2. Các trách nhiệm chung của Chínhphủ có liên quan đến các hoạt động c−ỡng chế tuân thủ
2.3. Tăng c−ờng giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng
Vân đề: Đối với ng−ời dân và đối với các chuyên gia,việc hiểu biết rõ về các rủi ro và khả năng dễ bị tổn th−ơng sẽ giúp họ tính toán đ−ợc rủi ro, và có các kế hoạch bảo vệ ng−ời và tài sản (của bản thân cá nhân họ và cho cộng đồng) theo các cách thức hiệu quả, do vậy các co quan chức năng của Chính phủ cần biết phải làm thế nào để giáo dục cho ng−ời dân và các chuyên gia có đ−ợc những kỹ năng cần thiết trong lĩnh vực này. Để làm đ−ợc điều này, họ cần phải có khả năng tính toán lợi ích của các loại hình giáo dục khác nhau để có thể chi phí đầu t− theo một cách thức đ−ợc chuẩn hoá.
Khi mà các hệ thống giáo dục và phổ biến thông tin cho cộng đồng làm việc có hiệu quả và hợp lý, thì các biện pháp tính toán các lợi ích có tính cạnh tranh của mọi loại hình giảng dạy theo một cách thức hợp lý nhất cũng nh− tính toán hiệu quả của các ph−ơng pháp giảng dạy và truyền đạt thông tin. Cần phải có sự phản hồi thông tin và cả trách nhiệm giải trình để đảm bảo chắc chắn các hệ thống sẽ đáp ứng đ−ợc các nhu cầu của các nhóm đối t−ợng h−ởng lợi.
Để tăng c−ờng công tác giáo dục và nâng cao nhận thức cho cộng đồng về các vấn đề quản lý rủi ro thiên tai cụ thể, tất cả các n−ớc đều thấy có sự cách biệt giữa khả năng tính toán, đánh giá một cách khoa học các rủi ro và xu h−ớng dựa vào trực giác để đánh giá rủi ro một cách chung chung. Điều này dẫn đến làm lệch h−ớng các hoạt động của khối t− nhân và th−ờng làm cho công chúng có những lựa chọn không đúng đắn khiến họ đầu t− không hợp lý các khoản kinh phí để giúp quản lý rủi ro thiên tai. Ngoài việc đòi hỏi phải có khả năng đánh giá một cách hợp lý các rủi ro và khả năng dễ bị tổn th−ơng, và ngoài việc nắm bắt đ−ợc giá trị của các khoản đầu t− dài hạn, công tác chuẩn bị phòng chống thiên tai đ−ợc đánh giá là tốt cũng đòi hỏi mỗi ng−ời dân bình th−ờng cũng phải có các kỹ năng tự bảo vệ tính mạng trong các tr−ờng hợp khẩn cấp, đ−ợc đảm bảo an toàn đối với điện và n−ớc, có các điều kiện về vệ sinh và y tế tốt, đ−ợc trang bị một số kiến thức giúp họ nhận biết đ−ợc các cảnh báo d−ới dạng các biển báo trong các tr−ờng hợp họ không có khả năng tiếp cận đ−ợc với các thông tin của các chuyên gia cung cấp (cụ thể là một số kiến thức cơ bản về thời tiết, về an toàn điện và về thiên nhiên).
Hệ thống hiện tại ở Việt Nam, những điểm mạnh và điểm yếu: mặc dù khoa học và các ph−ơng pháp suy nghĩ theo logic khoa học không nằm trong các ch−ơng trình giáo dục phổ thông của Việt Nam, nh−ng ngày nay các giải thích và các quan điểm khoa học đ−ợc giới thiệu ngày càng nhiều trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng và đ−ợc đ−a vào ch−ơng trình giáo dục ở cấp tiểu học.
Tuy nhiên, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ có trách nhiệm hạn chế trong việc lồng ghép các kiến thức cơ bản về các loại hình thiên tai khác nhau và các ph−ơng pháp phòng chống chúng trong các ch−ơng trình giáo dục phổ thông. Không có các ph−ơng pháp tính toán đánh giá tác động của các ch−ơng trình giáo dục kiểu này và đánh giá các lợi ích tiềm tàng của các ch−ơng trình này. Trong các bài giảng về khoa học, cũng có ch−ơng trình về vệ sinh và ‘an toàn’, và cũng đã có nhiều cơ quan cũng nh− tổ chức phi chính phủ th−ờng xuyên tìm cách để đ−a các quan điểm mới và các ph−ơng pháp mới vào các ch−ơng trình chính thống. Tuy nhiên, tiến trình chung này không đ−ợc thực thi một cách khoa học và theo tiêu chí ‘chi phí – lợi ích’, có tính toán định l−ợng các giá trị tiềm năng của các ch−ơng trình và không có các biện pháp khách quan để đánh giá chất l−ợng của các ph−ơng pháp và cân nhắc xem đ−a các nội dung này vào giảng dạy trong các bộ môn hay lĩnh vực nào. Bộ Giáo dục và Đào tạo không có quy định giảng dạy một cách cụ thể về các nhận thức và ph−ơng pháp đánh giá rủi ro thiên tai. Ch−ơng trình toán có lẽ có giới thiệu một số thông tin về các lựa chọn, về rủi ro và về xác suất, nh−ng các quan điểm này không đ−ợc dạy theo cách để học sinh có thể ứng dụng vào quản lý rủi ro thiên tai. Sự liên kết giữa Bộ GD&ĐT và Bộ NN&PTNT chẳng hạn còn ch−a chặt chẽ và các dịch vụ khuyến nông hay khuyến học của các bộ này và cả các cơ quan khác nữa không có các mối quan hệ trực tiếp với các tr−ờng học d−ới dạng các mô hình giảng dạy ngoại khoá nh−
tham quan làm việc ở các khu nông trại, hay các hình thức trình diễn khác, hoặc là ở các phòng thí nghiệm. Ch−ơng trình giảng dạy hiện tại cũng có một phần rất nhỏ giới thiệu về các điều kiện tự nhiên của địa ph−ơng.
Việc giới thiệu các thông tin bổ ích không có trong các ch−ơng trình đào tạo cấp phổ thông về các kỹ năng phòng chống thiên tai là trách nhiệm của các cộng đồng, các gia đình và các cơ quan quần chúng khác, hoặc của khối t− nhân. Ví dụ nh−, trong khi trẻ em Hà Nội không đ−ợc dạy bơi, thì kể cả ở các vùng th−ờng xuyên có lũ lụt, trẻ em cũng không đ−ợc chuẩn bị các kỹ năng này trong các ch−ơng trình chính thống mà phải dựa vào bố mẹ để có đ−ợc những kỹ năng này. T−ơng tự nh− vậy, thông tin về việc việc chuẩn bị thuyền và tích trữ l−ơng thực trong các tr−ờng hợp khẩn cấp hoặc là các tuyến đ−ờng di c− lên các vùng đất cao cũng là những phần thông tin về các loại hoạt động phòng chống thiên tai nh−ng cũng không đ−ợc giảng dạy cho trẻ em ở các tr−ờng phổ thông. Bộ Y tế có tổ chức các ch−ơng trình tập huấn về 5 kỹ thuật cấp cứu chính, nh−ng chỉ là môn học tự chọn, không thuộc ch−ơng trình chính khoá ở các tr−ờng phổ thông.
Đài tiếng nói Việt Nam và Đài truyền hình Việt Nam cũng có trách nhiệm pháp lý trong việc giới thiệu những kiến thức giúp phòng chống lụt bão cho nhân dân. Ng−ời dân không có quyền buộc tội các cơ quan truyền thông là đã không cung cấp đầy đủ thông tin cho họ. Không có các cơ quan phát thanh và truyền hình th−ơng mại nào cung cấp những thông tin kiểu này. Các bộ cũng có thể chủ động phổ biến các thông tin kiểu này, có thể là bán (nh− các thông tin về an toàn và y tế chẳng hạn).
Chính phủ cũng đã lựa chọn các vấn đề để triển khai các ‘chiến dịch’ nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai. Tuy nhiên, các vấn đề đ−ợc giới thiệu trong các chiến dịch kiểu này không đ−ợc lựa chọn theo ph−ơng pháp đánh giá ‘chi phí – lợi ích’ và cũng không đ−ợc thực hiện trong mối liên quan về hiệu quả và tác động của việc chi các khoản tiền để triển khai các chiến dịch này.