1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam

77 458 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 534,34 KB

Nội dung

báo cáo về đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam

Đánh giá lực thể chế Quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam Đối tác giảm nhẹ thiên tai Giai đoạn I Các tác giả TS David Lempert, Chuyªn gia t− vÊn qc tÕ vỊ lt Ngun Văn Lễ, Chuyên gia t vấn quản lý thiên tai nớc TS Bạch Tân Sinh, Chuyên gia t vấn thể chế nớc Tháng năm 20031 Bản Báo cáo cuối đợc hoàn thiện tháng năm 2004 Mục lục Các cụm từ viết tắt v Tóm tắt chung vấn đề Tổng hợp kết thu đợc Giíi thiƯu Tæng quan chung 12 Các quan điểm thuật ngữ 14 ThuËt ng÷ 17 Phơng pháp luận cấu tróc b¸o c¸o 21 Phần 1- Các Chức phủ quản lý giảm nhẹ thiên tai 23 Các trách nhiệm quan điều phối quản lý rủi ro thiên tai cấp cao phủ việc thúc đẩy yếutố chung hệ thống quản lý rủi ro thiên tai 23 1.1 Các chức điều hành quản lý hành cấp cao 29 1.1.1 Xác định rủi ro thiªn tai ë ViƯt Nam 30 1.1.2 Đánh giá khả xảy nguy tiềm tàng Giám sát hệ thống tự nhiên 31 1.1.3 Đánh giá tính dễ bị tổn thơng 33 1.1.4 Xác định quan chịu trách nhiệm bảo hiểm rủi ro (các vấn đề bảo hiểm) 37 1.1.5 Triển khai hoạt động đền bù, cứu nạn cứu trợ xuyên biên giới 37 1.1.6 Quản lý hành - trách nhiệm Chính phủ có liên quan đến thiên tai 37 1.2 Các chức lập pháp cấp cao (quốc gia) quan tơng đơng c¸c cÊp 42 1.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn đo lờng chung hoạt động Chính phủ phản ánh tiêu chí trị: phê duyệt giao quyền hạn phân tích tác động sàng lọc tiêu chí có liên quan đến nhiều Bộ 42 1.2.2 Xác định chức quyền hạn thiếu quản lý rủi ro thiên tai 44 1.2.3 Giám sát hoạt động Chính phủ 45 C¸c tr¸ch nhiƯm chung Chính phủ có liên quan đến hoạt động cỡng chế tuân thủ triển khai thực thi luật bớc công tác quản lý rủi ro thiên tai 46 2.1 Quy hoạch phát triển tổng hợp 47 2.2 N©ng cao hiƯu chế chức hành pháp 50 2.3 Tăng cờng giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 51 Chức cụ thể bộ/ngành cấp theo bớc công tác quản lý rủi ro thiên tai 53 3.1 Phòng ngừa gi¶m nhĐ 54 3.1.1 Đảm bảo chắn tài sản đợc bảo vệ (phải xây dựng đánh giá dự án nhằm giảm thiểu rủi ro tài sản để cỡng chế thực thi dự án này) 54 3.1.2 Trao đổi thông tin rủi ro bên liên quan giảm nhẹ rủi ro thông qua sử dụng thủ tục (các quan bảo vệ tài sản) 56 3.1.3 Trao đổi thông tin khả dễ bị tổn thơng bên liên quan (những quan bảo vệ tài sản) giảm nhẹ thiệt hại thông qua thủ tục có khả cỡng chế thực thi đợc 57 3.1.4 X©y dựng chế đầu t nguồn lực cách hợp lý nhằm giảm thiểu khả dễ bị tỉn th−¬ng 58 3.2 Chuẩn bị dự báo/ cảnh báo 59 3.2.1 X©y dùng kÕ hoạch đáp ứng nhu cầu sức khoẻ, bảo vệ tài sản giảm thiệt hại 59 3.2.2 Dù b¸o rđi ro tr−íc m¾t 60 3.3 ứng cứu cứu trợ 62 3.3.1 Xây dựng hệ thống đánh giá cho lĩnh vực có nhu cầu: Môi trờng lành mạnh, Giảm nhẹ thiệt hại Bảo tồn tài s¶n 62 3.3.2 Đáp ứng nhu cầu cứu trợ 63 3.4 Phôc håi 63 ii 3.4.1 Đánh giá yếu tố phát triển kinh tế mối tơng quan 64 3.4.2 Cung cấp đầu vào sớm phục hồi ổn định sống ngời dân 64 3.5 T¸i thiÕt 64 3.5.1 Xác định u tiên phân giao trách nhiệm 65 Phần II Các ví dụ quốc tế kiến nghị ngắn cho nghiên cứu giai đoạn II 66 2.1 Các đề xuất chung xuyên suốt từ phần I nghiên cứu: lĩnh vực để thảo luận 66 2.2 Các đề xuất cụ thể 67 2.3 Đề cơng thảo luận để phân tích sâu, phát xếp u tiên vấn đề cần giải hình thành chiến lợc Pha II 71 2.4 ý tởng cần đợc cân nhắc thiết kế kế hoạch hành động cho Pha II 71 2.5 Lời khuyên sách lợc 72 Phần III Phụ lục: mô tả chi tiết hệ thống quản lý rủi ro thiên tai Việt nam Phụ lục A: Các quan điều phối quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam A.1 Một số quan có trách nhiệm chung quản lý rủi ro thiên tai A.2 Danh sách quan thành viên Ban đạo phòng, chống lụt, bÃo A.3 Sơ đồ tổ chức Ban đạo ( huy) thiên tai tổ chức Ban Phụ luc B: Các hệ thống quan trắc rủi ro xác định thiên tai Việt Nam B.1 Các hệ thống quan trắc xác định nguy tiềm Việt Nam so với hệ thống quốc tế B.2 Các công cụ quan trắc Nhà nớc mà đợc sử dụng hệ thống nhằm cung cấp khả ứng phó với thiên tai cố gắng đánh giá rủi ro dài h¹n Phơ lơc C: C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 Phơ lôc D D.1 D.2 Phô lôc E E.1 E.2 E.3 Tính toán giá trị tài sản nguy thiệt hại tài sản hệ thống bảo vệ Việt Nam Bảng so sánh (Bớc khởi đầu trình tiêu chuẩn hoá nguy cơ): tỷ lệ chết Việt Nam Bảng so sánh (Bớc khởi đầu trình tiêu chuẩn hoá nguy cơ): Thiệt hại tài sản kinh tế Việt Nam Đánh giá tài sản đà đợc tiêu chuẩn hoá cho tất loại tài sản Việt Nam: xem xét từ viễn cảnh quốc gia Các chức bảo vệ phát triển loại tài sản đợc phân công hệ thống quản lý hành Việt Nam Các thoả thuận công ớc quốc tế mà Việt Nam đà ký kết có liên quan đến quản lý thiên tai Các mối quan tâm mặt quản lý hành công tác quản lý thiên tai Việt Nam Cách thức xác định thiên tai liên quan tới hoạt động ứng cứu khẩn cấp Các quan chịu trách nhiệm theo bớc quy trình quản lý thiên tai Ngăn ngừa giảm nhẹ thiên tai Việt Nam Cỡng chế thực thi tiêu chuẩn bảo vệ tài sản Việt Nam Giai đoạn giảm nhẹ: Mối liên quan dự báo lập kế hoạch quản lý rủi ro (dài hạn) Giai đoạn giảm nhẹ: Mối liện hệ việc xác định nguy cỡng chế thực thi giao thức giảm thiểu tính dễ bị tổn thơng Quyền hạn iii quan chịu trách nhiệm xác định nguy cỡng chế thực thi giao thức Phụ lục F F.1 Dự báo nguy xảy đến Việt Nam Các hệ thống dự báo khả xảy thiên tai công tác chuẩn bị ứng phó Việt Nam so với hƯ thèng cđa qc tÕ Phơ lơc G G.1 Chn bị cho nghiên cứu giai đoạn II Phơng pháp luận đánh giá điểm mạnh điểm yếu hệ thống quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam Các đồ thị đợc sử dụng nghiên cứu giai đoạn II để giúp xác định u tiên: Xác định điểm yếu G.2 Phụ lục H H.1 H.2 H.3 Mét vµi kinh nghiƯm qc tÕ quản lý tổng hợp rủi ro thiên tai có khả thích ứng với Việt Nam ấn Độ Ôxtralia Nhật Bản Phụ lục I Tóm tắt trình hình thành thay đổi tổ chức chức nhiƯm vơ cđa Ban C§PCLBTW Phơ lơc K Danh mơc hệ thống văn pháp quy Việt Nam liên quan đến quản lý giảm nhẹ thiên tai Phần IV Các báo cáo vấn Tài liệu tham khảo iv Các cụm từ viết tắt CCFSC CCPFF DARD DDMFC DMU DPFSCMC MARD MOF MOI MOPT MOLISA MONRE MOPL MPI NCWMF NCEI NCSR PC VTV Ban đạo phòng, chống lụt, bÃo Trung ơng Ban đạo Trung ơng phòng cháy, chữa cháy rừng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cục Quản lý đê điều Phóng chống lụt bÃo Đơn vị quản lý thiên tai Ban huy phòng chống thảm hoạ Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài Bé C«ng nghiƯp Bé B−u chÝnh ViƠn th«ng Bé Lao động-Thơng binh Xà hội Bộ Tài nguyên Môi trờng Bộ Công an Bộ Kế hoạch Đầu t Trung tâm Dự báo Khí tợng-Thuỷ văn Trung ơng ủy ban qc gia vỊ héi nhËp kinh tÕ đy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn ủy ban Nhân dân Đài truyền hình Việt Nam v Tóm tắt chung vấn đề Công tác quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam mạnh có hiệu Trên thực tế, công tác đà từ lâu đợc xem lµ mét ngµnh chđ chèt cđa ChÝnh phđ, th−êng quen với việc đánh giá rủi ro kinh tế nông nghiệp truyền thống Đồng thời, công tác số mặt yếu, thờng bị động trớc biến động nguy tính dễ bị tổn thơng mặt môi trờng cha đợc chuẩn bị để triển khai công tác bảo vệ kinh tế công nghiệp nhiều thành phần Nhìn chung, hệ thống quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam đà thực hệ thống quản lý rủi ro bớc đầu nhận thức đợc khái niệm rủi ro quản lý rủi ro hoạt động phát triển Đặc trng hệ thống hoạt động dựa kinh nghiệm phòng, chống loại thiên tai đà xảy khứ nhiều phòng, chống kiện xảy tơng lai, bao gồm hoạt động phòng, chống ứng phó cách tích cực theo mục tiêu đặt loại thiên tai, phản ánh lịch sử nông nghiệp sản xuất lúa gạo (chỉ tập trung đối phó với bÃo, lụt, úng, hạn chủ yếu đợc định hớng u tiên cho hoạt động ứng cứu cứu trợ mang tính ngắn hạn thay tập trung vào chiến lợc, tiêu kế hoạch biện pháp sở vật chất tài nh việc đầu t mang tính dài hạn nhằm mục đích tiết kiệm cách giảm nguy khả dễ bị tổn thơng thời gian dài Những quan sát điểm mạnh điểm yếu hệ thống (những vấn đề chính) Một số điểm mạnh: Hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng chống thiên tai VN không ngừng đợc bổ sung, hoàn thiện đà góp phần nâng cao trách nhiệm quyền cấp trình quản lý giảm nhẹ thiên tai, đồng thời có tác dụng nâng cao ý thức pháp luật cho cộng đồng để ngời dân chủ động tự phòng chống khắc phục hậu Hệ thống tổ chức Ban Chỉ đạo, Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bÃo; phòng cháy, chữa cháy rừng; tìm kiếm cứu nạn đợc tổ chức chặt chẽ từ Trung ơng tới sở không ngừng đợc củng cố, hoàn thiện; có chức nhiệm vụ quy chế hoạt động rõ ràng; điều hành, phối hợp hoạt động phòng, chống thiên tai có hiệu thiên tai Việt Nam quan tâm xây dựng thực hiên Chiến lợc Chơng trình hành động Quốc gia quản lý giảm nhẹ thiên tai Trớc ®©y ViƯt Nam th−êng tËp trung mäi ngn lùc cho giai đoạn ứng phó, cứu trợ khôi phục khẩn cấp (vì nguồn tài hanh hẹp) Gần đây, Nhà nớc đà tập trung u tiên đầu t trớc cho việc phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai với mức độ đầu t cha có so với giai đoạn trớc Mỗi có thiên tai lớn xẩy ra, Việt Nam đà huy động đợc sức mạnh tổng hợp cấp, ngành cộng đồng cho việc đối phó, cứu trợ khẩn cấp nên đà hạn chế đáng kể thiệt hại ngời tài sản, nhanh chóng phục hồi sản xuất ®êi sèng nh©n d©n ViƯt Nam ®· tÝch cùc chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực quản lý giảm nhẹ thiên tai Một số điểm yếu: Trong tất văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý rủi ro thiên tai không quy định chế tài cụ thể Mặt khác lực lợng Thanh tra chuyên ngành phòng chống lụt bÃo đến cha tổ chức đợc Chính hai điểm yếu làm cho hiệu lực cỡng chế thi hành pháp luật quản lý rủi ro thiên tai bị hạn chế đáng kể Hiện Việt Nam có nhiều tổ chức chịu trách nhiệm quản lý thiên tai ã Hệ thống tổ chức quản lý thiªn tai nh− hiƯn võa cång kỊnh võa khó phối hợp điều hành nên cha phát huy mạnh tổng hợp tổ chức ã Việc Bộ Tài nguyên-Môi trờng đợc phân công tiếp nhận chức quản lý khai thác, sử dụng mặt lợi tài nguyên nớc để lại chức quản lý mặt hại nớc cho Bộ NN&PTNT phân công cha thật hợp lý, cha khoa học ã Việc bổ sung chức tìm kiếm cứu nạn cho BCHPCLB ngành địa phơng nhng tiềm lực vật chất không đợc tăng tơng ứng tổ chức hoàn thành nhiệm vụ Việc song song tồn BCĐPCLBTW UBQGTKCN dẫn đến chồng chéo đạo Cha thùc hiƯn tèt viƯc lång ghÐp qu¶n lý rđi ro thiên tai vào trình quy hoạch đầu t, kế hoạch phát triển Kinh tế -Xà hội đề thiếu tính bền vững Cha có Bộ đợc giao trách nhiệm việc phối hợp với khác hoạch định phơng án phục hồi phát triển kinh tế sau thiên tai, mà bộ, ngành chủ động thực trách nhiệm theo chức quản lý nhà nớc đà đợc phân công Pháp luật quy định Tổng cục thống kê có trách nhiệm thu thập công bố số liệu thống kê thiệt hai thiên tai gây Đến cha xác định rõ cha tính toán đợc đầy đủ, xác loại tài sản cần phải bảo vệ vùng, miền thờng xuyên bị thiên tai để phục vụ công tác bảo hiểm nh việc phục hồi, tái thiết định phải hứng chịu rủi ro theo tiêu chí Việc thống kê, đánh giá thiệt hại lụt, bÃo gây hạn chế việc thống kê, đánh giá thiệt hại vật chất đo đếm đợc, đánh giá thiệt hại việc ngng trệ hoạt động sản xuất, ảnh hởng đến môi trờng sinh thái cha có quy định hớng dẫn cụ thể Do việc đánh giá thiệt hại lụt, bÃo gây thời gian qua cha phản ảnh đợc đầy đủ, xác Các Công ty b¶o hiĨm ë ViƯt nam ch−a tham gia tÝch cùc vào lĩnh vực bảo hiểm thiên tai, cha giảm nhẹ đợc gánh nặng bao cấp Nhà nớc Tổng hợp kết thu đợc Hệ thống quản lý rủi ro thiên tai (Phòng ngừa giảm nhẹ, Chuẩn bị dự báo/cảnh báo, ứng cứu, Cứu trợ, Phục hồi Tái thiết) Đánh giá theo trật tự cấp bậc quản lý hành cách tốt để đánh giá hệ thống quản lý rủi ro thiên tai Có nhiều phần hay cấp độ khác nhau, có vai trò quan trọng cÊu tỉ chøc cđa mét hƯ thèng qu¶n lý rđi ro thiên tai: 1) điều phối hệ thống (ở cấp cao nhất); 2) để đảm bảo chức đợc tuân thủ đợc thực thi, 3) theo khuôn khổ chức hệ thống quản lý rủi ro thiên tai theo bớc Các trách nhiệm quan điều phối quản lý rủi ro thiên tai ë cÊp cao nhÊt cđa ChÝnh phđ viƯc thúc đẩy nhân tố chung hệ thống quản lý rủi ro thiên tai: bớc công tác quản lý rủi ro thiên tai Có vài trách nhiệm điều phối hệ thống quản lý rủi ro thiên tai quan Chính phủ cấp cao nhất, cần nhng lại không thấy cã hƯ thèng cđa ViƯt Nam C¸c tr¸ch nhiƯm quan trọng đòi hỏi phải có chuyên môn để thống quản lý: chức điều hành quản lý hành cấp cao chức lập pháp quan cấp quốc gia quan tơng đơng cấp khác nhau, chức mà phải vai trò quan cấp cao nhng Việt Nam lại đợc phân giao cho quan cấp Bộ uỷ ban ngang bộ, quan quyền hạn trách nhiệm tơng ứng (Xem Bảng S-1) Các chức điều hành quản lý hành cấp cao Các nhân tố chung hệ thống quản lý rủi ro thiên tai đà thực có hƯ thèng cđa ViƯt Nam, nh−ng l¹i thiÕu tÝnh hệ thống cha đợc điều phối tốt dẫn đến tình trạng số chức định lại bị bỏ qua đợc u tiên không Các chức điều hành phải cấp quản lý hành cao đảm nhiệm thiếu là: ã Xác định nhóm loại thiên tai tiềm tàng theo định; ã Giám sát tất nguy tiềm tàng thông qua hệ thống giám sát/quan trắc; ã Tiêu chuẩn hoá phép tính toán nguy theo tất nhóm, phân loại thiên tai tiềm tàng: ã Thờng xuyên đánh giá giá trị loại tài sản quốc gia theo phơng pháp đà đợc chuẩn hoá (hệ thống tính toán giá trị tài sản quốc gia báo cáo nguy tất loại hình tài sản; ã Xác định rõ chịu trách nhiệm bảo hiểm cho rủi ro (và hỗ trợ cho bảo hiểm t nhân) ã Phân công trách nhiệm ứng cứu khẩn cấp cho tất loại hình tổ chức để đảm bảo đà xử lý cách công hiệu Các bổn phận khác nhằm thúc đẩy hoạt động ®iỊu phèi qc tÕ vµ triĨn khai cÊp kinh phÝ, đà có song có lẽ không đợc chuyên gia đánh giá theo tiêu chí khoa học Các chức lập pháp quan cấp quốc gia quan tơng đơng Các chức lập pháp có cấp quốc gia nhng quan lập pháp lại chuyên gia kỹ thuật chuyên sâu lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai để thực thi chức lập pháp hệ thống quản lý rủi ro thiên tai cách hiệu giai đoạn mà chức đợc phân giao cho quan quản lý hành chính, quan không thuộc hệ thống thẩm quyền quan lập pháp Bảng S - : Tổng hợp chức cần phải có đà có hệ thống Việt Nam Các chức Các quan điều phối chung cấp trung ơng 1.1 Các chức điều hành quản lý hành Chính phủ Không có hệ thống tổ 1.1.1 Xác định (rủi ro) thiên tai chức loại thiên tai - có hệ thống đối phó với loại thiên tai đà xảy 1.1.2 Đánh giá khả xảy nguy Phân bố tản mạn (xem Phụ tiềm tàng - Quan trắc/Giám sát hệ lục B) chức nhằm xác định xem thống tự nhiên hệ thống cần phải tiến hành quan trắc a) Bộ Tài 1.1.3 Đánh giá tính dễ bị tổn thơng: a) Chuẩn hoá việc định giá tài sản để so b) Bộ Tài c) Bộ Tài sánh định b) Định giá tài sản cần đợc bảo vệ (sinh mạng dạng tài sản khác nhau) trớc xảy thiên tai, đóng vai trò nh trình lập kế hoạch; c) Dự tính chi phí tiềm nguy loại tài sản, 1.1.4 Xác định quan chịu trách nhiệm Có hệ thống bảo hiểm nhng cha tham gia bảo bảo hiểm rủi ro thiên tai (Ai đứng hiểm thiên tai bảo hiểm) 1.1.5 Giải vấn đề đền bù Thủ tớng Chính phủ có thông tin xuyên biên giới công tác quyền hạn song lại phận trực tiếp t vấn cứu trợ hậu cần chuyên môn 1.1.6 Quản lý hành trách a), b) Quốc héi, ChÝnh phđ nhiƯm cđa ChÝnh phđ cã liªn quan đến Bộ Nội vụ có trách nhiệm quyền hạn nhng thiên tai a) Phân công trách nhiệm loại thiếu chuyên gia hình ứng cứu khẩn cấp khác để đảm lĩnh vực đặc biệt này; bảo tính hiệu biện pháp xử lý BCĐPCLBTW có đại diện cân (Mối quan hệ hệ thống quản hầu hết bộ/ngành; BCĐTWPCCCR, lý rủi ro thiên tai với hệ thống khác) b) Xây dựng lực quản lý giảm nhẹ UBQGTKCN có đại diện thiên tai cho tất cấp quản lý (Điều số bộ/ngành Các phối việc phân tích tác động sàng tổ chức có phân lọc tiêu chí, xác định chức công cụ thể cho thành quyền hạn thiếu quản lý viên có quy chế phối hợp chặt chẽ điều hành; rđi ro thiªn tai c) Thđ t−íng ChÝnh phđ, Bé c) Phân bổ tài cách nhanh Kế hoạch Đầu t Bộ chóng (Giai đoan ứng cứu) Tài 1.2 Các chức lập pháp: 1.2.1 Phân công, phân cấp chức Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Các quan cấp địa phơng Không có Không có a) Sở Tài b) Sở Tài c) Sở Tài Có hệ thống bảo hiểm nhng cha tham gia bảo hiểm thiên tai Chủ tịch UBND cấp a) Uỷ ban nhân dân cấp b) BCHPCLB tØnh, BCHPCCCR c) Chđ tÞch UBND cÊp tØnh, hun Hội đòng Nhân quản lý nhà nớc quản lý giảm nhẹ rủi Quốc hội, Chính phủ ro thiên tai dân Uỷ ban nhân dân tỉnh huyện UBND tỉnh, huyện Chính phủ, Bộ Nội vụ 1.2.2 Xác định chức quyền hạn thiếu công tác quản lý nhà nớc rủi ro thiên tai 1.2.3 Gi¸m s¸t viƯc thùc hiƯn c¸c quy C¸c ban chuyên trách Các ban chuyên trách định pháp lt vỊ qu¶n lý gi¶m nhĐ rđi cđa Qc héi HĐND tỉnh ro thiên tai huyện Các trách nhiệm chung Chính phủ có liên quan đến Hệ thống quản lý rủi ro thiên tai Có vấn đề chung hoạt động cỡng chế tuân thủ triển khai thực thi luật, pháp lệnh bớc công tác quản lý rủi ro thiên tai (và việc thực thi tất mục tiêu phát triển khác): thân công tác lập kế hoạch phát triển đà chức Chính phủ, chức lập pháp, hành pháp chức giáo dục Nhìn chung, điểm mạnh điểm yếu hệ thống đợc trình bày nh sau: ã Quy hoạch phát triển tổng hợp: Quy hoạch phát triển bền vững khái niệm Việt Nam đà có thay phơng pháp tính toán cũ trớc phơng pháp tính toán đánh giá giá trị kinh tế Việt Nam theo đồng ngoại tệ (ví dụ nh tính toán Tổng sản lợng quốc nội GDP đầu t) khâu trình quy hoạch Quản lý rủi ro thiên tai quan điểm biện pháp thực công tác cha đợc lồng ghép quy hoạch phát triển chung ã Các chế chức thi hành luật: Một điểm đợc cho yếu mặt quản lý hành thiếu biện pháp xử phạt, đền bù hợp lý hệ thống cỡng chế, ban hành quy chế theo kiểu mệnh lệnh đà lỗi thời không đủ khả để đơng đầu với công tác tra biện pháp quản lý khác công trình phòng chống lụt bÃo công cộng, ví dụ nh hệ thống đê điều chẳng hạn ã Các vấn đề giáo dục nâng cao nhận thức ngời dân: Mặc dù mặt nhận thức quan phủ đà nhận thấy rõ đợc mối liên hệ giáo dục với nhu cầu yêu cầu, nhng cha thực có hệ thống nhằm định lợng dự tính nhu cầu theo phơng pháp hợp lý, có khả lồng ghép việc giáo dục kỹ mà ngời dân chuyên gia kỹ thuật cần phải có công tác quản lý rủi ro thiên tai chơng trình giáo dục phổ thông định phân bổ ngân sách cho ngành giáo dục Tất nội dung lĩnh vực mà Chính phủ cần u tiên (và lĩnh vực mà nhà tài trợ quốc tế nên u tiên) đòi hỏi phải có nỗ lực lâu dài nhằm đổi nhanh chóng có hiệu thiết thực Các bộ, ngành hữu quan chức đặc thù cấp quản lý thấp công tác quản lý rủi ro thiên tai Các chức điều phối chung hệ thống quản lý rủi ro thiên tai chức chung hiệu hệ thống quản lý Nhà nớc mối quan tâm cụ thể đặc thù cho công tác quản lý rủi ro thiên tai Hiện đà có chức quản lý hành cụ thể để thực yêu cầu khác công tác quản lý rủi ro thiên tai bộ, ngành hữu quan cấp địa phơng (các chức quản lý hành bộ, ngành hữu quan bớc công tác này) Chính phủ đà nhận thức đợc mục tiêu đà tiến hành đào tạo cán kỹ thuật nhng yếu triển khai khâu đo đạc, tiêu chuẩn hoá, phản hồi trách nhiệm giải trình, chung quan thúc đẩy tăng cờng suất để thu lợi thời gian ngắn Một số loại dịch vụ cung cấp thông tin khác đợc t nhân hoá thay phổ biến miễn phí Quy trình thông tin đợc mô tả Phụ lục Thông t 794/1998/TT-TCKTTV ban hành ngày 24/8/1998 Tổng cục Khí tợng thuỷ văn trớc ban hành Không có biện pháp xác định giá trị thông tin ngời sử dụng để tiến hành xác định xem loại thông tin bán đợc loại thông tin cung cấp miễn phí, 3.1.4 Xây dựng chế đầu t nguồn lực cách hợp lý nhằm giảm thiểu khả dễ bị tổn thơng Vấn đề: Một định đầu t cho công tác giảm thiểu khả dễ bị tổn thơng đợc đa đem lại lợi ích kinh tế, cần phải phân bổ kinh phí thực dự án cách hợp lý chơng trình Chính phủ cấp khác cho khối Chính phủ t nhân, nh tỉ lệ lợi ích/tiết kiệm đợc tích luỹ Hệ thống Việt Nam điểm mạnh, điểm yếu: Dờng nh quy trình tính toán cách hợp lý việc đầu t kinh phí cho dự án quản lý rủi ro dựa theo nguy rủi ro có tính tơng đối (mô tả phụ lục C), hay khả cá nhân tiếp cận nguồn vốn vay để đầu t giảm nhẹ tổn thất tơng lai nh hoạt động t nhân Một số hoạt động chi tiêu phủ lĩnh vực thiên tai nhiều xét khía cạnh lợi ích mang lại so với chi tiêu vào mục đích phòng chống (ví dụ nh sức khoẻ), hoạt động khác lại không đợc tài trợ đủ so với lợi ích kinh tế mà hoạt động đem lại ( ví dụ: khoản vốn vay để xây nhà tốt hơn, đầu t mùa màng) đơn giản cách suy nghĩ phân hạng không dựa vào tính toán thực tế lợi ích Ví dụ cách xác định thiên tai để đáp ứng yêu cầu khẩn cấp, Bộ Y Tế định u tiên chi tiêu đáp ứng sở nguyên nhân gây tổn thất định không sử dụng khả nguồn vốn Bộ cách hợp lý để giảm tỉng sè ng−êi chÕt hc nhịng rđi ro vỊ søc khoẻ, thay đổi nhận thức mà làm tăng nguy rủi ro Trong trờng hợp này, có nhiều dự án thiên tai liên quan đến dự án khác mà có ảnh hởng lớn việc cải thiên tình hình sức khoẻ chung hay bảo vệ tài sản quốc gia Bộ y tế có quan điểm quản lý rủi ro báo động với nhà sách nguyên nhân gây rủi ro cho sức khoẻ ngời Tuy nhiên, Bộ lại cha nghiên cứu đề xuất dự án giảm thiểu rủi ro cách giải nguyên nhân gốc rễ vấn đề, so sánh chi phí lợi ích dự án khác lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai Tơng tự nh thế, phạm vi chi tiêu quản lý rủi ro thiên tai, ngân sách địa phơng cha hợp lý so với nhu cầu Nghị định 50/CP cho phép địa phơng huy động nhân dân đóng góp tơng ứng với gái trị 1kg gạo/ngời/năm (chỉ phục vụ bảo dỡng đê điều xây dung vốn cứu trợ khẩn cấp bÃo lụt) Cũng có đóng góp lao động cho công trình công cộng, nhng địa phơng có tiêu chuẩn phân công lao động Kinh phí cấp cho địa phơng hạn hẹp, muốn yêu cầu thêm phải trình Trung ơng xem xét, phải phù hợp với khoản mục đà xếp loại không đợc đánh giá cách phân tích chi phí lợi ích phải phần chơng trình thống phủ Mức đầu t cấp hộ gia đình, vốn vay đầu t sản xuất kinh doanh trực tiếp có sẵn nhng vốn đầu t để xây nhà an toàn không có, đầu t vào việc xây nhà tránh lũ mang lại lợi ích kinh tế cao Bởi nguồn vốn vay phân loại không dựa đánh giá hợp lý (trên sở tính toán lợi ích kinh tế thực tế từ khoản đầu t), Những khoản đầu t để phòng chống giảm nhẹ thiên tai kiểu cha đợc cấp vốn mức 58 3.2 Chuẩn bị dự báo/ cảnh báo Chuẩn bị dự báo/ cảnh báo: Các chức chuẩn bị phòng chống thiên tai giống với chức tơng tự hệ thống khác lập kế hoạch cách hệ thống, quan trắc/giám sát theo phơng pháp hợp lý, thực truyền thông theo cách thức để chuyển hoá hoạt động phòng chống thành hành động cụ thể cần thiết Các hệ thống đợc đánh giá ngắn gọn nh sau: ã Xây dựng kế hoạch ứng phó: Mặc dù công tác lập kế hoạch ứng phó đà đợc thực tất cấp hệ thống Việt Nam, nhng lại tính hệ thống tất loại thiên tai vai trò uỷ ban khác việc lập kế hoạch cho loại thiên tai cụ thể bị chồng chéo Dờng nh cha có chức cụ thể đợc phân công hệ thống nhằm vào việc bảo vệ tài sản chung giảm nhẹ thiệt hại thiên tai Các mối quan tâm đợc tập trung u tiên vào việc bảo vệ tức sinh mạng ngời; ã Giám sát dự báo thiên tai xảy ra: Hệ thống dự báo Việt Nam nhìn chung tốt, giúp ngời sử dụng cuối có đợc thông tin cần thiết đáp ứng đợc nhu cầu họ Tuy nhiên, thiếu trách nhiệm giải trình trực tiếp đợc quy định hệ thống, quan có chức dự báo Chính phủ có vai trò độc quyền hoạt động dự báo tạo nên nguy gây xung đột lợi ích dẫn đến làm giảm chất lợng thông tin; ã Thông báo nguy cơ/hiểm hoạ xảy ra: Mặc dù quy trình thông báo nguy cơ/hiểm hoạ đầy đủ, nhng trách nhiệm giải trình lại đợc phân công hệ thống trao đổi thông tin có biện pháp đánh giá chất lợng thông tin hay giá trị thông tin ngời sử dụng thông tin (phần 3.2.3) 3.2.1 Xây dựng kế hoạch đáp ứng nhu cầu sức khoẻ, bảo vệ tài sản giảm thiệt hại Vấn đề: để sẵn sàng đối phó trờng hợp khẩn cấp, cộng đồng cần có kế hoạch sẵn sàng khả thực kế hoạch cách hiệu quả, với khả đáp ứng nhu cầu thuộc ba lĩnh vực: bảo vệ sức khỏe, bảo vệ tài sản, giảm nhẹ thiệt hại Những hệ thống có hiệu tính toán đợc tất tổn thất xảy có thiên tai, nguy trớc mắt tính mạng, tài sản ảnh hởng lâu dài thể chất tinh thần (nh ảnh hởng chấn thơng, ảnh hởng dinh dỡng làm cho sức khoẻ yếu có thiên tai dịch bệnh tổn thơng sức khoẻ) khả cuả cộng đồng quan hệ xà hội đối cới ngời đà bị nhà cửa Hệ thống Việt nam điểm mạnh,điểm yếu: Mặc dù việc lập kế hoạch để đối phó với thiên tai có tất cấp, việc lập kế hoạch cha thống cho tất loại thiên tai bị chồng chéo uỷ ban khác có vai trò cụ thể việc lập kế hoạch phòng chống thiên tai Nỗ lực chủ yếu ứng phó truớc hết tập trung vào việc bảo vệ tính mạng ngời Việc tăng cờng lực trách nhiệm theo ngành dọc lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, cha có biện pháp rõ ràng để đánh giá việc thực Việt Nam, quan chủ chốt chịu trách nhiệm giai đoạn chuẩn bị có trờng hợp khẩn cấp xảy quan trung ơng thuộc quyền địa phơng, nh đà đợc quy định Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp Quốc hội, Chính phủ Hội đồng nhân dân UBND tất cấp ngời chịu trách nhiệm cuối việc bảo vệ an toàn tính mạng công dân 59 cấp cộng đồng, Ban có trách nhiệm chuẩn bị chung hai Ban có nhiệm vụ chuẩn bị hai loại thiên tai phổ biến nhất, Ban Chỉ đạo Phòng, chống lụt, bÃo Trung ơng Ban đạo Trung ơng Phòng cháy, Chữa cháy rừng Theo khoản Điều 25 Pháp lệnh Đê điều năm 2000, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp có thẩm quyền trách nhiệm tổ chức sơ tán dân khu vực có rủi ro để đảm bảo an toàn trờng hợp bị thiên tai đe doạ Kinh phí để thực đựoc lấy từ nguồn vốn dự phòng cho trờng hợp khẩn cấp địa phơng.Trong trờng hợp vợt khả địa phơng Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị Chính phủ hỗ trợ thêm Trong khứ, theo yêu cầu Chính phủ có phân tích sơ về chi phí-lợi Ých VÝ dô nh− thêi kú chiÕn tranh, Bé Y Tế không tìm cách để cung cấp dịch vụ khẩn cấp đến Hà Nội ngời ta tính toán đủ nguồn lực để có ảnh hởng Hiện đà có nỗ lực huy động nguồn lực, nhiên hệ thống đánh giá chi phí-lợi ích Bộ cha phát triển Bộ Y Tế đà có kế hoạch đáp ứng nhu cầu y tế trờng hợp khẩn cấp Bộ vào kế hoạch khẩn cấp khứ để tính toán chi phí cho tơng lai Sau Bộ tính toán phân bổ dựa vào số ngời có khả có nguy Những kế hoạch thờng hỗ trợ cung cấp túi thuốc gia đình khử trùng nớc Bộ có kế hoạch chế ngự dịch bệnh cho vùng Bộ Y tế dự phòng thuốc men cho đợt thiên tai kéo dài có số thuốc 30.000 túi thuốc gia đình để bán với giá thấp cấp miễn phí, khuyến khích gia đình chuẩn bị thuốc sẵn sàng trờng hợp có thiên tai 3.2.2 Dự báo rủi ro trớc mắt Vấn đề: Yếu tố để chuẩn bị giám sát dự báo thiên tai xảy trớc mắt sớm xác tốt, với mức chi phí đánh giá đợc khả mang lại lợi ích phòng chống rủi ro Cần có hệ thống chịu trách nhiệm đánh giá mức chi phí cho công tác dự báo hiệu mà dự báo mang lại Hệ thống Viện Nam đánh giá điểm mạnh, điểm yếu: Hệ thống dự báo Quốc gia tơng đối đầy đủ hoàn chỉnh, có đợc thông tin thích hợp đáp ứng yêu cầu ngời sử dụng Tuy nhiên, thiếu tính chịu trách nhiệm hệ thống quan dự báo có độc quyền thông báo rủi ro, dễ nẩy sinh mâu thuẫn lợi ích dẫn đến việc giam chất lợng thông tin Quy chế Dự báo bÃo, lũ ví dụ những văn pháp quy giám sát chủ chốt Quy chế phân công chức giám sát, thu thập xử lý thông tin thờng xuyên cho Tổng Cục Khí tợng-Thuỷ văn Sau sáp nhập Tổng cục Khí thợng Thuỷ văn vào Bộ Tài nguyên Môi trờng văn pháp quy liên quan cha đợc sửa lại Tuy nhiên, Quy chế tạp trung nhiệm vụ phạm vi Tổng cục Bát muốn tham gia vào hoạt động dự báo phải đợc Tổng cục cho phép Điều có khả gây mâu thuẫn lợi ích cản trở việc tiếp nhận thông tin bổ sung từ bên cho Tổng cục, điều không làm cho Tổng cục trực tiếp chịu trách nhiệm dự báo với công chúng Quy chế yêu cầu quan cấp dới phơng tiện thông tin đại chúng chuyển thông tin bÃo, lụt xác theo thông tin Tổng cục cung cấp Tuy nhiên, Quy chế không quy định tiêu chuẩn thông tin mục đích sử dụng thông tin Điều cho phép Tông cục đặt tiêu chuẩn cho mình, độc quyền hoạt động thu thập xử lý thông tin Không có phận giám sát độc lập Tổng cục hay quan có khả làm cho Tổng cục chịu trách nhiệm với công tác dự báo Quy định cấp báo động lũ số sông không phù hợp với nguy thiệt hại thực tế nhng lại chậm đợc sửa đổi) Điều chứng tỏ vấn đề chung mà Quy ché 60 đa không đợc quy định cụ thể Rõ ràng quy chế quan trọng việc đáp ứng mục đích bảo vệ định Độ tin cậy dự báo khí tợng thuỷ băn hạn trung hạn dài thấp Dự báo lũ quét tố lốc cha thực đợc Dự báo động đất lạc hậu so với nớc khu vực Một số địa phơng đà bớc đầu biết khai thác thông tin dự báo khí tợng-thuỷ văn từ internet Những thông tin đợc khai thác theo kiểu thờng kịp thời so với việc phải chờ nhận thông tin từ Trung ơng chuyển xuống theo đờng hành 3.2.3 Truyền thông nguy rủi ro Vấn đề: Khi quan truyền thông nhận đợc thông tin rủi ro cần phải thông báo cho nhóm ngời có nguy dẽ bị tổn thơng Thông tin cần phải phổ biến nhanh có hiệu cho ngời sử dụng thông tin (với thông báo t vấn cụ thể cần phải làm gì) Cơ quan truyền thông phải chịu trách nhiệm ng−êi nhËn th«ng tin HƯ thèng hiƯn ë ViƯt Nam điểm mạnh điểm yếu: Những kênh thông tin khác thiên tai cụ thể đợc trình bày phụ lục E.2 Việc giám sát nguồn thông tin nguy rủi ro thiên tai, phơng diện chuẩn bị truyền thông trách nhiệm quản lý nhà nớc Bộ Văn hoá - Thông tin (VHTT) Bộ VHTT có đaị diện BCĐPCLBTW Tuy nhiên, Bộ cha có biện pháp cụ thể để đánh giá chi phí lợi ích thông tin phòng chống giảm nhẹ thiên tai Theo quy định Pháp lênh phòng chống lụt bÃo Nghị định 32/CP, Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam chịu trách nhiệm phát tin dự báo cảnh báo thiên tai Nhà nớc xác định trách nhiệm phải quan tâm chăm lo cho hộ nghèo (gồm hộ đánh cá thuyền nhỏ biển) để giúp họ có khả tiếp cận đợc với phơng tiện thông tin để có đợc thông tin dự báo/cảnh báo thiên tai họ kêu gọi cấp cứu có nguy bị thiên tai uy hiếp Những nhóm đối tợng đợc coi nhóm dễ bị tổn thơng 61 3.3 ứng cứu cứu trợ Công tác ứng cứu cứu trợ Việt Namđợc triển khai tốt, nhiên số vấn đề tồn hệ thống quản lý hành chung nh đợc tổng hợp dới đây: ã Bắt đầu xây dựng hệ thống nhằm dự tính nhu cầu then chốt (bảo vệ tính mạng sức khoẻ, giảm thiệt hại phải gánh chịu bảo vệ tài sản): Mặc dù nhìn bề thấy hệ thống đợc quản lý cách hoàn hảo, có tôn ti trật tự Nhng số chuyên gia lại có nhận xét hệ thống làm việc tốt thiên tai đà thực xảy mắt xích quy trình ứng cứu đà đợc xác định rõ nhng thiếu tính sẵn sàng việc đảm nhận trách nhiệm loại hình thiên tai đến cha đợc xác định rõ văn luật pháp cụ thể Ví dụ nh động đất chẳng hạn, công tác ứng cứu trận động đất lúng túng, bị động Điều không phản ánh thiếu hụt luật mà phản ánh vấn đề tồn việc phân định hành ®éng thĨ mét c¸ch hƯ thèng hƯ thèng quản lý hành Chính phủ mà tập trung nhiều vào phân công trách nhiệm phân công nhiệm vụ chức cần thiết quy định trách nhiệm giải trình ã Cấp ngân sách hỗ trợ chuyên môn để đáp ứng đợc yêu cầu ứng cứu kịp thời hiệu quả: Mặc dù hệ thống ứng cứu nhìn tổng thể đà thấy phù hợp mặt quản lý hành chính, nhng có vài quan sát viên có nhận xét danh mục hoạt động cần thiết đợc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam ý nhiều vào thiệt hại sở vật chất có tính dài hạn đáp ứng nhu cầu trớc mắt ngời dân bảo vệ tức thời tài sản 3.3.1 Xây dựng hệ thống đánh giá cho lĩnh vực có nhu cầu: Môi trờng lành mạnh, Giảm nhẹ thiệt hại Bảo tồn tài sản Vấn đề: Một thảm hoạ xảy ra, Chính phủ cần hệ thống nhanh chóng đánh giá nhu cầu y tế, giảm nhẹ thiệt hại bảo tồn tài sản để định nhanh hớng ứng phó thích hợp Chính phủ (liệu có phải ban bố thảm hoạ hay tình trạng khẩn cấp đơn giản vận hành chế ứng cứu định Chính phủ) đánh giá giúp Chính phủ định hành động Hệ thống hành Việt Nam điểm mạnh, điểm yếu: Tại cấp Việt Nam có hệ thống dự phòng giúp ứng phó quân đội, công an đơn vị xung kích địa phơng Thủ tớng Chính phủ Chủ tịch UBND cấp có quyền đa định huy động phân bổ nguồn lực, tài thiết bị trờng hợp cứu trợ khẩn cấp Nhìn chung hệ thống đợc quản lý tơng đối hoàn hảo chuyên gia cho biết hệ thống hoạt động tốt nơi mà đà xác định đợc dây chuyền đối phó thảm họa Tuy nhiên thiếu quy định trách nhiệm cha phân giao trách nhiệm rõ ràng liên quan đến loại thảm hoạ cha đợc quy định luật nh dạng thiên tai động đất chẳng hạn Khi xảy tình trạng khẩn cấp thiên tai, Thủ tớng Chính phủ có quyền huy động quân đội lực lợng khác để đối phó, nhng trình tự ban bố tình trạng khẩn cấp phải thực theo quy định Pháp lệnh Tình trạng Khẩn cấp (Trớc tiên Thủ tớng đề nghị Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội tuyên bố tình trạng khẩn cÊp cÊp Trong tr−êng hỵp ban Th−êng vơ Qc hội nhóm họp, Thủ tớng Chính phủ đề nghị Chủ tịch nớc xem xét định việc ban bố tình trạng khẩn cấp thiên tai) Bộ Quốc phòng có đơn vị chức chịu trách nhiệm hoạt động liên quan đến loại thảm họa thiên tai, Cục tác chiến Văn phòng thờng trực Uỷ ban Quốc giaTìm kiếm, Cứu nạn Cũng có vài ý kiến Bộ cho hai lực lợng có chồng chéo chức 62 Khi hậu thiên tai vợt khả tự khắc phục địa phơng Mặt trận tổ quốc Việt Nam Hội chữ thập đỏ Việt Nam kêu gọi tổ chức, cá nhân nớc ủng hộ đồng bào bị thiên tai theo truyền thống lành đùm rách Trong trờng hợp cần đến trợ giúp quốc tế, Bộ Ngoại giao thực việc kêu gọi hỗ trợ, sau Hội Chữ thập đỏ kêu gọi 3.3.2 Đáp ứng nhu cầu cứu trợ Vấn đề: Khi Chính phủ định tiến hành hoạt động cứu trợ việc phân bổ nhu cầu cứu trợ giúp phải đợc thực cách hợp lý công địaphơng nhóm cộng đồng bị ảnh hởng thiên tai Hệ thống hành Việt Nam điểm mạnh, điểm yếu: Việc cứu trợ thiên tai Việt Nam Ban Ban Chỉ đạo việc sử dụng tiền hàng cứu trợ vùng bị lụt, bÃo điều phối Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội chữ Thập đỏ Việt Nam, Ban Tiếp nhận Viện trợ (Bộ Tài chính), Quỹ Tấm lòng vàng (Báo Lao động), đầu mèi tiÕp nhËn sù đng cđa tỉ chøc c¸ nhân nớc BCĐPCLBTW, Bộ LĐTBXH, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội chữ thập đỏ Việt Nam thờng xuyên cập nhật thông tin thiệt hại thiên tai gây để có phân bổ tiền, hàng cứu trợ cấp tỉnh có Ban tơng tự Chính quyền địa phơng (trởng thôn chủ tịch UBND xÃ) ngời chịu trách nhiệm xem xét, định đối tợng đủ điều kiện nhận tiền cứu trợ Khi tổ chức, cá nhân nớc, nớc tự trực tiếp cứu trợ cho đối tợng bị thiệt hại lụt bÃo gây không cần phải qua Ban nhng phải thông báo với quyền địa phơng để việc phân bổ đợt đợc thực công đối tợng Một Thông t hớng dẫn sách cứu trợ thiên tai đà đợc Bộ LĐTBXH ban hành Hàng năm Bộ Tài có trách nhiệm theo dâi, kiĨm tra viƯc tiÕp nhËn, ph©n bỉ tiỊn, hàng địa phơng sau thiên tai kết thóc 3.4 Phơc håi Mơc tiªu chÝnh cđa b−íc phơc hồi, khác biệt với bớc tái thiết tạo khuyến khích kinh tế để phục hồi nhanh chức cộng đồng Các bổn phận đợc xác định rõ hệ thống văn luật chức thực lại không đợc phân công hệ thống hành Việt Nam, mà đợc u tiên cho việc xây dựng lại sở hạ tầng công cộng Có loại hình chức thuộc lĩnh vực dờng nh− cßn ch−a cã hƯ thèng cđa ViƯt Nam, là: ã Tính toán yếu tố phát triển kinh tế cộng đồng trớc sau xảy thiên tai mối tơng quan chúng: Phục hồi có kết đòi hỏi quan cục/vụ/viện thuộc bộ/ngành chịu trách nhiệm phát triển kinh tế phải có nhiệm vụ tính toán (dự tính) ảnh hởng tơng hỗ thiên tai (và thảm hoạ hay trờng hợp khẩn cấp cấp quốc gia) với phát triển kinh tế, trớc sau xảy thiên tai, đề xuất dự ¸n cã ý nghÜa kinh tÕ tèt nhÊt ®Ĩ thóc đẩy tăng trởng kinh tế giai đoạn phục hồi Cha rõ quan hệ thống Chính phủ có nhiệm vụ đặc thù kiểu kiểu kế hoạch ứng cứu nh có tồn hay không; ã Cung cấp đầu vào để sớm tạo công ăn việc làm khuyến khích phục hồi sản xuất sau thiên tai: Dờng nh cha có quan cụ thể chịu trách nhiệm tổng thể việc đảm bảo tình trạng ổn định sức khoẻ tinh thần cho nhóm cộng đồng chịu thiệt hại cố gắng phục hồi sau thiên tai 63 3.4.1 Đánh giá yếu tố phát triển kinh tế mối tơng quan Vấn đề: Sự khôi phục thành công đòi hỏi cục, vụ Bộ đảm trách phát triển kinh tế phải có nhiệm vụ đánh giá mối tơng quan thảm hoạ (thảm hoạ lớn trờng hợp khẩn cấp quốc gia) phát triển kinh tế trớc sau xảy đề xuất dự án giúp kích thích tăng trởng kinh tế giai đoạn phục hồi (Trách nhiệm tơng tự quan trọng giai đoạn ứng phó) Bí kích thích kinh tế sau thảm hoạ thiên tai tạo đầu vào cần thiết thời gian sớm cho ngời sở hữu phơng tiện sản xt (vÝ dơ nh− cung cÊp h¹t gièng cho ng−êi chủ sử dụng đất) họ tạo công việc cho ngời lao động khác nông nghiệp Các loại mô hình quan trọng rõ đầu t đầu vào đâu tốt để đạt đợc lợi ích tối u trình phơc håi HƯ thèng hiƯn hµnh cđa ViƯt Nam vµ điểm mạnh, điểm yếu: Cha có Bộ đợc giao trách nhiệm việc phối hợp với khác hoạch định phơng án phục hồi phát triển kinh tế sau thiên tai, mà bộ, ngành chủ động thực trách nhiệm theo chức quản lý nhà nớc đà đợc phân công Tổng cục thống kê có trách nhiệm thu thập công bố số liệu thống kê thiệt hai thiên tai gây Còn việc hoạch định phơng án phục hồi phát triển kinh tế sau thiên tai ngành khác đảm nhận 3.4.2 Cung cấp đầu vào sớm phục hồi ổn định sống ngời dân Vấn đề: Cần điều kiện hệ quản lý giảm nhẹ thiên tai hiệu nh để nhanh chóng khôi phục lại sống bình thờng ngời dân sau thiên tai Hệ thống hành Việt Nam điểm mạnh, điểm yếu: Bộ LĐTBXH quan chủ u cđa ChÝnh phđ cã tr¸ch nhiƯm tham m−u ban hành sách cứu trợ xà hội nhằm hỗ trợ ngời dân nhanh chóng khắc phục hậu thiên tai, tạo việc làm ổn định sống Bộ LĐTBXH nhiệm vụ cụ thể việc cung ứng đầu vào cho cộng đồng bắt đầu lại sống thờng ngày họ - khác với nhiệm vụ chung Bộ xem xét cá nhân theo nhu cầu Luật (Điều 25 Pháp lệnh phòng chống bÃo lụt có đề cập đến khôi phục) không tạo đợc trình đa định để phân bổ tơng đối nguồn tài cho u tiên Bộ LĐTBXH nh xác định u tiên nguồn lực thời gian để trợ giúp nạn nhân sau thảm hoạ Pháp lệnh Phòng chống lụt bÃo quy định chung trách nhiệm Bộ Tài cung cấp tài đáp ứng yêu cầu giống nh Bộ đáp ứng đề nghị thông thờng nh phần chức nhiệm vụ thờng xuyên Một phần nhiệm vụ phục hồi sản xuất đợc chia sẻ với chuyên ngành nh dịch vụ khuyến nông, khuyến diêm, khôi phục công trình thuỷ lợi Bộ Nông nghiệp Phát triĨn n«ng th«n Tuy vËy, d−êng nh− ch−a cã mét quan đợc phân công đảm nhận trách nhiệm lợi ích nhóm cộng đồng bị ảnh hởng cách tổng thể Chính quyền địa phơng ngời chịu trách nhiệm việc tìm kiếm nguồn tài từ cấp quyền cao 3.5 Tái thiết ã Xác định u tiên phân công trách nhiệm: Vấn đề chủ yếu khâu tái thiết phải chịu rủi ro, cụ thể phải trả bảo hiểm cho họ phải chịu thiệt hại Bảo Việt cha dám thực bảo hiểm thiên tai, ngoại trừ việc bảo hiểm tàu ng dân Các hình thức bảo hiểm t nhân cho loại thiên tai cha có Việt Nam Bộ Tài 64 cha có đủ điều kiện để tạo dựng đợc ngành công nghiệp tơng lai gần 3.5.1 Xác định u tiên phân giao trách nhiệm Vấn đề: Vấn đề chủ chốt trình xây dựng lại chịu rủi ro nghĩa bảo hiểm cho ngời chịu mát Nhiều vấn đề lập kế hoạch quản lý rủi ro giống nh giai đoạn phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai, cộng đồng thành viên cần đánh giá lại rủi ro họ định cần phải đầu t để tự bảo vệ khỏi thảm hoạ Chỉ có điểm khác cần phải có sách tổng thể Chính phủ xác định ngời chịu rủi ro khác biệt thể hiển tính quán việc phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai Đền bù xây dựng lại Đánh giá điểm mạnh điểm yếu: Bộ Tài Việt Nam có trách nhiệm quản lý hệ thống bảo hiểm t nhân, giao trách nhiệm đánh giá rủi ro đầu t Chính phủ Tuy nhiên, Việt Nam cha hình thành hệ thống bảo hiểm t nhân cho rủi ro thiên tai Bộ Tài cha đủ điều kiện để phát triển ngành công nghiệp bảo hiểm Mặt khác Bộ cha có Thông t hớng dẫn việc đền bù vật t, phơng tiện tổ chức, cá nhân bị huy động để đối phó với tình trang khẩn cấp thiên tai Các Công ty xây dựng nhà nớc ngời chịu trách nhiệm bảo hành dự án sở hạ tầng học trúng thầu xây dựng xây dựng lại vốn nhà nớc, ngời dân phải tự chịu trách nhiệm hầu nh toàn mát thảm hoạ gây Sau thiên tai xảy ra, Tổng cục Thống kê BCĐPCLBTW chịu trách nhiệm tổng hợp thiệt hại dựa báo cáo ngành địa phơng Các thiệt hại bao gồm ngời, nhà cửa sở hạ tầng Nhà nớc nh tài sản sinh lời Báo cáo đợc chuẩn bị cấp xà gửi lên cho quan ban ngành cấp huyện, cấp tỉnh trung ơng (BCĐPCLBTW, Văn Phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê ngành hữu quan) Các tài sản đợc định giá chi phí mua tài sản thay Các tác động thiên tai gây mặt kinh tế cá nhân cộng đồng ngng trệ hoạt động kinh tế, chết ngời hay bị thơng, ảnh hởng môi trờng mát khác cha đợc tính xem xét báo cáo thiệt hại Trởng thôn UBND xà báo cáo giá trị thiệt hại theo mẫu Tổng cục Thống kê quy định Chỉ có dự án công cộng ngân sách Nhà nớc đầu t đợc khôi phục xây dựng lại ngân sách nhà nớc Ví dụ Pháp lệnh Phòng chống Lụt bÃo quy định trách nhiệm xây dựng lại đê kè bị h hỏng không kể đến nguyên nhân gây thiệt hại (cho dù thiên tai hay bị xuống cấp thời gian sử dụng đà lâu) Các định mức cho việc khôi phục tái thiết công trình bị h hỏng thiên tai phải tuân theo quy định Bộ Xây dựng Đối với c¸c Dù ¸n lÜnh vùc kinh tÕ (vÝ dơ nh điện viễn thông) bộ/ ngành chủ quản phải tự đầu t vốn để phục hồi tái thiết Đối với tổn thất cá nhân, mức hỗ trợ khoảng triệu đồng cho hộ Nghệ An (mặc dù khác nhau) nhng trang trải đợc khoảng 5% chi phí cho việc sửa chữa nhà Hội đồng nhân dân định hỗ trợ thêm, có điều kiện, nhng vùng bị ảnh hởng nặng nề địa phơng lại đủ khả tài Chi tiết sách hỗ trợ đợc quy định Thông t hớng dẫn Bộ LĐTBXH ban hành 65 Phần II Các ví dụ quốc tế kiến nghị ngắn cho nghiên cứu giai đoạn II Thấy trớc đợc Pha II dự án bắt đầu thảo luận chủ thể khác thuộc Chính phủ quan tham gia vào khía cạnh cốt yếu quản lý rủi ro thiên tai, xác định mục tiêu thiết kế chiến lợc Chiến lợc bao gồm nỗ lực giúp nhà định làm quen với khái niệm cách tiếp cận quản lý rủi ro thảm hoạ sau trọng vào thay đổi kết cụ thể Phần bắt đầu trình cách đa ra: ã Các đề xuất chung xuyên suốt từ Phần I nghiên cứu ã Xác định tác nhân đối tác chủ chốt tiến hành thay đổi nhằm cải thiện hệ thống quản lý rủi ro thảm hoạ quốc gia ã Trình bày mẫu/định dạng để thảo luận đa đến phân tích chuyên sâu, xác định u tiên vấn đề cần giải quyết, hình thành chiến lợc cho Pha II; ã Gợi ý mô hình quốc tế phù hợp quản lý rủi ro thảm hoạ ã Các ý tởng để cân nhắc thiết kế Chơng trình hành động cho Pha II 2.1 Các đề xuất chung xuyên suốt từ phần I nghiên cứu: lĩnh vực để thảo luận Các đề xuất chung liên quan đến Quốc hội Chính phủ Quốc hội Các chức thiếu Quốc hội cần đến nỗ lực tăng cờng lực bao gồm: ã ã ã Phân công, phân cấp chức quản lý nhà nớc quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai.; Xác định chức quyền hạn thiếu Chính phủ quản lý rủi ro thảm hoạ; Thực chức giám sát Chính phủ/ Thủ tớng Chính phủ Những chức điều hành cha đợc ý cấp Chính phủ cần đợc tăng cờng: ã Xác định loại thiên tai có nguy xảy tơng lai; ã Giám sát tất tổn hại tiềm thông qua cách tiếp cận hệ thống vể giám sát; ã Chuẩn hoá phơng pháp đánh giá thiệt hai loại thiên tai gây ra; ã Thờng xuyên đánh giá giá trị loại hình tài sản Quốc gia cách chuẩn hoá (lập bảng kê giá trị tài sản quốc gia) thông báo thiệt hại tất hạng mục tài sản; ã Xác định quan, tổ chức cung cấp bảo hiểm cho rủi ro (và hố trợ bảo hiểm cá nhân); ã Phân giao trách nhiệm giải trờng hợp khẩn cấp khác để đảm bảo việc xử lý đợc hiệu công Điều quan trọng Quốc hội Chính phủ xây dựng lực cho: ã ã Một hệ thống tính toán giá trị tài sản quốc gia cấp Quốc gia theo nghĩa phát triển xa so với biện pháp ngắn hạn tính toán tăng trởng kinh tế hàng năm GDP quản lý tài sản mà Quốc gia thực làm chủ rủi ro xảy dới hình thức; Một hệ thống biện pháp chuẩn hoá đánh giá thiệt hại thiên tai gây 66 2.2 Các đề xuất cụ thể Quốc hội Trong giai đoạn II cần sâu nghiên cứu cần thiết phải xây dựng Dự án Luật quản lý rủi ro thiên tai thay cho luật, pháp lệnh đà ban hành loại thiên tai riêng rẽ để Chính phủ xem xét trình Quốc hội kế hoạch xây dựng Dự án Luật Chính phủ Kiến nghị ban hành văn pháp quy bổ sung 1.1 Để tạo hành lang pháp lý cụ thể cho việc ngăn chặn có hiệu tình trạng vi phạm Pháp lệnh đê điêu, Pháp lệnh phòng, chống lụt, bÃo, kiến nghị Bộ Nông nghiệp PTNT tập trung xây dựng Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống lụt, bÃo quản lý đê điều trình Chính phủ ban hành thời gian sớm 1.2 Sớm nghiên cứu phân giao chế phối hợp ngành việc hình thành phơng án phục hồi phát triển kinh tế ổn định đời sống nhân dân sau thiên tai xảy Kiến nghị kiện toàn Hệ thống tổ chức quản lý, điều hành hoạt động phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cấp Hiện có nhiều tổ chức đợc giao trách việc quản lý rủi ro thiên tai nh: Ban CĐPCLBTW; Ban đạo Trung ơng phòng cháy, chữa cháy rừng; Uỷ ban Quốc gia tìm kiếm, cứu nạn; Phân ban đạo phòng, chống lụt, bÃo Miền Nam Để thống lực lợng, tăng cờng lực huy, điều hành hoạt động phòng chống thiên tai, giai đoạn II kiến nghị tập trung nghiên cứu phơng án: Phơng án 1: Thành lập Uỷ ban Phòng chống Thiên taido Phó Thủ tớng làm chủ tịch, thực chất Uỷ ban quyền lực sở hợp BCĐPCLBTW, BCĐTƯPCCCR UBQGTKCN Việc thành lập Uỷ ban giảm đợc nhiều đầu mối, tránh đợc chồng chéo chức bao quát đuợc việc quản lý điều hành hoạt động phòng chống giảm nhẹ thiên tai Tuy nhiên, việc nghiên cứu hình thành tổ chức cần thận trọng nên tham khảo kinh nghiệm nớc có điều kiện tơng tự nh Việt Nam Việc thành lập Uỷ Ban Phòng chống Thiên tai nêu đòi hỏi Văn phòng Chính phủ phải đợc tăng cờng lực tham mu tơng ứng Phơng án 2: Giữ nguyên hƯ thèng tỉ chøc nh− hiƯn nay, nh−ng kiÕn nghÞ Thđ t−íng ChÝnh phđ giao cho mét Phã Thđ t−íng kiêm nhiệm Trởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt bÃo Trung ơng để có đủ thẩm quyền sách kịp thời giải pháp đủ mạnh huy động sức mạnh tổng hợp Quốc gia nhằm đối phó khắc phục kịp thời hậu qủa xẩy lũ lớn, bÃo mạnh vợt tầm huy tỉnh, thành phố; đồng thời cần tăng cờng lực tham mu cấp chiến lợc cho Văn phòng Chính phủ để đáp ứng đạo, điều hành cấp cao Đến đà thấy có đủ lý khách quan cho việc xem xét có nên tiếp tục trì tồn Phân ban Chỉ đạo Phòng chống Lụt bÃo Miền Nam hay không? Kiến nghị BCĐPCLBTW sớm kết luận vấn đề 67 Kiến nghị Thủ tớng Chính phủ sớm phê duyệt Chiến lợc Chơng trình hành động Quốc gia lần thứ II quản lý giảm nhẹ thiên tai Việt Nam giai đoạn 2001-2020 để có sở pháp lý cho ngành, cấp triển khai thực Các Bộ ngành Bộ Kế hoạch Đầu t Lập kế hoạch phát triển bền vững khái niệm Việt nam Quản lý rủi ro thiên tai khái niệm tính toán cha đợc đa vào lập kế hoạch phát triển Kiến nghị Bộ sớm xem xét, tiếp cận với quan điểm coi đầu t cho phòng, chống thiên tai đầu t cho phát triển, hớng dẫn lập kế hoạch đầu t có ý thích đáng việc lồng ghép với quy hoạch phòng tránh thiên tai vùng, miền đất nớc nhằm đảm bảo cho kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội có tính bền vững cao Kiến nghị Bộ quan tâm tạo điều kiện cho việc triển khai lập đồ quản lý rủi ro thên tai cho tất loại thiên tai vùng trọng điểm thiên tai đất nớc khai thác, sử dụng đồ trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -xà hội Bộ Tài chính: Kiến nghị Bộ đạo Công ty Bảo Việt triển khai bớc bảo hiểm thiên tai có Dự án phát triển hệ thống bảo hiểm t nhân để họ tham gia bảo hiểm thiên tai nhằm giảm nhẹ gánh nặng cho Nhà nớc việc khắc phục hậu thiên tai Kiến nghị Bộ ban hành sớm quy định hớng dẫn cụ thể sách đền bù tài sản cho tổ chức, cá nhân bị huy động trờng hợp khẩn cấp thiên tai nh đà quy định Nghị định 32/CP Chính phủ Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Văn hoá Thông tin Kiến nghị Bộ Giáo dục-Đào tạo phối hợp với Bộ Văn hoá-Thông tin xây dựng chơng trình giáo dục cộng đồng kiến thức, kỹ kinh nghiệm tự phòng tránh, chủ động cứu hộ khắc phục hậu thiên tai mà nhân dân cần biết lồng ghép vào giáo trình hệ giáo dục phổ thông (và số trờng đại học nh: Thuỷ lợi, Giao thông, Xây dựng, Kiến trúc ) nh chơng trình phổ biến kiến thức phơng tiện thông tin đại chúng Bộ Tài nguyên-Môi trờng: Kiến nghị Bộ phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn xây dựng quy chế phối hợp việc quản lý khai thác mặt lợi nớc phòng tránh, hạn chế mặt hại nớc gây ra, việc phân giao trách nhiệm quản lý nh− hiƯn ch−a thËt khoa häc vµ ch−a thật hợp lý Tổng cục Thống kê: Kiến nghị Tổng cục phối hợp với BCĐPCLBTW cho nghiên cứu xây dựng tiêu chí ứng dụng phơng pháp phân tích, đánh giá thiệt hại loại thiên tai (cả thiệt hại trực tiếp gián tiếp) theo phơng pháp có tính phổ biến quốc tế, số nớc khu vực có điều kiện tơng tự nh Việt Nam để phản ảnh khách quan mức độ thiệt hại ảnh hởng thiên tai gây nhằm giúp Chính phủ, Bộ/ngành UBND cấp đa đợc định hợp lý việc phục hồi tái thiết sau thiên tai 68 Bộ Nội vụ: Để nâng cao trách nhiệm quan dự báo lụt, bÃo, giai đoạn II, kiến nghị Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ TNMT nghiên cứu trình Chính phủ quy định bổ sung trách nhiệm giải trình quan dự báo trờng hợp lũ, bÃo diễn sai khác nhiều so với dự báo dẫn đến lÃng phí lớn gây thiệt hại nặng nề không đáng có Bảng 3.1 Các chức quản lý rủi ro thiên tai đối tác chiến lợc tăng cờng hệ thống Việt nam 1.1 Đối tác chiến lợc thực cải cách và/hoặc tiến hành Các chức điều hành Quản lý rủi ro thiên tai Chính phủ 1.1.1 Xác định loại thiên tai Các chức điều phối tổng quát 1.1.2 Xác định khả rủi ro tiềm tàng xảy Giám sát hệ thống tài nguyên 1.1.3 Đánh giá tính dễ bị tổn hại: a) Chuẩn hoá giá trị tài sản để so sánh định b) Đánh giá tài sản cần đợc bảo vệ (con ngời hình thức tài sản) trớc thiên tai xảy ra; c) Lợng hoá giá trị tài sản bị thiệt hại thiên tai 1.1.4 Xác định Đối tợng cung cấp bảo hiểm rủi ro (Các vấn đề bảo hiểm) 1.1.5 Tiếp nhận cứu trợ quốc tế 1.1.6 Các nhiệm vụ Chính phủ liên quan đến quản lý rủi ro thiên tai a) Phân công trách nhiệm xử lý loại hình khẩn cấp khác để đảm bảo tính hiệu công (Mối quan hệ Hệ thống Quản lý Thiên tai với Các hệ thống khác) b) Xây dựng chức quản lý giảm nhẹ thiên tai tất cấp (điều phối hoạt động phân tích tác động xây dng tiêu chí sàng long có tính liên ngành, xác định chức Chính phủ thiếu hoạt động quản lý rủi ro Thiên tai c) Phân bổ tài cách nhanh chóng (Giai đoạn cứu trợ) 1.2 Các chức lập pháp: 1.2.1 Phân công, phân cấp chức quản lý nhà nớc quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai 1.2.2 Xác định chức thiếu Chính phủ quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai 1.2.3 Giám sát việc thực quy định pháp luật quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai 2.1 2.2 Uỷ ban Phòng chống Thiên tai Quốc gia (đà đợc đê xuất phần khuyến nghị) Uỷ ban Phòng chống Thiên tai Quốc gia (đà đợc đê xuất phần khuyến nghị) a) Tổng cụ Thống kế, Bộ KH&ĐT b) Bộ Tài Tổng cục Thống kê Bộ tài Bất kỳ quốc gia thực tính toán tài nguyên quốc gia; Các công ty bảo hiểm t nhân giới Bộ Tài Bộ Ngoại giao a) Thđ t−íng ChÝnh phđ vµ Bé Néi vơ b) Bé néi vơ c)Thđ t−íng ChÝnh phđ Qc héi vµ Chính phủ Quốc hội Uỷ ban chuyên trách Quốc hội Những mối quan tâm giai đoạn quản lý rủi ro thiên tai: Lập kế hoạch phát triển tổng hợp Bộ Kế hoạch Đầu t Các chế chức t pháp Quốc hội 2.3 Các vấn đề giáo dục nâng cao nhận thức công chúng Bộ Giáo dục Những vấn đề chung việc thi hành luật pháp giai đoạn 3.1 Phòng ngừa giảm nhẹ: Bộ tài 69 Các mô hình liên quan, có Bất kỳ nớc có hệ thống án, uỷ ban lập pháp mạnh mẽ Các nớc có hệ thống luật pháp AngloAmerican 3.1.1 Đảm bảo tài sản có chủ bảo vệ (đối với việc lập đánh giá dự án nhằm giảm thiểu rủi ro tài sản) 3.1.2 Thông báo với bên có liên quan nguy xảy thiên tai ( cho chủ bảo vệ tài sản) 3.1.3 Thông báo tính dễ bị tổn thơng đến bên có liên quan (những chủ bảo vệ tài sản) yêu cầu họ thực quy định pháp luật có liên quan 3.1.4 Tạo chế đầu t nguồn lực cách hợp lý để giảm thiểu tính dễ bị tổn hại 3.2 Chuẩn bị Dự báo /Cảnh báo 3.2.1 Xây dựng Kế hoạch ứng phó cho: Các nhu cầu Y tế, Bảo vệ tài sản, Giảm nhẹ Thiệt hại 3.2.2 Dự báo thiên tai xảy 3.2.3 Thông báo nguy xảy thiên tai 3.3 ứng cứu Cứu trợ (có thể kết hợp thành bớc) 3.3.1 Xây dựng hệ thống đánh giá cho ba lĩnh vực nhu cầu: Môi trờng lành mạnh, giảm nhẹ thiệt hại, bảo tồn tài sản 3.3.2 Đáp ứng nhu cầu 3.4 Phục hồi - định lợng (Các hệ thống tách rời chồng chéo) 3.4.1 Đánh giá yếu tố phát triển kinh tế mối quan hệ qua lại 3.4.2 Cung cấp đầu vào tạo việc làm trớc mắt 70 Không cần thay đổi Hội Chữ thập đỏ Việt nam, Bộ LĐTBXH 3.4.1 Bộ Kế hoạch Đầu t 3.4.2 Bộ LĐTBXH 2.3 Đề cơng thảo luận để phân tích sâu, phát xếp u tiên vấn đề cần giải hình thành chiến lợc Pha II Phần I cuả báo cáo không nhấn mạnh điểm mạnh điểm yếu đà đợc xác định, mà chủ yếu liệt kê đánh giá chức quản lý rđi ro thiªn tai Mét sè lÜnh vùc cã thĨ yếu nhng chúng lĩnh vực cần đợc xem xét Xác định u tiên rõ vấn đề cần phải giải để nâng cao lực thể chế quản lý giảm nhẹ thiên tai nhiệm vụ Pha II Hai biểu đồ sử dụng hội thảo Pha II đợc đa vào Phụ lục G, nhằm tạo điểm nhấn cho thảo luận nhu cầu thực Đề xuất số mô hình quốc tế có liên quan quản lý rủi ro thiên tai Một phần Pha II bao gồm phần giới thiệu mô hình nớc phục vụ nhà định ngời có trách nhiệm sẵn sàng hành động vấn đề cụ thể mong muốn đợc học hỏi kinh nghiệm từ mô hình cụ thể Những chiến lợc và vấn đề cần giải đợc xác định Pha II Một số giới thiệu đợc đa đây, biểu đồ trớc Phụ lục kèm với báo cáo này, việc khởi đầu tiến trình Phụ lục H mô tả hệ thống có thay đổi gần khía cạnh quản lý rủi ro thiên tai ấn Độ, úc Nhật Bản Có thể mô hình không áp dụng phù hợp với Việt nam Cả nớc đà bắt đầu thực khái niệm quản lý rủi ro thiên tai để hớng tới ph−¬ng thøc tiÕp cËn cã hƯ thèng h¬n, cã lång ghép vấn đề quản lý rủi ro thiên tai vào trình phát triển Sự liên quan quốc gia với Việt nam chỗ họ có khả thay đổi theo cách nghĩ họ thiên tai quản lý rủi ro thiên tai theo định hớng chiến lợc lâu dài bắt đầu nắm lấy hiểu biết khái niệm để chuyển tải thành luật thể chế phù hợp với nớc 2.4 ý tởng cần đợc cân nhắc thiết kế kế hoạch hành động cho Pha II Các học Bây sớm để đề xuất thay đổi có tính sửa chữa nhanh chóng thay đổi tạo lợi ích trớc mắt sau báo cáo Hơn nữa, lực mối quan tâm tạo thay đổi nhà hoạch định sách Chính phủ tầm quan trọng thay đổi cha đợc biết Báo cáo không sâu tìm hiểu nội dung Những vấn đề đợc nêu rõ báo cáo thay đổi có hệ thống, phơng pháp tiếp cận tốt cần đợc bắt đầu cấp cao nhÊt Nghiªn cøu cho chóng ta biÕt r»ng cã số vấn đề liên quan đến thiên tai đợc tách khỏi vấn đề bất cập hệ thống hành công tổng thể Việt nam nhằm xử lý cải thiện công tác quản lý rủi ro thiên tai Các vấn đề quản lý rủi ro thiên tai gây vấn đề phổ biến Cố gắng sửa chữa phơng pháp đánh giá hay chức thiếu bây giờ, cụ thể vấn đề quản lý rủi ro thiên tai thực cách thức tạo phản ứng trở lại không đạt kết Đổi hệ thống quản lý rủi ro thiên tai cần phải đợc phối hợp nhịp nhàng với loại hình dự án cải cách hành khác 71 Chiến lợc Các bớc thực Chiến lợc : ã ã ã ã ã ã Phân loại u tiên vấn đề Xác định nhóm mục tiêu Đánh giá công việc trớc lồng ghép với dự án thực Đánh giá phù hợp, liên quan với chơng trình thực để có đợc kết điều phối So sánh nhu cầu với nguồn lực sẵn có Xem xét tác động tiềm việc sử dụng nguồn tài nguyên 2.5 Lời khuyên sách lợc Nghiên cứu đề xuất mối quan tâm khác cần đợc l tâm Cần nghiên cứu hởng lợi từ những công trình nghiên cứu đ làm trớc mà cha đợc thảo luận đầy đủ quan hữu quan Chính phủ, để tránh lng phí nguồn lực Các chuyên gia t vấn nớc quốc tế công nhận Việt nam đà có nhiều lực để tạo thay đổi cần thiết có nhiều lực chuyên môn kỹ thuật công tác quản lý rủi ro thiên tai đà đợc chuyển giao cho Việt nam (gồm có dự án trớc UNDP với Bộ NNPTNT Văn phòng Quốc Hội) Có nhiều mối quan tâm phần công tác cải thiện hệ thống quản lý rủi ro thiên tai đợc giải nội Chính phủ Việt nam Trong số trờng hợp, dự án thực hay đà hoàn thành lĩnh vực này, Chính phủ đà có thông tin để hành động Việt nam mong muốn Trớc tiến hành thêm nghiên cứu Quốc tế nào, Pha II cần có thảo luận hiệu tổng hợp thêm đề xuất đà đợc đa từ trớc t vấn với thảo luận chi tiết tình hình thực tế lực Việt nam việc tạo cải thiện sử dụng sức mạnh nội lực Bắt đầu nhiệm vụ phân tích chức năng, tổng quát cụ thể Cần có chuyên gia từ nhiều lĩnh vực khác để xác định chức thiếu quan Chính phủ không nằm phạm vi nghiên cứu (ví dụ nh bảo vệ đất) hệ thống tự nhiên thiếu để giám sát rủi ro tiềm tạm thời bổ sung thêm xác định tình trạng dễ bị tổn thơng để hồi phục Tất biểu đồ Phụ lục chức quyền lực thiếu Chính phủ mà xem xét thảo luận phơng thức sửa chữa với thay đổi có tính hệ thống Xác định cản trở tới tiến Những cách suy nghĩ hiểu biết chìa khoá cho cải thiện mô hình, nguồn vốn hay kỹ thuật cụ thể nớc Tuy nhiên việc đa phơng pháp quản lý rủi ro thiên tai vô ích vào thời điểm này, cha thống quan điểm nhà định cha sẵn sàng cho bớc Các chuyến tham quan học tập dự án có tác động, chúng giúp ngời hiểu đợc khái niệm dẫn đến kết thực 72 ... thống quản lý hành chức cụ thể bớc công tác quản lý rủi ro thiên tai Về bối cảnh chung lịch sử phát triển khung thể chế quản lý hành quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam (mà chủ yếu quản lý rủi ro thiên. .. chi tiết hệ thống quản lý rủi ro thiên tai Việt nam Phụ lục A: Các quan điều phối quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam A.1 Một số quan có trách nhiệm chung quản lý rủi ro thiên tai A.2 Danh sách... tiêu chí quốc tế công tác quản lý rủi ro thiên tai hệ thống hành Cần lu ý lực thể chế Việt Nam quản lý thiên tai đợc xem xét dới góc độ khái niệm quản lý rủi ro thiên tai, nhng không thiết phải

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng S - 1 : Tổng hợp các chức năng chính cần phải có và đã có trong hệ thống của Việt  Nam - đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam
ng S - 1 : Tổng hợp các chức năng chính cần phải có và đã có trong hệ thống của Việt Nam (Trang 9)
Bảng 1.1. Các chức năng điều hành – quản lý hành chính cấp cao - đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam
Bảng 1.1. Các chức năng điều hành – quản lý hành chính cấp cao (Trang 31)
Bảng 1.1.    Các chức năng điều hành – quản lý hành chính cấp cao - đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam
Bảng 1.1. Các chức năng điều hành – quản lý hành chính cấp cao (Trang 31)
Bảng 1.2. Các chức năng lập pháp cấp cao (Quốc gia) và của các cơ quan t−ơng đ−ơng (ở tất cả các cấp)  - đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam
Bảng 1.2. Các chức năng lập pháp cấp cao (Quốc gia) và của các cơ quan t−ơng đ−ơng (ở tất cả các cấp) (Trang 33)
Bảng 1.2. Các chức năng lập pháp cấp cao (Quốc gia) và của các cơ quan t−ơng đ−ơng (ở  tất cả các cấp) - đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam
Bảng 1.2. Các chức năng lập pháp cấp cao (Quốc gia) và của các cơ quan t−ơng đ−ơng (ở tất cả các cấp) (Trang 33)
Bảng 1.3. Cơ quan chịu trách nhiệm chính theo từng b−ớc giải quyết: Bảng tổng hợp (xem bảng đầy đủ trong phụ lục D.2)  - đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam
Bảng 1.3. Cơ quan chịu trách nhiệm chính theo từng b−ớc giải quyết: Bảng tổng hợp (xem bảng đầy đủ trong phụ lục D.2) (Trang 45)
Bảng 3.1. Các chức năng quản lý rủi ro thiên tai và các đối tác chiến l−ợc tăng c−ờng hệ thống ở Việt nam  - đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam
Bảng 3.1. Các chức năng quản lý rủi ro thiên tai và các đối tác chiến l−ợc tăng c−ờng hệ thống ở Việt nam (Trang 74)
Bảng 3.1. Các chức năng quản lý rủi ro thiên tai và các đối tác chiến lược tăng cường hệ  thống ở Việt nam - đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam
Bảng 3.1. Các chức năng quản lý rủi ro thiên tai và các đối tác chiến lược tăng cường hệ thống ở Việt nam (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w