Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 225 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
225
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội khoa luật Trần trọng đào Pháp luật Về an toàn lao động ở Việt nam Luận án tiến sĩ luật học Hà Nội - 2013 đại học quốc gia hà nội khoa luật Trần trọng đào Pháp luật Về an toàn lao động ở Việt nam Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62385001 Luận án tiến sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Huy Ban 2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí Hà Nội - 2013 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình viết luận án. Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô đã nhiệt tình h-ớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận án này./. Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Những công trình nghiên cứu của các tác giả khác nếu đ-ợc sử dụng trong luận án đều có chú thích nguồn sử dụng./. Tác giả Trần Trọng Đào Bảng ký hiệu viết tắt ATL : An toàn lao động AT-VSLĐ : An toàn lao động, vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BLLĐ : Bộ luật lao động DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ĐKLĐ : Điều kiện lao động NSDLĐ : Ng-ời sử dụng lao động NLĐ : Ng-ời lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân TNLĐ : Tai nạn lao động VSLĐ : Vệ sinh lao động MụC LụC Lời cảm ơn Lời cam đoan Bảng ký hiệu viết tắt mở đầu 1 Chng 1: TNG QUAN V TèNH HèNH NGHIấN CU PHP LUT V AN TON LAO NG 8 1.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu phỏp lut v an ton lao ng Vit Nam 8 1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu phỏp lut v an ton lao ng trờn th gii 12 1.3. Nhng im mi ca lun ỏn 21 Kt lun chng 1 23 Ch-ơng 2: CƠ Sở Lý LUậN Về An toàn LAO ĐộNG Và PHáP LUậT Về AN TOàN LAO Động 25 2.1. Cơ sở lý luận về an toàn lao động 25 2.1.1. Một số khái niệm về an toàn lao động 25 2.1.1.1. Bảo hộ lao động 25 2.1.1.2 An toàn lao động 26 2.1.1.3. Vệ sinh lao động 27 2.1.1.4. Điều kiện lao động 28 2.1.1.5. Kỹ thuật an toàn 29 2.1.2. Mục đích, ý nghĩa của an toàn lao động 30 2.1.3. Tính chất của việc bảo đảm an ton lao ng 34 2.1.4. Sự cần thiết phải bảo đảm an toàn lao động 36 2.1.4.1. Lao động là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của xã hội 36 2.1.4.2. An toàn lao động có liên quan mật thiết với sản xuất và trực tiếp phục vụ cho sản xuất 37 2.1.4.3. Bảo đảm an toàn lao động là yêu cầu tất yếu trong sản xuất kinh doanh 38 2.1.4.4. An ton lao ng cũn l yu t phn ỏnh giỏ tr nhõn vn l bo v quyn c bn ca con ngi 41 2.2. Cơ sở lý luận của pháp luật về an toàn lao động 40 2.2.1. Sự cần thiết phải điều chỉnh an toàn lao động bằng pháp luật 40 2.2.2. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về an toàn lao động 46 2.2.2.1. Khái niệm pháp luật về an toàn lao động 46 2.2.2.2. Đặc điểm của pháp luật về an toàn lao động 47 2.2.3. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật về an toàn lao động 50 2.2.3.1. Nguyên tắc Nhà n-ớc thống nhất quản lý về an toàn lao động 50 2.2.3.2. Nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động cho mọi đối t-ợng tham gia quan hệ lao động 51 2.2.3.3. Nguyên tắc thực hiện an toàn lao động là nghĩa vụ bắt buộc đối với các bên trong quan hệ lao động 52 2.2.3.4. Nguyên tắc đề cao và đảm bảo quyền, trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong lĩnh vực an toàn lao động 54 2.2.4. Nội dung của pháp luật về an ton lao động 54 2.2.5. Điều chỉnh pháp luật về an toàn lao động 57 2.2.5.1. Các quy định về quản lý nhà n-ớc đối với an toàn lao động 57 2.2.5.2. Quy định của pháp luật về xác lập các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn lao động 59 2.2.5.3. Các quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể 60 2.2.5.4. Quy định của pháp luật về khen th-ởng, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và giải quyết tranh chấp về an ton lao động 62 2.2.6. Vai trò của pháp luật về an ton lao động 64 Kết luận ch-ơng 2 67 Ch-ơng 3: Thực Trạng Pháp Luật Về AN TOàN LAO ĐộNG ở Việt Nam 69 3.1. Hin trng các quy định của pháp luật hiện hành về an toàn lao động 69 3.1.1. Các quy định quản lý nhà n-ớc ca pháp luật về an toàn lao động ở Việt Nam 69 3.1.1.1. Trách nhiệm của các cơ quan Nhà n-ớc 69 3.1.1.2. Trách nhiệm của Tổ chức Công đoàn - Tổ chức chính trị - Xã hội 71 3.1.1.3. Cơ chế phối hợp và hợp tác giữa các cơ quan liên quan 73 3.1.1.4. Các quy định về thanh tra an toàn lao động 76 3.1.2. Các quy định về việc xác lập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, quy phạm an toàn 80 3.1.3. Các quy định về các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và biện pháp phòng ngừa 82 3.1.4. Các quy định về tai nạn lao động 86 3.1.4.1. Quan nim v tai nạn lao động 87 3.1.4.2. Điều tra tai nạn lao động và thống kê báo cáo định kỳ về tai nạn lao động 89 3.1.4.3. Bồi th-ờng tai nạn lao động 91 3.1.5. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong an toàn lao động 92 3.1.5.1. Quyền và nghĩa vụ của ng-ời sử dụng lao động 93 3.1.5.2. Quyền và nghĩa vụ của ng-ời lao động 94 3.1.6. Hành vi vi phạm pháp luật về an toàn lao động, các hình thức xử lý v giải quyết tranh chấp an toàn lao động 95 3.1.6.1. Hành vi vi phạm pháp luật về an toàn lao động 95 3.1.6.2. Hình thức xử lý vi phạm pháp luật về an toàn lao động 100 3.1.7. Giải quyết tranh chấp an toàn lao động 105 3.2. Thực hiện pháp luật về an toàn lao động 107 3.3. Đánh giá chung pháp luật hiện hành về an toàn lao động ở Việt Nam 119 3.3.1. Nhng mt t c 119 3.3.2. Nhng hn ch 121 Kết luận ch-ơng 3 123 Ch-ơng 4 : Ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Về An toàn lao động ở VIệT NAM 125 4.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động ở Việt Nam 125 4.1.1. Những căn cứ của việc hon thiện pháp luật về an toàn lao động ở Việt Nam 125 4.1.2. Hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động là yêu cầu cấp thiết hiện nay 128 4.2. Ph-ơng h-ớng hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động 140 4.2.1. Hon thin phỏp lut v an ton lao ng trờn c s ng li, ch trng ca ng v Nh nc ta v an ton lao ng 140 4.2.2. Hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 141 4.2.3. Hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động phải đảm bảo giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành 143 4.2.4. Hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động phải đảm bảo mối quan hệ gắn kết, biện chứng giữa nội dung pháp lý và tính chất kỹ thuật của an toàn lao động 144 4.2.5. Hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động phải m bo tớnh tng thớch v phự hp vi phỏp lut v an ton lao ng quc t 145 4.3. Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động 146 4.3.1. Xây dựng Luật chuyên ngành về an toàn lao động 146 4.3.2. Sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về an toàn lao động 148 4.3.3. Tổ thức thực hiện pháp luật về an toàn lao động 157 Kết luận ch-ơng 4 162 KếT LUậN 164 danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án 167 Tài liệu tham khảo 168 phụ LụC 1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất phát từ quan điểm coi con ng-ời là vốn quý nhất, Đảng và Nhà n-ớc ta rất quan tâm đến vấn đề an ton lao ng, Bảo hộ lao động. Các quan điểm cơ bản về chính sách Bảo hộ lao động đ-ợc thể hiện trong sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992, Pháp lệnh Bảo hộ lao động năm 1991, Bộ luật Lao động năm 1994, đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 và Bộ Luật Lao động năm 2012. Thật vậy, con ng-ời là vốn quý nhất của xã hội. Ng-ời lao động vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Ng-ời lao động là chủ thể của quá trình sản xuất, là yếu tố quyết định của nền kinh tế xã hội. Vì vậy, việc bảo vệ sức khoẻ, tính mạng của ng-ời lao động là cần thiết, nó không chỉ là yêu cầu rất quan trọng mà bao giờ cũng mang tính thời sự. Trong chiến tranh, nhân dân ta cùng một lúc làm hai nhiệm vụ chiến l-ợc là chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Đảng và Nhà n-ớc ta đã rất chú trọng, quan tâm tới ngời lao động. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Một công nhân bất kỳ nam hay nữ đều rất quý báu, chẳng những quý cho gia đình các cô, các chú mà còn quý cho Đảng, cho Chính phủ và nhân dân nữa. Ngời còn nói: Chúng ta phải quý trọng con ng-ời, nhất là công nhân, vì công nhân là vốn quý nhất của xã hội. Chúng ta cần phải hết sức bảo vệ không để xảy ra tai nạn lao động [69]. Ngày nay, n-ớc ta đang b-ớc vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, quy mô xây dựng và sản xuất ngày càng phát triển, sử dụng nhiều công nghệ mới, với máy móc vật t- đa dạng về chủng loại, nên các yếu tố có thể gây ra tai nạn lao động ng-ời lao động ngày càng gia tăng; việc bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho ng-ời lao động càng đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc coi trọng và quan tâm. Hệ thống chế độ chính sách, pháp luật quy định về Bảo hộ lao động hình thành và hoàn thiện dần cùng với quá trình xây dựng pháp luật ở n-ớc ta. Năm 1991, Pháp lệnh Bảo hộ lao động đã đ-ợc Nhà n-ớc ban hành. Bộ luật [...]... an ton lao ng Ch-ơng 2: C s lý luận về an toàn lao động và pháp luật v an toàn lao động Ch-ơng 3: Thực trạng pháp luật v an toàn lao động ở Việt Nam Ch-ơng 4: Ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật v an toàn lao động Vit Nam 7 Chng 1 TNG QUAN V TèNH HèNH NGHIấN CU PHP LUT V AN TON LAO NG 1.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cu phỏp lut v an ton lao ng Vit Nam Việt Nam từ khi chuyển đổi t nền kinh tế quan... ú cn phi tip tc nghiờn cu 24 Ch-ơng 2 CƠ Sở Lý LUậN Về An toàn LAO NG Và PHáP LUậT Về AN TOàN LAO Động 2.1 C s lý luận về an toàn lao động 2.1.1 Mt s khái niệm về an toàn lao động 2.1.1.1 Bảo hộ lao động Thuật ngữ Bảo hộ lao động được hiểu là tổng thể các biện pháp bảo đảm cho ng-ời lao động làm việc đ-ợc an toàn, không nguy hiểm đến tính mạng, không bị tác động sâu đến sức khỏe, là yêu cầu đồng thời... toàn lao động, khi sử dụng khái niệm chung về an toàn lao động, v sinh lao động nh-ng đều để cập đến điều kiện lao động đ-ợc bảo đảm an toàn cho ng-ời lao động Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ đối t-ợng, phạm vi điều chỉnh và một số nội dung của chế độ pháp lý về an toàn lao động nhquyền và nghĩa vụ cụ thể của ng-ời sử dụng lao động, của ng-ời lao động và cơ chế quản lý về an toàn lao động. .. nh-ng trong môi tr-ờng lao động sản xuất, kinh doanh thì khi điều kiện lao động muốn đảm bảo an toàn cho ng-ời lao động nhiều khi chịu sự tác động cùng một lúc cả an toàn lao động và vệ sinh lao động Trong môi tr-ờng làm việc thì yếu tố an toàn lao động và yếu tố vệ sinh lao động thông th-ờng gắn kết và quan hệ chặt chẽ với nhau; trong nhiều tr-ờng hợp an toàn lao động và vệ sinh lao động gắn kết không... n-ớc ta đã ban hành khá nhiều văn bản pháp luật mà trong đó chứa đựng những quy định về bảo hộ lao động Những quy định đó đã tạo lập nên một số chế định nh- chế định Bảo hộ lao động, chế định AT-VSLĐ trong Bộ luật Lao động năm 1994 Các chế định này b-ớc đầu hình thành nên một lĩnh vực pháp luật mới trong hệ thống pháp luật Việt Nam: Luật An ton lao ng 2.1.1.2 An toàn lao động An toàn lao động được hiểu... trong an toàn đã có vệ sinh lao động và vệ sinh lao động đã thể hiện an toàn Chính vì vậy, trong các quy định của pháp luật cũng nh- trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, giữa khái niệm an toàn lao động và vệ sinh lao động không có sự phân biệt một cách rạch ròi Do vậy, trong luận án, tác giả nhiều khi cần phải sử dụng các khái niệm chung về an toàn lao động và vệ sinh lao động, khi sử dụng khái niệm an toàn. .. Tình trạng điều kiện lao động không gây ra sự nguy hiểm trong sản xuất Dưới góc độ pháp lý, An toàn lao động là tổng hợp những quy phạm của Nhà n-ớc quy định các biện pháp bảo đảm an toàn lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động và khắc phục những hậu quả của tai nạn lao động, cải thiện điều kiện lao động cho ng-ời lao động [68] Nh- là một chế định của Bộ luật Lao động, an toàn lao động chủ yếu bao gồm... chế độ bảo hộ lao động và thực trạng vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động ở n-ớc ta" của Lý Thị Xuân Hoa - khoá luận tốt nghiệp năm 1997; Đề tài "Trách nhiệm của ng-ời sử dụng lao động đối với ng-ời lao động trong việc làm, an toàn lao động, vệ sinh lao động" của sinh viên Đặng Thị Sen - khoá luận tốt nghiệp năm 2006; Đề tài "Chế độ bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động và các giải pháp" của Nguyễn... - xã hội, mọi ng-ời lao động, v.v toàn bộ các chủ thể tham gia quan hệ an toàn lao động 4 Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu luận án, tác giả đã sử dụng nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu, trong đó có các ph-ơng pháp cụ thể sau đây: Ph-ơng pháp phân tích: Trên cơ sở các quy định hiện hành của pháp luật về ATLĐ, tác giả phân tích các quy định về an toàn lao động lao động về những mặt đ-ợc,... định về an toàn lao động Nhóm quy định về tai nạn lao động Nhóm quy định về các quyền và nghĩa vụ của các bên trong an toàn lao động Nhóm quy định đối với một số loại lao động có đặc điểm riêng D-ới góc độ pháp lý bảo hộ lao động đ-ợc hiểu là những quy định của Nhà n-ớc liên quan đến việc đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động và các chế độ, thể lệ bảo hộ lao động khác Nếu hiểu theo nghĩa này thì Bảo hộ lao . lý luận về an toàn lao động và pháp luật v an toàn lao động. Ch-ơng 3: Thực trạng pháp luật v an toàn lao động ở Việt Nam. Ch-ơng 4: Ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật v an toàn. phạm pháp luật về an toàn lao động 95 3.1.6.2. Hình thức xử lý vi phạm pháp luật về an toàn lao động 100 3.1.7. Giải quyết tranh chấp an toàn lao động 105 3.2. Thực hiện pháp luật về an toàn lao. giải pháp hoàn thiện pháp luật Về An toàn lao động ở VIệT NAM 125 4.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về an toàn lao động ở Việt Nam 125 4.1.1. Những căn cứ của việc hon thiện pháp luật