duyệt 15 2.2.Pháp luật kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 16 2.2.1.Những nội dung việc thực nội dung báo cáo ĐTM 16 2.2.1.1.Trách nhiệm thực chủ dự án 16 2.2.1.2 Trách nhiệm quan phê duyệt báo cáo ĐTM, 16 2.2.2 Pháp luật kiểm tra, giám sát thực nội dung báo cáo ĐTM 16 2.2.2.1 Hoạt động kiểm tra, giám sát quan phê duyệt báo cáo ĐTM 17 2.2.2.2 Hoạt động kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp (và quan chuyên môn BVMT) 17 2.2.2.3 Hoạt động kiểm tra, giám sát quan Cảnh sát môi trường 18 2.2.2.4 Hoạt động giám sát cộng đồng 18 2.2.2.5 Mối quan hệ phối hợp chủ thể có trách nhiệm quyền kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 19 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 21 3.1.Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thẩm định kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 21 3.2.Những giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thẩm định kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 22 3.3.Những giải pháp cụ thể 22 3.3.1.Về thẩm định báo cáo ĐTM 22 3.2.1.1 Về Hội đồng thẩm định 22 3.2.1.2 Nên thành lập hệ thống quan riêng biệt, độc lập để thực công tác thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM 22 3.2.1.3 Quy định cụ thể trách nhiệm quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM định 22 3.2.1.4 Vấn đề phân cấp, uỷ quyền quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM kiểm tra việc thực nội dung báo cáo ĐTM 23 3.2.2 Về kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 23 3.2.2.1 Quy định cụ thể, tập trung quyền hạn trách nhiệm quan phê duyệt, quan quản lý nhà nước BVMT quan, tổ chức liên quan, 23 3.2.2.2 Quy định quyền hạn trách nhiệm quan Cảnh sát môi trường pháp luật BVMT 23 3.2.2.3.Quy định cụ thể, chi tiết địa vị pháp lý cộng đồng việc giám sát thực nội dung Báo cáo ĐTM nói riêng, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường nói chung Luật BVMT văn pháp quy liên qua .23 3.2.2.4 Sửa đổi, bổ sung, xây dựng hệ thống chế tài xử lý vi phạm pháp luật BVMT đầy đủ, có hệ thống, mang tính nghiêm khắc, răn đe phòng ngừa 23 KẾT LUẬN 24 Chương TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM 1.1 Những vấn đề lý luận Báo cáo ĐTM thẩm định Báo cáo ĐTM 1.1.1 Khái niệm Báo cáo ĐTM 1.1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển ĐTM Vào thập kỷ 60 70 kỷ XX, nhân dân nước phát triển bắt đầu quan tâm sâu sắc tới chất lượng môi trường sống Chính nguy thảm họa môi trường nên đánh giá tác động môi trường trở thành vấn đề trị quan trọng nhiều quốc gia thời Có thể nói, Hoa Kỳ quốc gia đưa khái niệm EIA (ĐTM), quy định Chính sách môi trường quốc gia Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (National Environment Policy Act – NEPA) năm 1970 Sau Hoa Kỳ, ĐTM áp dụng nhiều nước giới như: Nhật Bản, Singapo (1972), Canada (1973), Đức (1975), Trung Quốc (1979), Malaixia (1979), Thái Lan (1987 Quy định ĐTM Việt Nam lần luật hóa Luật BVMT năm 1993, đến có điều chỉnh đáng kể Luật BVMT sửa đổi ban hành ngày 29/11/2005 dành riêng chương quy định công tác đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường 1.1.1.2 Định nghĩa Đánh giá tác động môi trường Trên giới có nhiều cách định nghĩa ĐTM Mỗi quốc gia, tổ chức có cách định nghĩa khác nhau, nhìn chùng, định nghĩa có nội dung giống chứa đựng yếu tố đặc trưng hoạt động đánh giá tác động môi trường (như đối tượng đánh giá, phạm vi đánh giá, mục tiêu việc đánh giá) Khoản 20 Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005 có đưa giải thích ĐTM (ở ta xem định nghĩa) sau: “Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó” Mặc dù có nhiều định nghĩa khác ĐTM, song có điểm chung cách tiếp cận nêu khái niệm chứa đựng yếu tố đặc trưng hoạt động ĐTM * Khái niệm báo cáo ĐTM Chúng ta cần phân biệt đánh giá tác động môi trường Báo cáo ĐTM Đánh giá tác động môi trường khái niệm để hoạt động, trình phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án Còn báo cáo ĐTM báo cáo hình thức văn giấy phần mềm, kết hoạt động ĐTM, chứa đựng thông tin, kết hoạt động ĐTM Báo cáo ĐTM lập theo yêu cầu nội dung hình thức định 1.1.1.3 Đặc điểm Đánh giá tác động môi trường Qua định nghĩa nêu cho thấy ĐTM có đặc trưng chủ yếu dễ nhận thấy sau: + Đối tượng đánh giá yếu tố môi trường yếu tố kinh tế - xã hội; + Phạm vi đánh giá hoạt động phát triển mà cụ thể dự án; + Mục tiêu dự báo giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động phát triển (dự án) tới môi trường 1.1.1.4 Bản chất pháp lý đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường chế định pháp lý pháp luật bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường yêu cầu cấp thiết quốc gia quốc tế Đánh giá tác động môi trường cụ để bảo vệ môi trường hiệu Chính lẽ đó, quốc gia giới quy định ĐTM nghĩa vụ pháp lý bắt buộc chủ thể thực hoạt động phát triển (chủ dự án) Bản chất pháp lý ĐTM thể chổ nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ yêu cầu quản lý nhà nước môi trường, từ nghĩa vụ hiến định tất cá nhân, tổ chức việc bảo vệ môi trường 1.1.1.5 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa ĐTM - Mục đích yêu cầu đánh giá tác động môi trường Mục đích trực tiếp, trước mắt ĐTM tìm biện pháp tối ưu để hạn chế giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động phát triển đến môi trường; cung cấp thông tin cho việc định để hoạt động phát triển phù hợp với môi trường Nhưng xét mặt chất suy cho mục đích bao trùm, ĐTM phát triển bền vững Có thể nói, ĐTM công cụ hữu hiệu để thực mục đích - Ý nghĩa ĐTM: + Hỗ trợ cho định hình dự án phát triển + Hỗ trợ việc đưa sách, công cụ quản lý hoạt động phát triển + Từ khía cạnh công cụ bảo vệ môi trường, phục vụ cho phát triển bền vững 1.1.1.6 Yêu cầu ý nghĩa Báo cáo ĐTM Kết trình đánh giá tác động môi trường thể rõ nét Báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo ĐTM chứa đựng tổng thể thông tin dự án, tác động tới môi trường dự án, biện pháp giảm thiểu Qua báo cáo ĐTM, chủ thể có liên quan nhận định khả thực thực tế dự án - Yêu cầu Báo cáo ĐTM Báo cáo ĐTM văn “trả bài” chủ dự án yêu cầu ĐTM theo quy định pháp luật thực dự án Bản báo cáo ĐTM tuân thủ yêu cầu pháp định Những yêu cầu ĐTM yêu cầu chung báo cáo ĐTM Ngoài yêu cầu chung, báo cáo ĐTM có yêu cầu cụ thể mặt nội dung hình thức - Ý nghĩa báo cáo ĐTM Cũng yêu cầu báo cáo ĐTM, ý nghĩa chung ĐTM, báo cáo ĐTM có ý nghĩa pháp lý quan trọng Bởi lẽ, báo cáo ĐTM biểu cụ thể kết quả, nội dung hoạt động đánh giá tác động môi trường, tài liệu thống nói có giá trị khoa học, pháp lý hoạt động đánh giá tác động môi trường Báo cáo ĐTM văn tạo sở pháp lý cho định hành động 1.1.2 Thẩm định phê duyệt Báo cáo ĐTM 1.1.2.1.Khái niệm thẩm định Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Đà Nẵng “Thẩm định” “xem xét nhằm đánh giá để xác định, định” Như vậy, hiểu nôm na thẩm định việc chủ thể có chức xem xét, đánh giá vật, tượng để xác định nhằm đưa định liên quan đến vật tượng 1.2.2.2 Chủ thể có quyền thẩm định báo cáo ĐTM Thẩm định báo cáo ĐTM hoạt động lĩnh vực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nên thông thường quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ dự án thực việc thẩm định Chủ thể thực việc thẩm định cá nhân nhóm người (hội đồng) Hội đồng thẩm định phải quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM định thành lập theo chế định Đánh giá tác động môi trường lĩnh vực phức tạp, khoa học chuyên sâu, tổng hợp kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực khác nên cần thiết phải thẩm định hình thức hội đồng (một tập thể gồm nhiều cá nhân có trình độ, kinh nghiệm liên quan đến lĩnh vực thẩm định) 1.2.2.3 Phê duyệt báo cáo ĐTM Căn vào kết thẩm định Hội đồng thẩm định (bản nhận xét, đánh giá báo cáo ĐTM), Cơ quan có quyền phê duyệt - thông thường quan định chấp thuận dự án đầu tư - định phê duyệt báo cáo ĐTM Nội dung định quan phê duyệt chấp thuận nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường không chấp thuận chấp thuận kèm theo yêu cầu (điều kiện) định Việc đưa định chủ thể có quyền phê duyệt thực hình thức bằn văn (có tên gọi Quyết định) Hậu pháp lý việc định quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt sở để thực hoạt động liên quan 1.2 Những vấn đề lý luận kiểm tra, giám sát việc thực nội dung Báo cáo ĐTM 1.2.1 Khái niệm kiểm tra, giám sát 1.2.1.1 Khái niệm Kiểm tra Kiểm tra “xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét’, để hoạt động chủ thể tác động vào đối tượng kiểm tra (có thể trực thuộc không trực thuộc) Kiểm tra hoạt động chủ thể nhằm tiến hành xem xét, xác minh việc đối tượng bị quản lý xem có phù hợp hay không phù hợp với trạng thái định trước (kiểm tra mang tính nội người đứng đầu quan, kiểm tra phương tiện giao thông…) * Kiểm tra quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Hoạt động kiểm tra quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chức quan quản lý nhà nước Kiểm tra việc thực trách nhiệm bảo vệ môi trường nói chung, việc thực nôi dung báo cáo ĐTM nói riêng chủ thể có nghĩa vụ trách nhiệm quyền hạn quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định văn quy định chức nhiệm vụ quan 1.2.1.2 Khái niệm Giám sát Giám sát, tiếng Anh supervision overseer để hoạt động xem xét có tính bao quát chủ thể bên hệ thống khách thể thuộc hệ thống khác (trong trường hợp cụ thể không trực thuộc), tức quan giám sát quan chịu giám sát không nằm hệ thống trực thuộc theo chiều dọc Bên cạnh loại hình giám sát giám sát tổ chức xã hội Kết giám sát tổ chức xã hội dừng lại mức “kiến nghị, đề nghị”, tức áp dụng biện pháp tác động mang tính xã hội vào hoạt động đối tượng bị giám sát (sự lên án, phê bình từ phía xã hội), từ đối tượng bị giám sát tự chấn chỉnh, rút kinh nghiệm trình hoạt động Mở rộng hình thức giám sát tổ chức xã hội giám sát công dân, loại hình dân chủ cao xã hội phát triển * Giám sát lĩnh vực bảo vệ môi trường Ngoài việc trực tiếp thực biện pháp bảo vệ môi trường thực hoạt động gây tác động đến môi trường, cá nhân, tổ chức có trách nhiệm (và quyền) theo dõi, giám sát chủ thể khác việc thực hoạt động phát triển có tác động đến môi trường Các chủ thể giám sát xem chủ dự án đầu tư có thực giải pháp báo vệ môi trường, cam kết môi trường báo cáo ĐTM phê duyệt, yêu cầu quan phê duyệt định phê duyệt báo cáo ĐTM Hoạt động giám sát lĩnh vực bảo vệ môi trường thường giám sát cá nhân, tổ chức xã hội quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường chủ thể hoạt động phát triển (chủ dự án) 1.2.2 Cơ chế kiểm tra, giám sát Việc kiểm tra, giám sát thực chủ thể có thẩm quyền Các chủ thể có quyền kiểm tra, giám sát cá nhân, quan, tổ chức pháp luật quy định trực tiếp gián tiếp có quyền trách nhiệm thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động đối tượng pháp luật xác định Kiểm tra việc bảo vệ môi trường nói chung kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM môt phần chức cụ thể quan Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường so với chủ thể có thẩm quyền khác Bên cạnh đó, công dân, tổ chức dân có quyền giám sát, theo dõi trình thực biện pháp bảo vệ môi trường trình xây dựng dự án đưa nội dung báo cáo ĐTM phê duyệt yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền đưa phê duyệt báo cáo ĐTM chủ dự án 1.2.3 Mục đích, ý nghĩa hoạt động kiểm tra, giám sát - Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM chủ dự án nhằm xem xét đối tượng bị kiểm tra, giám sát (chủ dự án) có thực trách nhiệm nghĩa vụ không? - Việc kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo đối tượng bị kiểm tra thực trách nhiệm, nghĩa vụ Hoạt động kiểm tra, giám sát biện pháp ngăn ngừa, hạn chế vi phạm chủ thể có nghĩa vụ phải thực - Hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm phát vi phạm chủ thể có nghĩa vụ thực nội dung báo cáo ĐTM Đó sở để chủ thể có thẩm quyền đưa biện pháp ngăn chặn, xử lý chủ thể có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thực biện pháp, nội dung bảo vệ môi trường 1.3 Mối quan hệ chủ thể trình thẩm định, kiểm tra giám sát việc thực nội dung Báo cáo ĐTM Trong trình thực dự án nói chung, trình thẩm định kiểm tra, giám sát việc thực nội dung Báo cáo ĐTM (hậu thẩm định) nói riêng, phát sinh nhiều mối quan hệ chủ thể hoạt động 1.3.1 Mối quan hệ chủ dự án đầu tư quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Có thể nói, mối quan hệ chủ dự án đầu tư quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường mối quan hệ trung tâm, trình thẩm định, kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM Xét chất, mối quan hệ chủ dự án quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường mối quan hệ hành 1.3.2 Mối quan hệ chủ dự án đầu tư quan, tổ chức tư vấn môi trường soạn thảo báo cáo ĐTM Đây mối quan hệ thiết lập không thiết lập trình thẩm định báo cáo ĐTM Mối quan hệ xác lập chủ dự án không tự lập báo cáo ĐTM mà thuê tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM Ngược lại, chủ dự án tự lập báo cáo ĐTM mối quan hệ không tồn trình thẩm định báo cáo ĐTM Bản chất mối quan hệ mang tính chất dân – thương mại Hai chủ thể mối quan hệ chủ thể dân Tổ chức dịch vụ tư vấn môi trường đơn vị có đủ điều kiện chức thực dịch vụ tư vấn môi trường theo quy định pháp luật, lấy lĩnh vực ĐTM làm ngành nghề kinh doanh mục tiêu lợi nhuận 1.3.3 Mối quan hệ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường quan, tổ chức dịch vụ tư vấn môi trường (tổ chức lập báo cáo ĐTM tổ chức dịch vụ thẩm định) - Mối quan hệ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tổ chức lập Báo cáo ĐTM xuất không trực tiếp, thông thường gián tiếp Tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM có “quan hệ” với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thông qua việc chủ dự án ủy quyền cho tổ chức dịch vụ tư vấn thực việc trình bày bảo vệ nội dung báo cáo ĐTM, ý kiến trước Hội đồng thẩm định (cơ quan phê duyệt) báo cáo ĐTM; - Về mối quan hệ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tổ chức dịch vụ thẩm định, suy cho cùng, mối quan hệ mang tính chất kinh doanh - thương mại Kết luận Chương Đánh giá tác động môi trường công cụ bảo vệ môi trường mang tính chất phòng ngừa Hoạt động ĐTM thực trước dự án (hoạt động phát triển) triển khai nhằm mục đích dự báo tác động tác động môi trường xảy dự án đấu tư để từ đề trước biện pháp ứng phó (giảm thiểu, giảm nhẹ, loại trừ ) với tác động tiêu cực Với phương châm “phòng bệnh chữa bệnh”, ĐTM thực công cụ có hiệu việc bảo vệ môi trường mà cụ thể phòng ngừa cố môi trường, ô nhiễm, suy thoái môi trường Các nội dung lý luận báo cáo ĐTM, thẩm định báo cáo ĐTM việc kiểm tra, giám sát thực nội dung báo cáo ĐTM đề cập sở để nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng pháp luật vấn đề Việt Nam việc thực thi quy định pháp luật thực tế Những vấn đề pháp luật Việt Nam đề cập cụ thể chương tới 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Pháp luật thẩm định báo cáo ĐTM 2.1.1 Pháp luật báo cáo ĐTM 2.1.1.1 Các đối tượng phải lập báo cáo ĐTM Lập báo cáo ĐTM trách nhiệm thuộc chủ dự án đầu tư Việc lập báo cáo ĐTM trước thực dự án trở thành nghĩa vụ bắt buộc chủ đầu tư, chủ dự án Việt Nam từ Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 đời So với quy định văn vừa nêu Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 có quy định số điểm đối tượng phải lập báo cáo ĐTM Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, trách nhiệm báo cáo ĐTM áp dụng dự án đầu tư cụ thể Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 lại quy định nghĩa vụ lập báo cáo ĐTM áp dụng cho chủ sở vào hoạt động Nghĩa vụ lập báo cáo ĐTM không áp dụng loại dự án, sở hoạt động mà áp dụng số dự án theo quy định Khoản 1, Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Các dự án phải lập báo cáo ĐTM quy định cụ thể theo “Danh mục dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường” ban hành kèm theo Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Chính phủ Theo có 20 nhóm dự án với 162 loại dự án quy định theo quy mô, công suất, tính chất loại dự án Việc quy định hợp lý so với quy định trước vấn đề Mục đích ĐTM dự báo giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường dự án 2.1.1.2 Nội dung Báo cáo ĐTM Luật BVMT năm 2005 văn hướng dẫn thi hành quy định chi tiết nội dung báo cáo ĐTM so với quy định trước Theo đó, nội dung giống nội dung quy định cũ, báo cáo ĐTM phải đề cập thêm vấn đề như: Cam kết thực biện pháp bảo vệ môi trường trình xây dựng vận hành công trình, danh mục công trình, chương trình quản lý giám sát vấn đề môi trường trình triển khai thực dự án; ý kiến Ủy ban nhân dân cấp xã, đại diện cộng đồng dân cư nơi thực dự án; ý kiến không tán thành việc đặt dự án địa phương không tán thành biện pháp bảo vệ môi trường dự án 11 Như vậy, chất, nội dung báo cáo ĐTM theo quy định hành đảm bảo Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy báo cáo theo quy định chi tiết hơn, đánh giá theo nhiều góc độ phong phú toàn diện Cấu trúc yêu cầu nội dung báo cáo ĐTM quy định cụ thể Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 05/2008/TT- BTNMT * Báo cáo ĐTM bổ sung Chủ dự án thuộc trường hợp quy định điểm a khoản Điều 13 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP khoản Điều Nghị định số 21/2008/NĐ-CP có trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung trình quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường trước dự án để thẩm định phê duyệt trước triển khai thực 2.1.2 Thẩm định Báo cáo ĐTM 2.1.2.1 Chủ thể có quyền thẩm định báo cáo ĐTM Để đảm bảo tính xác mặt khoa học, nội dung báo cáo ĐTM cần phải quan quản lý chuyên môn thẩm định Trách nhiệm tổ chức việc thẩm định báo cáo ĐTM với dự án quy định heo quy định khoản Điều 21 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Theo việc thẩm định báo cáo ĐTM phân làm hai cấp cấp trung ương cấp tỉnh 2.1.2.2 Đối tượng thẩm định Đối tượng thẩm định Báo cáo ĐTM dự án đầu tư chủ dự án đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định 2.1.2.3 Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM Hồ sơ, thủ tục đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, cụ thể Mục 3, Phần I Thông tư 05/2008/TT-BTNMT, chủ dự án gửi hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM đến quan có thẩm quyền tổ chức việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định điểm a, điểm b khoản Điều 21 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 khoản Điều Nghị định số 21/2008/NĐ-CP Thời điểm trình đề nghị thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án quy định khoản Điều Nghị định số 21/2008/NĐCP 2.1.2.4 Hình thức thẩm định báo cáo ĐTM Báo cáo ĐTM thẩm định thông qua hai hình thức thẩm định Hội đồng thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định (Khoản 1, Điều 21 Luật bảo vệ môi trường năm 2005) 12 � Hội đồng thẩm định + Chức Hội đồng thẩm định Hội đồng thẩm định có chức tư vấn cho thủ trưởng người đứng đầu quan có trách nhiệm tổ chức thẩm định ủy quyền tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Hội đồng thẩm định giúp thủ trưởng người đứng đầu quan tổ chức việc thẩm định việc xem xét, đánh giá chất lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư để làm xem xét, phê duyệt theo quy định + Cơ quan thành lập Hội đồng thẩm định Khi quan thường trực Hội đồng trực thuộc quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM trình danh sách ủy viên Hội đồng thẩm định, Thủ trưởng người đứng đầu quan tổ chức việc thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường định thành lập Hội đồng cho báo cáo ĐTM Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định ban hành theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 13/2009/TT-BTNMT Cơ quan tổ chức việc thẩm định quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM quan quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM ủy quyền Đó quan theo khoản Điều 21 Luật BVMT năm 2005 Ban Quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất (gọi chung Khu kinh tế) quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM dự án đầu tư Khu kinh tế ủy quyền (Khoản Điều Nghị định số 21/2008/NĐ-CP) + Hình thức thành lập Hội đồng thẩm định thành lập hình thức định ban hành theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 13/2009/TTBTNMT + Thành phần, cấu Hội đồng thẩm định Đối với HĐTĐ, theo quy định trước đây, thành viên HĐTĐ báo cáo ĐTM quy định chung cho tất Hội đồng, không phân biệt Hội đồng thẩm định cấp trung ương hay địa phương Về vấn đề này, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 lại có quy định khác Ngoài chuyên gia có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn phù hợp với nội dung, tính chất dự án đại diện tổ chức, cá nhân khác quan nhà nước có thẩm quyền thành lập Hội đồng thẩm định định thành viên khác Hội đồng thẩm định cấp trung ương cấp địa phương có khác biệt định Đó là, đại diện quan phê duyệt dự án, quan chuyên 13 môn bảo vệ môi trường quan phê duyệt dự án, quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh nơi thực dự án Hội đồng thẩm định cấp trung ương đại diện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan chuyên môn bảo vệ môi trường sở ban chuyên môn cấp tỉnh có liên quan Hội đồng thẩm định cấp địa phương Bên cạnh đó, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy đinh Hội đồng thẩm định quy định khoản khoản Điều 21 Luật phải có năm mươi phần trăm (50%) số thành viên có chuyên môn môi trường lĩnh vực có liên quan đến nội dung dự án Người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM không tham gia hội đồng thẩm định Thành phần, cấu số lượng ủy viên Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM thực theo quy định điểm 4.3 mục Phần III Thông tư số 05/2008/TTBTNMT � Tổ chức dịch vụ thẩm định Hình thức thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định điểm Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 so với Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Thẩm định thông qua tổ chức dịch vụ thẩm định áp dụng báo cáo ĐTM dự án đầu tư thuộc trường hợp quy định Điều Quy định điều kiện hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 19/2007/QĐ-BTNMT ngày 26/11/2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Trên thực tế, hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM hình thực tổ chức dịch vụ thẩm định thời gian vừa qua nhận thấy số điểm sau: (i) Ít có tham gia thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định, với nhiều lý nêu; (ii)Phát sinh nhiều tiêu cực trình tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định để thẩm định 2.1.2.5 Quy trình thẩm định báo cáo ĐTM - Thẩm định báo cáo ĐTM thông qua Hội đồng thẩm định * Họp Hội đồng thẩm định - Điều kiện tiến hành họp hội đồng thẩm định Phiên họp thức Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM tiến hành có đầy đủ điều kiện theo quy định Thông tư 13/2009/TTBTNMT - Nội dung, trình tự phiên họp: 14 Phiên họp thức Hội đồng phải bảo đảm nội dung theo trình tự quy định Điều 22 Thông tư 13/2009/TT-BTNMT, * Kết thẩm định Kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thể dạng biên phiên họp hội đồng thẩm định với đầy đủ nội dung, kết luận, chữ ký chủ tịch thư ký hội đồng - Tổ chức dịch vụ thẩm định Trình tự thẩm định báo cáo ĐTM tổ chức dịch vụ thẩm định quy định cụ thể Điều 15 Quy định Về điều kiện hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 19/2007/QĐBTNMT ngày 26 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 2.1.2.6 Thời hạn thẩm định báo cáo ĐTM Thời hạn thẩm định báo cáo ĐTM quy định cụ thể Điều 12 Nghị định 80/2006/NĐ-CP 2.1.3 Phê duyệt Báo cáo ĐTM 2.1.3.1 Chủ thể có thẩm quyền phê duyệt Cơ quan thành lập hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM lựa chọn tổ chức dịch vụ thẩm định có trách nhiệm xem xét phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường sau thẩm định (Điều 22 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005) 2.1.3.2 Hình thức phê duyệt: Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thể hình thức Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 05/2008/TTBTNMT 2.1.3.3 Hậu pháp lý định phê duyệt Tại khoản Điều 21 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định: Các dự án quy định Điều 18 Luật phê duyệt, cấp phép đầu tư, xây dựng, khai thác sau báo cáo ĐTM phê duyệt Do đó, báo cáo ĐTM phê duyệt sở pháp lý để chủ dự án đầu tư phê duyệt, cấp phép đầu tư sở để thi công xây dựng dự án, khai thác dự án Bên cạnh đó, báo cáo ĐTM phê duyệt sở pháp lý để xác định trách nhiệm, nghĩa vụ chủ dự án việc thực nội dung báo cáo ĐTM đồng thời để xác định trách nhiệm pháp lý cho quan phê duyệt dự án có vấn đề môi trường vào hoạt động 15 2.2 Pháp luật kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 2.2.1 Những nội dung việc thực nội dung báo cáo ĐTM 2.2.1.1 Trách nhiệm thực chủ dự án Các chủ dự án có báo cáo ĐTM phê duyệt có trách nhiệm thực nội dung báo cáo ĐTM yêu quan có thẩm quyền phê duyệt định phê duyệt (Khoản Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường 2005) Báo cáo ĐTM có nội dung thực báo cáo ĐTM quan có thẩm quyền phê duyệt Yêu cầu chủ dự án thực nội dung báo cáo ĐTM phải thực đúng, đầy đủ nội dung công việc thời gian theo quy định pháp luật định phê duyệt báo cáo ĐTM; Trách nhiệm cụ thể chủ dự án thực nội dung Báo cáo ĐTM quy định Điều 14 Nghị Định số 80/2006/NĐ-CP, sau: - Thiết kế, xây lắp công trình xử lý môi trường - Bảo vệ môi trường trình thi công dự án - Chủ dự án có trách nhiệm lập báo cáo ĐTM bổ sung trường hợp quy định khoản Điều 13 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP 2.2.1.2 Trách nhiệm quan phê duyệt báo cáo ĐTM, Sau báo cáo ĐTM phê duyệt, quan có thẩm quyền phê duyệt (hoặc quan quan có thẩm quyền phê duyệt ủy quyền) có trách nhiệm xác nhận gửi hồ sơ báo cáo ĐTM phê duyệt, cụ thể: (i) Xác nhận vào mặt sau trang phụ bìa báo cáo ĐTM; (ii) Gửi báo cáo ĐTM xác nhận kèm theo định phê duyệt báo cáo ĐTM cho chủ dự án quan liên quan khác theo quy định điểm 6.1, mục 6, phần III Thông tư 05/2008/TT-BTNMT; (iii) Gửi định phê duyệt Báo cáo ĐTM cho quan quản lý nhà nước cấp có liên quan (Điểm a, khoản 2, Điều 23, Luật Bảo vệ môi trường; khoản khoản Điều 15 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP) 2.2.2 Pháp luật kiểm tra, giám sát thực nội dung báo cáo ĐTM Như đề cập phần trên, quy định kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM quy định Luật BVMT năm 2005 phần so với Luật BVMT năm 1993 Vấn đề quy định khoản Điều 23 Luật BVMT năm 2005 quy định cụ thể, chi tiết Nghị định số 80/2006/NĐ-CP, Thông tư 05/2008/TT- BTNMT 16 Các chủ thể có quyền trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM gồm: quan phê duyệt báo cáo ĐTM; quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp; quan cảnh sát môi trường; cộng đồng 2.2.2.1 Hoạt động kiểm tra, giám sát quan phê duyệt báo cáo ĐTM � Giai đoạn từ có định phê duyệt Báo cáo ĐTM đến có văn xác nhận quan phê duyệt (Giai đoạn thi công dự án) Trong giai đoạn này, trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM phê duyệt giao trọng trách chủ yếu cho quan phê duyệt báo cáo ĐTM Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường có trách nhiệm thực công việc nêu khoản Điều 23 Luật BVMT năm 2005; khoản Điều 15 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP; mục 12 Phần II Thông tư 05/2008/TT-BTNMT Ngoài trách nhiệm thông báo nội dung định phê duyệt Báo cáo ĐTM đề cập phần trên, quan nhà nước có thẩm quyền sau phê duyệt có trách nhiệm đạo, tổ chức kiểm tra việc thực nội dung báo cáo ĐTM phê duyệt � Giai đoạn dự án vào hoạt động Pháp luật quy định trách nhiệm kiểm tra, giám sát quan phê duyệt báo cáo ĐTM kể từ thời điểm báo cáo ĐTM phê duyệt đến có văn xác nhận đã thực nội dung báo cáo ĐTM Trong giai đoạn dự án váo hoạt động, quan phê duyệt Báo cáo ĐTM thực chức quan quản lý nhà nước môi trường theo quy định Luật bảo vệ môi trường năm 2005 văn hướng dẫn thi hành 2.2.2.2 Hoạt động kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp (và quan chuyên môn BVMT) Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp có Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Sở Tài nguyên Môi trường), Ủy ban nhan dân cấp huyện (Phòng Tài nguyên Môi trường) quan chuyên môn bảo vệ môi trường thuộc bộ, ban, ngành � Giai đoạn từ có định phê duyệt Báo cáo ĐTM đến có văn xác nhận quan phê duyệt (Giai đoạn thi công dự án) Đối với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường có quyền phê duyệt Báo cáo ĐTM quyền hạn trách nhiệm quan đề cập phần 17 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 không quy định quyền hạn trách nhiệm quan quản lý nhà nước môi trường cấp (không phê duyệt báo cáo ĐTM) vấn đề kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM quy định Luật Luật quy định chung trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường việc tra, kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường nói chung Trong giai đoạn xây dựng dự án, quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chức thực kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM chủ dự án theo đạo, ủy quyền quan phê duyệt báo cáo ĐTM � Giai đoạn dự án vào hoạt động Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp bảo vệ môi trường, cam kết bảo vệ môi trường báo cáo ĐTM nói riêng, hoạt động bảo vệ môi trường nói chung chủ dự án thuộc trách nhiệm chủ yếu quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp Giai đoạn này, quan quản lý nhà nước môi trường cấp, quan chuyên môn BVMT thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật 2.2.2.3 Hoạt động kiểm tra, giám sát quan Cảnh sát môi trường Ngày 29/11/2006, Bộ trưởng Bộ Công an ký Quyết định số 1899/2006/QĐBCA thành lập Cục Cảnh sát môi trường, ngày 17/9/2007, Bộ trưởng ký Quyết định thành lập Phòng Cảnh sát môi trường thuộc công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Cơ quan cảnh sát môi trường có chức chức phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm; điều tra xử lý vi phạm khác môi trường theo quy định pháp luật 2.2.2.4 Hoạt động giám sát cộng đồng Cộng đồng chủ thể cụ thể mà tất quan, tổ chức, cá nhân xã hội Trong hoạt động giám sát việc ĐTM, cộng đồng tất thành phần xã hội nơi thực dự án (nơi diễn hoạt động ĐTM) – chủ thể trực tiếp chịu ảnh hưởng từ tác động môi trường hoạt động dự án gây nên Sự tham gia cộng đồng vào trình ĐTM nói chung, thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM nói riêng có ý nghĩa quan trọng Sự tham gia cộng đồng góp phần làm tăng minh bạch ĐTM, thu thập thông tin chưa công bố, khai thác kiến thức địa Xuất phát từ ý nghĩa đó, pháp luật bảo vệ môi trường có quy định cụ thể, chi tiết tham gia cộng đồng vào hoạt động ánh giá tác động môi trường so với quy định trước 18 2.2.2.5 Mối quan hệ phối hợp chủ thể có trách nhiệm quyền kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM � Giữa quan phê duyệt quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường (và quan chuyên môn BVMT trực thuộc) Mối quan hệ quan phê duyệt quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường mối quan hệ trực thuộc cấp cấp theo ngành dọc Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thực chức theo quy định pháp luật theo ủy quyền quan phê duyệt báo cáo ĐTM � Giữa quan phê duyệt quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường quan Cảnh sát môi trường Đây mối quan hệ phối hợp hai quan độc lập với mặt tổ chức Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường có chức quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường quan Cảnh sát môi trường có chức chủ yếu tiến hành biện pháp phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường � Giữa quan phê duyệt, quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường quan Cảnh sát môi trường với cộng đồng dân cư Cộng đồng mà đại diện tổ chức hữu quan (Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt trận tổ quốc cấp xã) tham gia quan nhà nước bảo vệ môi trường thực kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM mời Hiện nay, pháp luật nước ta chưa có quy định cụ thể chế kiểm tra, giám sát cộng đồng công tác bảo vệ môi trường Cơ chế phối hợp kiểm tra, giám sát chủ thể chủ yếu thông qua công cụ mà pháp luật quy định cho cá nhân, hộ gia đình, quan, tổ chức phải kể đến quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, khởi kiện liên quan đến công tác bảo vệ môi trường [33, 34] 19 Kết luận chương 2: Sau Luật BVMT năm 2005 có hiệu lực, hệ thống văn pháp luật liên quan đến công tác lập thẩm định ĐTM ban hành Các quy định lập thẩm định Báo cáo ĐTM quy định cụ thể, chi tiết so với Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Đồng thời, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 văn hướng dẫn thi hành quy định vấn đề trách nhiệm thực nội dung báo cáo ĐTM chủ thể kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM cách cụ thể, chi tiết Tuy nhiên, Nhà nước quan tâm, sửa đổi, bổ sung cải tiến liên tục theo thời gian từ Luật BVMT năm 1993 ban hành đến nay, hoạt động ĐTM, thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM thực tế nhiều điểm bất cập mặt pháp quy việc thực thi quy định pháp luật thực tế Hoạt động ĐTM việc kiểm tra, giám sát hoạt động ĐTM chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Cụ thể như, số Hội đồng thẩm định thẩm định sai quy định chất lượng thẩm định không cao, chí không đáp ứng yêu cầu đặt ra, gây tình trạng ách tắc, kéo dài thủ tục thiết lập dự án vận hành dự án Tiếp đến, hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM thực tế nhiều điểm bất cập Chủ dự án thường có tính đối phó việc thực nghĩa vụ Nhiều trường hợp, chủ dự án không tuân thủ cam kết; có thay đổi nội dung dự án không báo cáo với quan có thẩm quyền phê duyệt; có trường hợp dự án vào vận hành thực tế chưa quan phê duyệt báo cáo ĐTM xác nhận hoàn thành công trình xử lý môi trường Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM không đủ nguồn lực cần thiết, nhân lực để kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM thiếu hướng dẫn kỹ thuật cần thiết Hệ dự án gây ô nhiễm, suy thoái môi trường xảy vận hành thực tế, xảy nhiều kiếu kiện phải giải làm thời gian, tiền Về nguyên nhân, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng Có thể nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan; quy định pháp luật thiếu sót, chưa hợp lý bên cạnh hoạt động thực thi pháp luật thực tế không quan tâm mức Những phương hướng giải pháp cụ thể tác giả đề cập chương 20 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thẩm định kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nói chung, pháp luật đánh giá tác động môi trường nói riêng đòi hỏi tất yếu cấp bách tình hình Sau số phương hướng cho việc hoàn thiện pháp luật thực thi có hiệu hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM, hoạt động kiểm tra, giám sát thực nội dung báo cáo ĐTM Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế Thứ hai, nên tách chế định Đánh giá tác động môi trường Luật Bảo vệ môi trường thành luật riêng; mà bước đầu ban hành Pháp lệnh đánh giá tác động môi trường Thứ ba, tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước BVMT theo hướng có phân công, phân cấp nhiệm vụ quản lý Bộ, ngành, Trung ương địa phương; Thứ tư, tăng cường nguồn tài lực, vật lực cho công tác bảo vệ môi trường sử dụng nguồn cách hợp lý, hiệu Thứ năm, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường đồng đầy đủ Thứ sáu, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra quan có thẩm quyền chấp hành, tuân thủ pháp luật BVMT Thứ bảy, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức nhân dân, đặc biệt nhóm đối tượng có khả gây ảnh hưởng đến môi trường nhiều (chủ thể kinh doanh) Thứ tám, cần có chế cụ thể để cộng đồng dân cư tham gia vào trình xây dựng, thẩm định đặc biệt giám sát việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường chủ dự án nói riêng, hoạt động bảo vệ môi trường nói chung Thứ chín, xây dựng hướng dẫn kỹ thuật đánh giá tác động môi trường Đổi nâng cao chất lượng lập, thẩm định báo cáo ĐTM hoạt động sau thẩm định 21 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thẩm định kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 3.3 Những giải pháp cụ thể 3.3.1 Về thẩm định báo cáo ĐTM 3.2.1.1 Về Hội đồng thẩm định Để hoạt động thẩm định Hội đồng thẩm định thật có hiệu nên có quy định hợp lý tiêu chuẩn, cấu thành viên hội đồng thẩm định hội đồng thẩm định cấp trung ương cấp địa phương (đặc biệt tỉnh vùng sâu, vùng xa) nên tập trung vào giải pháp phải có sách khuyến khích nhà khoa học, chuyên gia tham gia vào hội đồng thẩm định (đặc biệt cấp tỉnh) với chế hỗ trợ hợp lý (thù lao, chi phí lại, ăn ) Đối với vấn đề thù lao cho cán tham gia Hội đồng thẩm định Nên tăng mức thù lao cho thành viên tham gia hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM tương ứng với công sức, thời gian mà họ bỏ đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế 3.2.1.2 Nên thành lập hệ thống quan riêng biệt, độc lập để thực công tác thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM Nên thành lập hệ thống quan có chức chuyên thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM (cả báo cáo ĐMC) nhằm đảm bảo tính khách quan, khoa học hoạt động thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM Hệ thống quan trực thuộc hệ thống quan lập pháp:Quốc hội, Hội đồng nhân dân Mặt khác, quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM quan độc lập, quy định trách nhiệm quyền hạn quan cách rõ ràng xác định tính chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM (báo cáo ĐMC) quan có thẩm quyền 3.2.1.3 Quy định cụ thể trách nhiệm quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM định Trường hợp, báo cáo ĐTM không đáp ứng nội dung hình thức không đưa biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu quan có thẩm quyền định thông qua, phê duyệt báo cáo ĐTM, sau này, dự án vào hoạt động gây tác động tiêu cực đến môi trường nghiêm trọng trách nhiệm xác định cho quan nào? Cơ quan thẩm định hay quan phê duyệt báo cáo ĐTM? Bên cạnh đó, quy định nào, để áp dụng để xác định trách nhiệm pháp lý quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM dự án đó? Đối với Hội đồng thẩm định, trách nhiệm trách nhiệm cá nhân hay tập thể? Do vậy, Nhà nước phải có quy định cụ thể pháp luật bảo vệ môi trường văn pháp luật liên quan trách nhiệm quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM định 22 3.2.1.4 Vấn đề phân cấp, uỷ quyền quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM kiểm tra việc thực nội dung báo cáo ĐTM Quy định cụ thể vấn đề phân cấp, uỷ quyền quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM kiểm tra việc thực nội dung báo cáo ĐTM cho quan cấp dưới, trực thuộc thực số công đoạn trình ĐTM (như tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM, kiểm tra thực hậu thẩm định báo cáo ĐTM) Luật Bảo vệ môi trường 3.2.2 Về kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM 3.2.2.1 Quy định cụ thể, tập trung quyền hạn trách nhiệm quan phê duyệt, quan quản lý nhà nước BVMT quan, tổ chức liên quan, đặc biệt quan chuyên môn môi trường bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ giai đoạn thực hoạt động dự án pháp luật bảo vệ môi trường 3.2.2.2 Quy định quyền hạn trách nhiệm quan Cảnh sát môi trường pháp luật BVMT Lực lượng CSMT chủ thể quan trọng công tác BVMT, lực lượng phát xử lý nhiều vụ việc vi phạm pháp luật BVMT gây xôn xao dư luận thời gian qua Do thành lập nên quyền hạn, trách nhiệm lực lượng CSMT chủ yếu quy định định thành lập quan này.Vì vậy, nên quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm quan Cảnh sát môi trường luật bảo vệ môi trường văn pháp luật liên quan để lực lượng cảnh sát môi trường phát huy hiệu chức mình, đồng thời hỗ trợ phối hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chủ thể có liên quan thực công tác bảo vệ môi trường hiệu mục tiêu phát triển bền vững 3.2.2.3 Quy định cụ thể, chi tiết địa vị pháp lý cộng đồng việc giám sát thực nội dung Báo cáo ĐTM nói riêng, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường nói chung Luật BVMT văn pháp quy liên quan 3.2.2.4 Sửa đổi, bổ sung, xây dựng hệ thống chế tài xử lý vi phạm pháp luật BVMT đầy đủ, có hệ thống, mang tính nghiêm khắc, răn đe phòng ngừa Tăng mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường theo hướng tăng mức xử phạt hình thức phạt tiền cho phù hợp với tình hình thực tế để đảm bảo tính nguyên khắc, đe chế tài Trong thời gian tới cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung phần tội phạm môi trường theo hướng hình hóa hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây thiệt hại nghiêm trọng môi trường; định lượng cụ thể cứ, định mức làm sở để truy cứu trách nhiệm hình sự; tăng mức chế tài hình cho tội danh để đảm bảo tính răn đe, phòng ngừa vi phạm; 23 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, đời Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 với quy định ĐTM đặc biệt Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định cụ thể hợp lý ĐTM giúp cho việc hoạt động đánh giá tác động môi trường nói riêng, hoạt động bảo vệ môi trường nói chung thu nhiều kết khả quan Pháp luật ĐTM có đóng góp to lớn việc xét duyệt dự án đầu tư, xử lý mặt môi trường hoạt động phát triển, góp phần phòng ngừa, hạn chế ô nhiễm, suy thoái môi trường Qua đề tài “Thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM”, luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò hoạt động đánh giá tác động môi trường vấn đề bảo vệ môi trường Đặc biệt, luận văn phân tích đánh giá ý nghĩa hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM yêu cầu định phê duyệt báo cáo ĐTM thực tế Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng quy định pháp luật việc áp dụng chúng thực tế làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến bất cập, mặt chưa quy định pháp luật thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực nội dung báo cáo ĐTM để từ đề xuất ý kiến, gợi ý nhỏ góp phần hoàn thiện pháp luật thẩm định báo cáo ĐTM kiểm tra, giám sát việc thực báo cáo ĐTM nói riêng, pháp luật đánh giá tác động môi trường nói chung Đồng thời, góp phần làm tăng hiệu thực thi pháp luật thực tế nhằm bảo vệ môi trường mục tiêu phát triển bền vững Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, với trình độ hạn chế, thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu vấn đề hẹp mang tính chất thực tiễn chuyên ngành nên khó tránh khỏi điểm hạn chế cách nhìn nhận, đánh giá giải vấn đề Do vậy, tác giả hi vọng nhận nhiều ý kiến phản hồi, góp ý chân thành từ phía độc giả để đề tài nghiên cứu sâu sắc hoàn thiện thiện tương lai 24 ��������������������������������������������������������������������������� ��������������������������������������������������������������������������������� �����������������������������������������������������

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan